Số tiết môn Khoa học tự nhiên lớp 6

Một số vật liệu, nhiên liệu,

nguyên liệu, lương thực,

thực phẩm thông dụng

– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu,

lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như:

+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);

+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...); sơ lược về an ninh năng lượng;

+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);

+ Một số lương thực – thực phẩm.

– Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn

mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực –

thực phẩm thông dụng.

– Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất

của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm.

– Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và

bảo đảm sự phát triển bền vững.

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊNLớp 6 - Mô hình trường học mới1. Khung phân phối chương trìnhCả nămHọc kì 1Học kì 2Số tuầnthựchiện351817Số tiếtTổng1055451Phầnchung14140Sinhhọc472819Vật lí28028Hóahọc880Ôn tập,Kiểm tra8442. Phân phối chương trình chi tiếtHỌC KÌ IChủ đề 1. Mở đầu môn khoa học tự nhiên (6 tiết)Tiết1,234,5,67,8,9,1011,12,13,14Tên bàiBài 1: Mở đầuBài 2: Dụng cụ thí nghiệm và an toàn thí3 tiếtnghiệmChủ đề 2: Các phép đo và kỹ năng thí nghiệm (8 tiết)Bài 3: Đo độ dài, thể tích, khối lượng26,2728,2930,314 tiếtBài 4: Làm quen với thí nghiệm thực4 tiếthành khoa họcChủ đề 3. Trạng thái của vật chất (8 tiết)15,16,17,18 Bài 5: Chất và tính chất của chất,Bài 6: Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp19,20,21,22chất.Chủ đề 4. Tế bào (7 tiết )23,24,25Số tiết3 tiết4 tiết4 tiếtBài 7: Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự3 tiếtsốngBài 8: Các loại tế bào2 tiếtBài 9: Sự lớn lên và phân chia của tế bào2 tiếtChủ đề 5. Đặc trưng của cơ thể sống (2 tiết)Bài 10: Đặc trưng của cơ thể sống2 tiếtGhi chúGV SinhGV LýGV LýGV SinhGV HóaGV HóaGV SinhGV SinhGV SinhGV Sinh1Chủ đề 6. Cây xanh (19 tiết)32,33,3435,3637,3839,4041,42,4344,45,4647,48,49,50Bài 11: Cơ quan sinh dưỡng của cây xanhBài 12: Trao đổi nước và dinh dưỡngkhoáng ở cây xanhBài 13: Quang hợp ở cây xanhBài 14: Hô hấp ở cây xanhBài 15: Cơ quan sinh sản của cây xanhBài 16: Sự sinh sản ở cây xanhBài 17: Vai trò của cây xanhÔn tập, kiểm tra học kì I3 tiết2 tiếtGV Sinh2 tiết2 tiết3 tiết3 tiết4 tiếtGV SinhGV SinhGV SinhGV SinhGV Sinh2 tiết2 tiếtGV SinhGV SinhGV Sinh(4 tiết)51,5253,54Ôn tập học kì IBài kiểm tra viết học kì IHỌC KÌ IIChủ đề 7. Nguyên sinh vật và Động vật (16 tiết)STT55,5657,58,59,60,61,6263,64,65,6667,68,69,7071,72,7378,79,8081,82,8384,85,86,8791,92Số tiết2 tiếtGhi chúGV Sinh6 tiếtGV SinhBài 20: Động vật có xương sống4 tiếtBài 21: Quan hệ giữa động vật và con4 tiếtngườiChủ đề 8. Đa dạng sinh học (03 tiết)GV SinhBài 19: Động vật không xương sốngGV SinhBài 22: Đa dạng sinh học3 tiếtGV SinhChủ đề 9. Nhiệt và tác động của nó đối với sinh vật (14 tiết)74,75,76,7788,89,90Tên bàiBài 18: Nguyên sinh vậtBài 23: Sự co dãn vì nhiệt của chất rắn,chất lỏng và chất khí.Bài 24: Nhiệt độ. Đo nhiệt độBài 25: Sự chuyển thể của các chất4 tiếtGV Lý3 tiếtGV Lý3 tiếtGV LýBài 26: Nhiệt độ với đời sống sinh vật4 tiếtChủ đề 10. Lực và các máy cơ đơn giản (14 tiết)GV LýBài 27: Chuyển động cơ. Vận tốc củachuyển độngBài 28: Lực. Tác dụng của lực3 tiết2 tiếtGV LýGV Lý29394,9596,9798,99,100,101Bài 