Sự ra đời của lịch pháp và thiên văn học có ý nghĩa gì

Tác giả Chiếu Dời Đô là ai (Lịch sử - Lớp 9)

2 trả lời

Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa yên thế (Lịch sử - Lớp 8)

1 trả lời

Bạn đang tìm kiếm “Sự ra đời của lịch pháp và thiên văn học”? Bạn yêu thích lĩnh vực chiêm tinh học và đang nghiên cứu các chủ đề liên quan đến nó? Bạn đam mê tìm hiểu lịch sử của đồng hồ ngày nay? Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu sự ra đời của lịch pháp và thiên văn học cũng như những ý nghĩa ra đời của hai thành tựu khoa học kinh điển này.

Bạn đang xem: Sự ra đời của lịch pháp và thiên văn học



Sự Ra Đời Của Lịch Pháp

Lịch pháp được coi là một hệ thống tổ chức ghi chép thời gian. Nó hiển thị các điều tiết cuộc sống dân sự các nghi lễ tôn giáo. Lịch pháp cũng được dùng cho các mục đích lịch sử và khảo học. 

Người xưa tính lịch pháp dựa vào sự chuyển động của mặt trời và mặt trăng. Từ đó họ tính ra nông lịch ví dụ một năm có 356 ngày. Số ngày này sẽ chia đều thành 12 tháng và sau đó phân thành toàn giờ vào mùa. 

Sự ra đời của lịch Pháp có tác dụng giúp ích cho việc gieo trồng đúng thời vụ. 

Sự Ra Đời Của Thiên Văn Học



Thiên văn học là một trong những bộ môn khoa học có sự ra đời sớm nhất. Con người cũng dựa vào sự chuyển động của mặt trời và mặt trăng để tìm ra những quy luật. Những phát hiện căn bản nhất của người tiền sử chính là nhận biết các thời điểm chuyển mùa. Ngoài ra người xưa tin những hiện tượng thiên văn bí ẩn sẽ là điềm báo trong cuộc sống và củng cố tín ngưỡng của loài người. 

Đặc biệt thiên văn học có ứng dụng rất quan trọng trong trồng trọt và chăn nuôi. 

Người nông dân một đồng mà thợ săn Quan sát và thiên văn để nhận biết được thời vụ đánh bắt cũng như sản xuất phù hợp. 

Đến thời cổ đại, loài người xuất hiện những nền văn minh lâu đời như văn minh Ai Cập. Văn minh Ai Cập có những bước tiến vĩ đại Khi phát minh ra âm lịch với 12 tháng. Mỗi tháng sẽ có từ 29 đến 30 ngày. Và cứ 2 và 3 năm sau họ sẽ cộng thêm vào một tháng để phù hợp với các mùa trong năm.

Ứng Dụng Của Lịch Pháp Và Thiên Văn Học



Trải qua một thời gian lịch sử phát triển “thâm hậu”, lịch pháp và thiên văn học đã xuất hiện dưới nhiều hình thức khác nhau trong cuộc sống của con người. Hai ứng dụng phổ biến và có ý nghĩa lớn nhất trong cuộc sống con người chính là Lịch và Đồng hồ. 

Nhờ có chúng, con người mới có thể nhận biết được thời gian, biết được sớm - tối, biết phân chia các mùa,v.v.. Thông qua đó, con người có các kế hoạch để thực hiện chính xác, tỉ mỉ cũng như có được sự chuẩn bị ứng phó với các thời điểm khác nhau.

Xem thêm: 666 Nghĩa Là Gì ? Ý Nghĩa Của Con Số 666 Trong Phong Thủy Số 666 Là Gì

Sự ra đời của lịch pháp và thiên văn học đã ảnh hưởng tích cực đến cuộc sống của con người. Nó đã thay đổi lối sống và sinh hoạt hàng ngày của con người. Từ đó, nó cũng tác động đến nhiều phát minh vĩ đại của nhân loại sau này.

Tổng Kết

Có thể thấy sự ra đời của lịch pháp và thiên văn học đã đánh dấu sự phát triển vượt bậc của loài người. Con người cũng ứng dụng được những hiện tượng tự nhiên để phục vụ cho đời sống của mình. Đừng quên theo dõi chúng tôi trong các bài viết tiếp theo để được chia sẻ nhiều kiến thức bổ ích và thú vị!

Bài viết thuộc tác giả hongngoc2321 - thành viên Cong dong phu nu Viet Nam! Nếu bạn sử dụng bài viết cho mục đích cá nhân, vui lòng ghi rõ! Xin cảm ơn!

-----------------------------------------------------------------------------------------------

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là sự khởi đầu cho những phát minh vĩ đại sau này. Thiên văn học và lịch học cũng chính là hai ngành khoa học được ra đời sớm nhất do những nhu cầu về sản xuất nông nghiệp của người dân. 

