So sánh nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi

Đây là bước nghiên cứu tiếp theo của các cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng đã được lựa chọn có quy mô đầu tư lớn, phức tạp về mặt kỹ thuật, thời gian thu hồi vốn lâu, có nhiều yếu tố bất định tác động. Bước này nghiên cứu sâu hơn các khía cạnh mà khi xem xét cơ hội đầu tư còn thấy phân vân chưa chắc chắn, nhằm tiếp tục lựa chọn, sàng lọc các cơ hội đầu tư (đã được xác định ở cấp độ ngành, vùng hoặc cả nước) hoặc để khẳng định lại cơ hội đầu tư đã được lựa chọn có đảm bảo tính khả thi hay không.

Mục đích nghiên cứu tiền khả thi nhằm loại bỏ các dự án bấp bênh (về thị trường, về kỹ thuật), những dự án mà kinh phí đầu tư quá lớn, mức sinh lợi nhỏ, hoặc không thuộc loại ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội hoặc chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh. Nhờ đó các chủ đầu tư có thể hoặc loại bỏ hẳn dự án để khỏi tốn thời gian và kinh phí, hoặc tạm xếp dự án lại chờ cơ hội thuận lợi hơn.

Đối với các cơ hội đầu tư quy mô nhỏ, không phức tạp về mặt kỹ thuật và triển vọng đem lại hiệu quả rõ ràng thì có thể bỏ qua giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi.

Nội dung nghiên cứu tiền khả thi bao gồm các vấn đề sau đây:

+ Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư , các điều kiện thuận lợi và khó khăn .

+ Dự kiến quy mô đầu tư , hình thức đầu tư .

+ Chọn khu vực địa điểm xây dựng và dự kiến diện tích sử dụng trên cơ sở giảm tới mức tối đa việc sử dụng đất và những ảnh hưởng về môi trường , xã hội và tái định cư .

+ Phân tích , lựa chọn sơ bộ về công nghệ , kỹ thuật và các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị , nguyên liệu , năng lượng , dịch vụ , hạ tầng .

+ Phân tích , lựa chọn sơ bộ các phương án xây dựng .

+ Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư , phương án huy động các nguồn vốn , khả năng hoàn vốn và trả nợ , thu lãi .

+ Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế xã hội của dự án

+ Xác định tính độc lập khi vận hành , khai thác của các dự án thành phần hoặc tiểu dự án .

Đặc điểm nghiên cứu các vấn đề trên ở giai đoạn này là chưa chi tiết, xem xét ở trạng thái tĩnh, ở mức trung bình mọi đầu vào, đầu ra, mọi khía cạnh kỹ thuật, tài chính kinh tế của cơ hội đầu tư và toàn bộ quá trình thực hiện đầu tư vận hành kết quả đầu tư. Do đó độ chính xác chưa cao.

Đối với các khoản chi phí đầu tư nhỏ có thể tính nhanh chóng. Chẳng hạn dự tính vốn lưu động cho một chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp bằng cách chia tổng doanh thu bình quân năm cho số chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp trong năm. Đối với chi phí bảo hiểm, thuế: ước tính theo tỷ lệ phần trăm so với doanh thu, chi phí lắp đặt thiết bị ước tính theo tỷ lệ phần trăm so với giá trị công trình hoặc thiết bị (các tỷ lệ này sẽ khác nhau đối với các dự án khác nhau). Đối với các chi phí đầu tư lớn như giá trị công trình xây dựng, giá trị thiết bị và công nghệ... phải tính toán chi tiết hơn.

Sản phẩm cuối cùng của nghiên cứu tiền khả thi là Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi . Nội dung của báo cáo tiền khả thi bao gồm các vấn đề sau:

- Giới thiệu chung về cơ hội đầu tư theo các nội dung nghiên cứu tiền khả thi ở trên.

- Chứng minh cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng đến mức thể quyết định cho đầu tư. Các thông tin đưa ra để chứng minh phải đủ sức thuyết phục các nhà đầu tư.

- Những khía cạnh gây khó khăn cho việc thực hiện đầu tư và vận hành các kết quả của của đầu tư sau này đòi hỏi phải tổ chức các nghiên cứu chức năng hoặc nghiên cứu hỗ trợ.