29: Trọng lựcBai 30: Lực đàn hồiBài 31: Lực ma sátBài 32: Máy cơ đơn giảnÔn tập, kiểm tra học kì II (4 tiết)1 tiết2 tiết2 tiết4 tiếtGV LýGV LýGV LýGV Lý102,103104,105Ôn tập học kì IIBài kiểm tra viết cuối năm2 tiết2 tiếtGV LýGV LýNHÓM LẬPTỔ TRƯỞNGHIỆU TRƯỞNGPHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊNLớp 7 - Mô hình trường học mới1. Khung phân phối chương trìnhCả nămSố tiết họcSố tuầnthựchiệnTổngPhầnchungSinhhọcVật líHóahọcÔn tập,Kiểmtra351050546291783Học kì 11855051613174Học kì 2175003016042. Phân phối chương trình chi tiếtHỌC KÌ IMở đầu KHTN 7 (5 tiết)Tiết1,2,3,4,5Tên bàiBài 1: Mở đầuSố tiết5 tiếtGhi chúGV Sinh– HóaChủ đề 1: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, công thức hóa học (4 tiết)Bài 2. Nguyên tử, nguyên tố hóahọc.Bài 3. Công thức hóa học, hóa trị.6,78,92 tiếtGV Hóa2 tiếtGV HóaChủ đề 2. Phản ứng hóa học. Mol và tính toán hóa học (13 tiết)10,11,1213,14,1516,17,18,1920,21,22Bài 4. Phản ứng hóa học3 tiếtBài 5. Định luật bảo toàn khối3 tiếtlượng trong phản ứng hóa học.Phương trình hóa họcBài 6. Mol. Tỷ khối của chất khí4 tiếtBài 7. Tính theo công thức và3 tiếtphương trình hóa họcChủ đề 3. Đặc trưng của cơ thể sống (16 tiết )23,24,2526,27,2829,30,3132,33,3435,36,3738Bài 8. Trao đổi chất và năng lượngBài 9. Sinh trưởng và phát triểnBài 10. Sinh sản ở sinh vậtBài 11. Cảm ứngBài 12. Đa dạng các nhóm sinh vậtKiểm tra giữa kì3 tiết3 tiết3 tiết3 tiết3 tiết1 tiếtGV HóaGV HóaGV HóaGV HóaGV SinhGV SinhGV SinhGV SinhGV SinhGV SinhChủ đề 4. Ánh sáng (13 tiết)39,40,41,42,43,4445,46,4748,49,50,51Bài 13. Sự truyền ánh sángBài 14. Màu sắc ánh sángBài 15. Ánh sáng với đời sống sinhvật6 tiết3 tiết4 tiếtGV LýGV LýGV Lý4Ôn tập, kiểm tra học kì I(4 tiết)52,53Ôn tập học kì 12 tiết54,55Bài kiểm tra viết học kì 12 tiếtGV Sinh,Hóa, LýGV SinhSố tiếtGhi chúHỌC KÌ IISTT56,5758,59,6061,6263,64,6566,67,6869,70,7172,7374,75,7677,78,798081,82,8384,85,8687,88,8990,91,9293,94,9596,97,9899,100,101102,103104,105Tên bàiChủ đề 5 . Âm thanh (5 tiết)Bài 16. Nguồn âm. Độ cao và độ to2 tiếtcủa âm3 tiếtBài 17. Sự lan truyền và phản xạâm. Ô nhiễm tiếng ồnChủ đề 6. Điện tích. Dòng điện (11 tiết)GV LýBài 18. Điện tích. Hiện tượng nhiễm2 tiếtđiệnBài 19. Dòng điện. Nguồn điện3 tiết3 tiếtBài 20. Chất dẫn điện và chất cáchđiện.Dòng điện trong kim loạiBài 21. Các tác dụng của dòng điện3 tiếtChủ đề 8. Con người và sức khỏe (30 tiết)GV LýBài 22. Giới thiệu chung về cơ thểngườiBài 23. Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêuhóaBài 24. Hô hấp và vệ sinh hô hấpKiểm tra giữa kìBài 25. Máu và hệ tuần hoànBài 26. Bài tiết và cân bằng nội môiBài 27. Nội tiết và hooc mônBài 28. Thần kinh, giác quan và sựthích nghi của cơ thểBài 29. Cơ sở khoa học của học tậpBài 30. Con người và sức khỏeBài 31. Sinh sản và chất lượng dân sốÔn tập, kiểm tra học kì II (4 tiết)Ôn tập học kì IIBài kiểm tra viết cuối nămGV LýGV LýGV LýGV Lý2 tiếtGV Sinh3 tiếtGV Sinh3 tiết1 tiết3 tiết3 tiết3 tiết3 tiếtGV SinhGV SinhGV SinhGV SinhGV SinhGV Sinh3 tiết3 tiết3 tiếtGV SinhGV SinhGV Sinh2 tiết2 tiếtGV SinhGV Sinh5NHÓM LẬPTỔ TRƯỞNGHIỆU TRƯỞNG6

Phân phối chương trình Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Cánh Diều là mẫu với đầy đủ các nội dung của từng tiết học giúp các thầy cô giáo thuận tiện cho việc lên kế hoạch soạn và giảng dạy lớp 6 theo chương trình mới. Mời các thầy cô tham khảo.