Ở các quốc gia cổ đại Phương Đông những tri thức về Thiên văn học và Lịch pháp học được ra đời rất sớm, gắn liền trực tiếp với những nhu cầu ở trong quá trình sản xuất nông nghiệp của người dân. Để có thể cày cấy đúng mùa, đúng thời vụ, những người nông dân luôn luôn cần phải dựa vào sự thay đổi của đất, trời. Dần dần từ đó họ đã biết đến sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng. Đây cũng chính những tri thức đầu tiên về thiên văn, đặc biệt từ tri thức đó, người phương Đông đã sáng tạo ra lịch. Vì vậy nên, lịch của họ là nông lịch và một năm sẽ có 365 ngày được chia ra làm 12 tháng.

Đây cũng là những cơ sở, căn cứ để người ta tính ra được chu kì thời gian và mùa. Thời gian sẽ được tính bằng năm, tháng, tuần, ngày còn ở trong năm sẽ được chia thành nhiều mùa khác nhau. Đối với mùa mưa là mùa nước lên, mùa khô là mùa nước xuống, mùa gieo trồng đất bãi thích hợp nhất. Tại thời điểm đó, con người cũng đã biết đo thời gian bằng ánh sáng của mặt trời và tính được mỗi ngày sẽ có 24 giờ. Thiên văn học và lịch pháp sơ khai đã được ra đời như thế.

Sự phát triển của đời sống hàng ngày đã làm cho quan hệ của xã hội loài người càng trở nên phong phú và đa dạng hơn, từ đây người ta cần ghi chép và lưu giữ những gì đã được diễn ra. Sự ra đời của chữ viết bắt nguồn từ những nhu cầu đó, chữ viết là một phát minh lớn, có ý nghĩa rất quan trọng của loài người.

Các cư dân phương Đông là những người đầu tiên phát minh ra chữ viết, vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, tại Ai Cập và Lưỡng Hà chữ viết bắt đầu được xuất hiện. Lúc đầu, chữ viết chỉ là hình vẽ biểu thị những nội dung cụ thể mà họ muốn nói ra, sau đó họ sáng tạo thêm những ký hiệu biểu hiện khái niệm trừu tượng, chữ viết theo cách này còn được gọi là chữ tượng hình.

Sau này, người ta đã bắt đầu cách điệu hóa chữ tượng hình thành nhiều nét và ghép các nét lại với nhau theo quy ước để phản ánh ý nghĩ của con người một cách chân thực, phong phú hơn gọi là chữ tượng ý. Chữ tượng ý vẫn chưa tách khỏi hoàn toàn chữ tượng hình mà thường được ghép với một thanh để phản ánh được tiếng nói, tiếng gọi có âm sắc và thanh điệu của con người.

Người Ai Cập đã giấy làm bằng vỏ cây papyrus để viết chữ lên, người Su-me ở Lưỡng Hà thì sử dụng một loại cây sậy vót nhọn để làm bút, sau đó họ viết lên trên những tấm đất sét vẫn còn ướt rồi nung khô hoặc đem đi phơi nắng. Còn người Trung Quốc, lúc đầu họ khắc chữ lên trên mai rùa hoặc xương của động vật, về sau họ đã biết kết hợp một số nét thành chữ và viết trên những dải lụa, thẻ tre.

Do những nhu cầu về tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi đã ngập nước, tính toán ở trong quá trình xây dựng nên Toán học được ra đời rất sớm ở phương Đông. Lúc đầu, bằng những kí hiệu đơn giản, cư dân phương Đông đã biết viết từ chữ số 1 cho đến 1 triệu. Người Ai Cập cổ đại rất giỏi về hình học, họ đã tính ra được số Pi bằng 3,16, tính được diện tích của hình tam giác, hình tròn, thể tích hình cầu… Còn người Lưỡng Hà giỏi về số học, lúc này họ đã có thể làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia cho tới một triệu. Những hiểu biết về toán học của người xưa đã để lại rất nhiều kinh nghiệm quý báu, từng bước chuẩn bị cho sự phát triển cao hơn ở sau này.

Trong nền văn minh cổ đại của phương Đông, nghệ thuật kiến trúc được ra đời rất sớm và phát triển phong phú. Nhiều di tích kiến trúc lịch sử cách đây hàng nghìn năm nay vẫn còn lưu lại như: Kim tự tháp ở Ai Cập, thành Babilon ở Lưỡng Hà, những khu đền tháp ở Ấn Độ… Các công trình cổ xưa này chính là thành quả của những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.

Trên đây là tìm hiểu một số thông tin chi tiết về sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học. Hy vọng với chia sẻ của bài viết trên bạn sẽ có thêm được cho mình những kiến thức, hiểu biết bổ ích mới. Chúc các bạn thành công!

Video liên quan

Chủ đề