Nội dung nghiên cứu hỗ trợ đối với các dự án khác nhau, thường khác nhau tuỳ thuộc vào những đặc điểm về mặt kỹ thuật của dự án, về nhu cầu thị trường đối với sản phẩm do dự án cung cấp, về tình hình phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật trong nước và trên thế giới. Chẳng hạn đối với các dự án có quy mô sản xuất lớn thời hạn thu hồi vốn lâu, sản phẩm do dự án cung cấp sẽ phải cạnh tranh trên thị trường thì việc nghiên cứu hỗ trợ về thị trường tiêu thụ sản phẩm là rất cần thiết để từ đó khẳng định lại quy mô của dự án và thời gian hoạt động của dự án bao nhiêu là tối ưu, hoặc phải thực hiện các biện pháp tiếp thị ra sao để tiêu thụ hết sản phẩm của dự án và có lãi.

Nghiên cứu thị trường đầu vào của các nguyên liệu cơ bản đặc biệt quan trọng đối với các dự án phải sử dụng nguyên vật liệu với khối lượng lớn mà việc cung cấp có nhiều trở ngại như phụ thuộc vào nhập khẩu, hoặc đòi hỏi phải có nhiều thời gian và bị hạn chế bởi điều kiện tự nhiên. Nghiên cứu quy mô kinh tế của dự án cũng là một nội dung trong nghiên cứu hỗ trợ. Có nghĩa là nghiên cứu các khía cạnh của dự án về mặt kinh tế, tài chính, kỹ thuật, quản lý, từ đó lựa chọn các quy mô thích hợp nhất đảm bảo cuối cùng đem lại hiệu quả kinh tế tài chính cao nhất cho chủ đầu tư và cho đất nước.

Nghiên cứu hỗ trợ vị trí thực hiện dự án đặc biệt quan trọng đối với các dự án có chi phí vận chuyển đầu vào và đầu ra lớn (kể cả hao hụt tổn thất trong quá trình vận chuyển). Nhiệm vụ của nghiên cứu hỗ trợ ở đây là nhằm xác định vị trí thích hợp nhất về mặt địa lý vừa đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật trong hoạt động, vừa đảm bảo chi phí vận chuyển là thấp nhất.

Nghiên cứu hỗ trợ để lựa chọn công nghệ, trang thiết bị tiến hành đối với các dự án đầu tư có chi phí đầu tư cho công nghệ và trang thiết bị là lớn, mà công nghệ và trang thiết bị này lại có nhiều nguồn cung cấp với giá cả khác nhau, các thông số kỹ thuật (công suất, tuổi thọ...), thông số kinh tế (chi phí sản xuất, chất lượng sản phẩm, giá cả sản phẩm, giá cả sản phẩm có thể bán được) khác nhau.

Các nghiên cứu hỗ trợ có thể được tiến hành song song với nghiên cứu khả thi, và cũng có thể tiến hành sau nghiên cứu khả thi tuỳ thuộc thời điểm phát hiện các khía cạnh cần phải tổ chức nghiên cứu sâu hơn. Chi phí cho nghiên cứu hỗ trợ nằm trong chi phí nghiên cứu khả thi. 

Nguồn: GS.TS.NGƯT. Bùi Xuân Phong (Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa)

Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Sự Giống Nhau Giữa Nghiên Cứu Khả Thi Và Nghiên Cứu Tiền Khả Thi xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 12/09/2022 trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Sự Giống Nhau Giữa Nghiên Cứu Khả Thi Và Nghiên Cứu Tiền Khả Thi nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 11.583 lượt xem.

Quy Trình, Nội Dung Thẩm Định Báo Cáo Nghiên Cứu Tiền Khả Thi Dự Án Ppp

Câu 1 Phân Biệt Sự Giống Nhau Và Khác Nhau Giữa Nhận Thức Cảm Tính Và Nhận Thức Lý Tính. Ý Nghĩa Của Chúng Với Quản Lý Và Đời Sống

Sự Khác Biệt Về Môi Trường Học Giữa Học Sinh Và Sinh Viên

Khác Biệt Giữa Môi Trường Học Ở Phổ Thông Và Đại Học

Phân Biệt Sự Giống Và Khác Nhau Giữa Trường Đại Học Và Cao Đẳng Cộng Đồng Tại Mỹ

Kết quả

Nghiên cứu tiền khả thi:

Đây là bước nghiên cứu tiếp theo của các cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng đã được lựa chọn có quy mô đầu tư lớn, phức tạp về mặt kỹ thuật, thời gian thu hồi vốn lâu, có nhiều yếu tố bất định tác động. Bước này nghiên cứu sâu hơn các khía cạnh mà khi xem xét cơ hội đầu tư còn thấy phân vân chưa chắc chắn, nhằm tiếp tục lựa chọn, sàng lọc các cơ hội đầu tư (đã được xác định ở cấp độ ngành, vùng hoặc cả nước) hoặc để khẳng định lại cơ hội đầu tư đã được lựa chọn có đảm bảo tính khả thi hay không.