PPCT Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Cánh Diều được biên soạn chi tiết cho từng bài học. Mỗi bài học gồm bao nhiêu tiết học, các bài học thuộc tuần bao nhiêu để các thầy cô nắm được Kế hoạch dạy học, chuẩn bị hiệu quả. Mời các thầy cô tham khảo.

PPCT Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh Diều

NĂM HỌC: 2021-2022

Tổng số tiết: 140/năm học. Học kỳ I: 72 tiết/ 18 tuần. Học kỳ II: 68 tiết/17 tuần

Kiểm tra giữa kỳ I: hết tuần 9; Kiểm tra học kỳ I: tuần 18

Kiểm tra giữa kỳ II: hết tuần 26; Kiểm tra học kỳ II: tuần 35

- Kiểm tra định kì 10%= 14 tiết (Bao gồm bài kiểm tra giữa kì, cuối kì và ôn tập cuối kì. Bài kiểm tra cuối kì là bài tổ hợp KHTN đặt tại phân môn sinh do môn sinh nhiều tiết hơn, hai môn Lí, Hóa chỉ có bài giữa kì và ôn tập cuối kì.)

1. Phân môn hóa học: 35 tiết (kì 1 18 tiết, kì II 17 tiết)

Tên chương

Tiết

Tên bài học

Tuần thực hiện

Ghi chú

Chương I:

Mở đầu về KHTN

(10 tiết + 2 tiết ôn tập kiểm tra)

1, 2

Bài 2: An toàn trong phòng thực hành

Tuần 1, 2

3, 4

Bài 5: Đo chiều dài

Tuần 3, 4

5, 6

Bài 6: Đo khối lượng

Tuần 5, 6

7, 8

Bài 7: Đo thời gian

Tuần 7, 8

9

Ôn tập kiểm tra giữa kì I

Tuần 9

10

Kiểm tra giữa kì I

Tuần 10

11, 12

Bài 8: Đo nhiệt độ

Tuần 11, 12

Chương II:

Chất quanh ta

(7 tiết+ 1 tiết ôn tập)

13, 14

Bài 9: Sự đa dạng các chất

Tuần 13, 14

15, 16

Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể

Tuần 15, 16

17

Ôn tập học kì I

Tuần 17

18, 19, 20

Bài 11: Oxygen. Không khí

Tuần 18, 19, 20

Chương III:

Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng

(8 tiết + 2 tiết ôn tập, kiểm tra)

21, 22

Bài 12: Một số vật liệu

Tuần 21, 22

23, 24

Bài 13: Một số nguyên liệu

Tuần 23, 24

25, 26

Bài 14: Một số nhiên liệu

Tuần 25, 26

27

Ôn tập giữa kì II

Tuần 27

28

Kiểm tra giữa kì II

Tuần 28

29, 30

Bài 15: Một số lương thực, thực phẩm

Tuần 29, 30

Chương IV:

Hỗn hợp và tách chất khỏi hỗn hợp

(4 tiết)

31, 32

Bài 16: Hỗn hợp các chất

Tuần 31, 32

33, 34

Bài 17: Tách chất khỏi hỗn hợp

Tuần 33, 34

Ôn tập

35

Ôn tập học kì I

Tuần 35

(Chú ý: Các tiết ôn tập và kiểm tra có thể thay đổi tuần để phù hợp với lịch chung của nhà trường và phân phối hệ số điểm của bài kiểm tra định kì cho năm học 2021-2022)

2. Phân môn vật lí: 35 tiết (kì 1 18 tiết, kỉ II 17 tiết)

Tên chương

Tiết

Tên bài học

Tuần thực hiện

Ghi chú

Chương VIII: Lực trong đời sống

(12 tiết + 2 tiết ôn tập kiểm tra)

1, 2

Bài 40: Lực là gì

Tuần 1, 2

3, 4

Bài 41: Biểu diễn lực

Tuần 3, 4

5, 6

Bài 42: Biến dạng của lò so

Tuần 5, 6

7, 8

Bài 43: Trọng lượng, lực hấp dẫn

Tuần 7, 8

9

Ôn tập kiểm tra giữa kì I

Tuần 9

10

Kiểm tra giữa kì I

Tuần 10

11, 12

Bài 44: Lực ma sát

Tuần 11, 12

13, 14

Bài 45: Lực cản của nước

Tuần 13, 14

Chương IX: Năng lượng

(9 tiết)

15, 16

Bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng

Tuần 15, 16

17

Ôn tập học kì I

Tuần 17

18, 19

Bài 47: Một số dạng năng lượng

Tuần 18

Học kì II từ tuần 19

20, 21

Bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng

Tuần 20, 21

22

Bài 49: Năng lượng hao phí

Tuần 22

23

Bài 50: Năng lượng tái tạo

Tuần 23

24

Bài 51: Tiết kiệm năng lượng

Tuần 24

Chương 10: Trái đất và bầu trời

(8 tiết + 2 tiết ôn tập kiểm tra)

25, 26

Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của mặt trời, thiên thể

Tuầng 25, 26

27

Ôn tập giữa kì II

Tuần 27

28

Kiểm tra giữa kì II

Tuần 28

29, 30

Bài 53: Mặt trăng

Tuần 29, 30

31, 32

Bài 54: Hệ mặt trời

Tuần 31, 32

33, 34

Bài 35: Ngân hà

Tuần 33, 34

35

Ôn tập học kì I

Tuần 35

(Chú ý: Các tiết ôn tập và kiểm tra có thể thay đổi tuần để phù hợp với lịch chung của nhà trường và phân phối hệ số điểm của bài kiểm tra định kì cho năm học 2021-2022)

3. Phân môn sinh học:

Tên chương

Tiết

Tên bài học

Tuần thực hiện

Ghi chú

Chương I:

Mở đầu về KHTN

(5 tiết)

1, 2, 3

Bài 1: Giới thiệu về KHTN

Tuần 1, 2

4

Bài 3: Sử dụng kính lúp

Tuần 2

5

Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học

Tuần 3

Chương V:

Tế bào

(8 tiết)

6, 7

Bài 18: Tế bào – đơn vị cơ bản của sự sống

Tuần 3, 4

8, 9

Bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần tế bào

Tuần 4, 5

10, 11

Bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào

Tuần 5, 6

12, 13

Bài 21: TH: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào

Tuần 6, 7

Chương VI: Từ tế bào đến cơ thể

(9 tiết)

14, 15

Bài 22: Cơ thể sinh vật

Tuần 7, 8

16

Ôn tập kiểm tra giữa kì I

Tuần 8

17

Kiểm tra giữa kì I

Tuần 9

18, 19, 20

Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào

Tuần 9, 10

21, 22, 23

Bài 24: TH Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào

Tuần 11, 12

24

Ôn tập chương VI

Tuần 12

Chương VII: Đa dạng thế giới sống

(40 tiết)

25, 26

Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật

Tuần 13

27, 28

Bài 26: Khóa lưỡng phân

Tuần 14

29, 30

Bài 27: Vi khuẩn

Tuần 15

31, 32

Bài 28: TH Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn

Tuần 16

33, 34

Bài 29: Virus

Tuần 17

35

Ôn tập học kì I

Tuần 18

36

Kiểm tra cuối kì I môn KHTN

Tuần 18

37, 38

Bài 30: Nguyên sinh vật

Tuần 19

Bắt đầu học kì II

39, 40

Bài 31: TH quan sát nguyên sinh vật

Tuần 20

41, 42

Bài 32: Nấm

Tuần 21

43, 44

Bài 33: TH quan sát các loại nấm

Tuần 22

45, 46, 47, 48, 49

Bài 34: Thực vật

Tuần 23, 24, 25

50

Ôn tập giữa kì II

Tuần 25

51

Kiểm tra giữa kì II

Tuần 26

52, 53

Bài 35: TH quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật

Tuần 26, 27

54, 55, 56, 57, 58

Bài 36: Động vật

Tuần 27, 28, 29

59, 60, 61

Bài 37: TH quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên

Tuần 30, 31

62, 63, 64

Bài 38: Đa dạng sinh học

Tuần 31, 32

65, 66, 67, 68

Bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

Tuần 33, 34

69

Ôn tập học kì II

Tuần 35

70

Kiểm tra cuối kì II môn KHTN

Tuần 35

Trên đây là Phân phối chương trình Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Cánh Diều năm học 2021-2022. Mẫu ppct gồm đầy đủ nội dung các tiết học theo tuần để các thầy cô tiện theo dõi, chuẩn bị cho năm học mới sắp tới. Mời các thầy cô và các bạn tham khảo thêm các giáo án và tài liệu khác của bộ sách Cánh Diều lớp 6 trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu của Hoatieu.vn.