Mục đích nghiên cứu tiền khả thi nhằm loại bỏ các dự án bấp bênh (về thị trường, về kỹ thuật), những dự án mà kinh phí đầu tư quá lớn, mức sinh lợi nhỏ, hoặc không thuộc loại ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội hoặc chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh. Nhờ đó các chủ đầu tư có thể hoặc loại bỏ hẳn dự án để khỏi tốn thời gian và kinh phí, hoặc tạm xếp dự án lại chờ cơ hội thuận lợi hơn.

Đối với các cơ hội đầu tư quy mô nhỏ, không phức tạp về mặt kỹ thuật và triển vọng đem lại hiệu quả rõ ràng thì có thể bỏ qua giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi.

Nội dung nghiên cứu tiền khả thi bao gồm các vấn đề sau đây:

+ Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư , các điều kiện thuận lợi và khó khăn .

+ Dự kiến quy mô đầu tư , hình thức đầu tư .

+ Chọn khu vực địa điểm xây dựng và dự kiến diện tích sử dụng trên cơ sở giảm tới mức tối đa việc sử dụng đất và những ảnh hưởng về môi trường , xã hội và tái định cư .

+ Phân tích , lựa chọn sơ bộ về công nghệ , kỹ thuật và các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị , nguyên liệu , năng lượng , dịch vụ , hạ tầng .

+ Phân tích , lựa chọn sơ bộ các phương án xây dựng .

+ Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư , phương án huy động các nguồn vốn , khả năng hoàn vốn và trả nợ , thu lãi .

+ Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế xã hội của dự án

+ Xác định tính độc lập khi vận hành , khai thác của các dự án thành phần hoặc tiểu dự án .

Đặc điểm nghiên cứu các vấn đề trên ở giai đoạn này là chưa chi tiết, xem xét ở trạng thái tĩnh, ở mức trung bình mọi đầu vào, đầu ra, mọi khía cạnh kỹ thuật, tài chính kinh tế của cơ hội đầu tư và toàn bộ quá trình thực hiện đầu tư vận hành kết quả đầu tư. Do đó độ chính xác chưa cao.

Đối với các khoản chi phí đầu tư nhỏ có thể tính nhanh chóng. Chẳng hạn dự tính vốn lưu động cho một chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp bằng cách chia tổng doanh thu bình quân năm cho số chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp trong năm. Đối với chi phí bảo hiểm, thuế: ước tính theo tỷ lệ phần trăm so với doanh thu, chi phí lắp đặt thiết bị ước tính theo tỷ lệ phần trăm so với giá trị công trình hoặc thiết bị (các tỷ lệ này sẽ khác nhau đối với các dự án khác nhau). Đối với các chi phí đầu tư lớn như giá trị công trình xây dựng, giá trị thiết bị và công nghệ… phải tính toán chi tiết hơn.

Sản phẩm cuối cùng của nghiên cứu tiền khả thi là Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi . Nội dung của báo cáo tiền khả thi bao gồm các vấn đề sau:

– Giới thiệu chung về cơ hội đầu tư theo các nội dung nghiên cứu tiền khả thi ở trên.

– Chứng minh cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng đến mức thể quyết định cho đầu tư. Các thông tin đưa ra để chứng minh phải đủ sức thuyết phục các nhà đầu tư.

– Những khía cạnh gây khó khăn cho việc thực hiện đầu tư và vận hành các kết quả của của đầu tư sau này đòi hỏi phải tổ chức các nghiên cứu chức năng hoặc nghiên cứu hỗ trợ.

Nội dung nghiên cứu hỗ trợ đối với các dự án khác nhau, thường khác nhau tuỳ thuộc vào những đặc điểm về mặt kỹ thuật của dự án, về nhu cầu thị trường đối với sản phẩm do dự án cung cấp, về tình hình phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật trong nước và trên thế giới. Chẳng hạn đối với các dự án có quy mô sản xuất lớn thời hạn thu hồi vốn lâu, sản phẩm do dự án cung cấp sẽ phải cạnh tranh trên thị trường thì việc nghiên cứu hỗ trợ về thị trường tiêu thụ sản phẩm là rất cần thiết để từ đó khẳng định lại quy mô của dự án và thời gian hoạt động của dự án bao nhiêu là tối ưu, hoặc phải thực hiện các biện pháp tiếp thị ra sao để tiêu thụ hết sản phẩm của dự án và có lãi.

Nghiên cứu thị trường đầu vào của các nguyên liệu cơ bản đặc biệt quan trọng đối với các dự án phải sử dụng nguyên vật liệu với khối lượng lớn mà việc cung cấp có nhiều trở ngại như phụ thuộc vào nhập khẩu, hoặc đòi hỏi phải có nhiều thời gian và bị hạn chế bởi điều kiện tự nhiên. Nghiên cứu quy mô kinh tế của dự án cũng là một nội dung trong nghiên cứu hỗ trợ. Có nghĩa là nghiên cứu các khía cạnh của dự án về mặt kinh tế, tài chính, kỹ thuật, quản lý, từ đó lựa chọn các quy mô thích hợp nhất đảm bảo cuối cùng đem lại hiệu quả kinh tế tài chính cao nhất cho chủ đầu tư và cho đất nước.

Nghiên cứu hỗ trợ vị trí thực hiện dự án đặc biệt quan trọng đối với các dự án có chi phí vận chuyển đầu vào và đầu ra lớn (kể cả hao hụt tổn thất trong quá trình vận chuyển). Nhiệm vụ của nghiên cứu hỗ trợ ở đây là nhằm xác định vị trí thích hợp nhất về mặt địa lý vừa đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật trong hoạt động, vừa đảm bảo chi phí vận chuyển là thấp nhất.

Nghiên cứu hỗ trợ để lựa chọn công nghệ, trang thiết bị tiến hành đối với các dự án đầu tư có chi phí đầu tư cho công nghệ và trang thiết bị là lớn, mà công nghệ và trang thiết bị này lại có nhiều nguồn cung cấp với giá cả khác nhau, các thông số kỹ thuật (công suất, tuổi thọ…), thông số kinh tế (chi phí sản xuất, chất lượng sản phẩm, giá cả sản phẩm, giá cả sản phẩm có thể bán được) khác nhau.

Các nghiên cứu hỗ trợ có thể được tiến hành song song với nghiên cứu khả thi, và cũng có thể tiến hành sau nghiên cứu khả thi tuỳ thuộc thời điểm phát hiện các khía cạnh cần phải tổ chức nghiên cứu sâu hơn. Chi phí cho nghiên cứu hỗ trợ nằm trong chi phí nghiên cứu khả thi.

Nguồn: GS.TS.NGƯT. Bùi Xuân Phong (Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa)

Phân Biệt Nghiên Cứu Định Lượng Và Định Tính Trong Marketing

Sự Khác Biệt Giữa Nghiên Cứu Định Tính Và Nghiên Cứu Định Lượng

Luận Án: So Sánh Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa Và Dân Chủ Tư Sản

Đi Tìm Sự Khác Nhau Giữa Ngành Marketing Và Sales

Sự Giống Và Khác Nhau Giữa Quản Trị Kinh Doanh Và Marketing?

Câu 1 Phân Biệt Sự Giống Nhau Và Khác Nhau Giữa Nhận Thức Cảm Tính Và Nhận Thức Lý Tính. Ý Nghĩa Của Chúng Với Quản Lý Và Đời Sống

Sự Khác Biệt Về Môi Trường Học Giữa Học Sinh Và Sinh Viên

Khác Biệt Giữa Môi Trường Học Ở Phổ Thông Và Đại Học

Phân Biệt Sự Giống Và Khác Nhau Giữa Trường Đại Học Và Cao Đẳng Cộng Đồng Tại Mỹ

Getting Started Trang 38 Unit 4 Sgk Anh 8 Mới, Viết C (Custom

C. TỔNG HỢP KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH I. Kiểm tra sơ bộ hồ sơ

Đơn vị thẩm định đưa ra đánh giá về:

– Tính đầy đủ về thành phần, nội dung hồ sơ.

– Sự phù hợp của căn cứ pháp lý được áp dụng để lập BCNCTKT.

– Sự tuân thủ quy định của pháp luật trong quá trình tổ chức lập BCNCTKT.

1. Sự cần thiết đầu tư dự án

Đơn vị thẩm định xem xét sự phù hợp của BCNCTKT đối với một số nội dung sau:

– Sự phù hợp của dự án đối với quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, vùng, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của địa phương.

– Tính cấp bách, cần thiết phải đầu tư dự án.

– Tác động của việc thực hiện dự án đối với cộng đồng, dân cư trong phạm vi dự án.

– Sự phù hợp của các mục tiêu t ổ ng thể và mục tiêu cụ thể đối với hiện trạng của ngành, lĩnh vực hoặc địa phương, khả năng giải quyết các vấn đề mà cộng đồng dân cư yêu cầu.

– Lợi thế của việc đầu tư dự án theo hình thức PPP so với các phương thức đầu tư khác.

– Quy mô, công suất: Xem xét tính hợp lý của các căn cứ lựa chọn qu y mô, công suất; sự phù hợp của quy mô, công suất với khả năng cung ứng đ ầ u vào và các yếu tố đầu ra của dự án; tính ổn định của dịch vụ mà dự án cung cấp.

– Phương án kỹ thuật, công nghệ: Xem xét sự phù hợp của phương án kỹ thuật, công nghệ với quy mô, công suất của dự án, các tiêu chuẩn, định mức và yêu cầu kỹ thuật đầu vào; tính sẵn có và khả năng ứng dụng thực tiễn của công nghệ được lựa chọn; tính rõ ràng, đầy đủ của việc xác định các rủi ro kỹ thuật chính, tính hợp lý của phương án giảm thiểu các rủi ro đó.

– Tính phù hợp của địa điểm sẽ triển khai thực hiện dự án căn cứ đặc điểm về điều kiện tự nhiên, hành chính, xã hội, kinh tế, kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, kết quả khảo sát (nếu đã thực hiện).

– Phương án thiết kế sơ bộ: Tổng hợp ý kiến thẩm định của cơ quan chuyên môn về xây dựng theo pháp luật xây dựng đối với dự án có cấu phần xây dựng hoặc cơ quan chuyên môn theo quy định của pháp luật chuyên ngành đối với dự án không có cấu phần xây dựng.

– Phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư: Đánh giá tính phù hợp và khả thi theo quy định của pháp luật về đất đai.

– Tác động của dự án đối với môi trường, xã hội, quốc phòng, an ninh (nếu có): Xem xét sự phù hợp của phần thuyết minh về tác động của dự án đối với các vấn đề môi trường, xã hội, quốc phòng, an ninh và các tác động khác.

– Đối với dự án có sử dụng phần Nhà nước tham gia trong dự án hoặc vốn thanh toán cho nhà đầu tư: Xem xét sự phù hợp của giá trị phần vốn, khả năng cân đối và bố trí vốn, phương thức, kế hoạch và tiến độ giải ngân cho nhà đầu tư.

– Đối với dự án sử dụng giá trị tài sản công làm phần Nhà nước tham gia: Tổng hợp giá trị tài sản công được xác định trong quyết định sử dụng tài sản công để tham gia dự án PPP.

– Đối với dự án BT sử dụng quỹ đất, trụ sở làm việc, tài sản kết cấu hạ tầng hoặc quyền kinh doanh, khai thác công trình, dịch vụ thanh toán cho nhà đầu tư: Dự án có tính khả thi về tài chính khi quỹ đất, trụ sở làm việc, tài sản kết cấu hạ tầng được xác định cụ thể, phù hợp với quy định của pháp luật và đảm bảo nguyên tắc thanh toán theo quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng tài sản công và pháp luật chuyên ngành.

– Sự phù hợp của các hình thức ưu đãi, bảo đảm đầu tư.

3. Sự phù hợp của loại hợp đồng dự án

Đơn vị thẩm định xem xét BCNCTKT theo một số nội dung sau:

– Sự phù hợp của loại hợp đồng dự án và thời gian hợp đồng.

– Tính hợp lý trong việc phân chia trách nhiệm của các bên trong quá trình triển khai dự án và các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro.

4. Sự phù hợp của kế hoạch triển khai dự án, cơ chế giám sát và quản lý dự án

Đơn vị thẩm định cần xem xét và có ý kiến cụ thể về sự phù hợp của kế hoạch triển khai dự án, cơ chế giám sát và quản lý dự án được trình bày trong BCNCTKT.

Nghiên Cứu Tiền Khả Thi

Phân Biệt Nghiên Cứu Định Lượng Và Định Tính Trong Marketing

Sự Khác Biệt Giữa Nghiên Cứu Định Tính Và Nghiên Cứu Định Lượng

Luận Án: So Sánh Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa Và Dân Chủ Tư Sản

Đi Tìm Sự Khác Nhau Giữa Ngành Marketing Và Sales

Bác Sĩ Da Liễu Chỉ Rõ 5 Biểu Hiện Trên Da Ở Bệnh Nhân Covid

Năm Dấu Hiệu Trên Da Cảnh Báo Bạn Có Thể Mắc Covid

Bác Sĩ Chỉ 5 Dấu Hiệu Điển Hình Trên Da Người Mắc Covid

Phòng Coronavirus: Vì Sao Phải Cách Ly 14 Ngày?

Phân Biệt Triệu Chứng Của Covid

Nhiều người nhiễm virus SARS-CoV-2 có thể đã bị lây nhiễm từ những người có virus nhưng chưa phát triệu chứng, các nhà khoa học đa quốc gia cho hay.

Một nghiên cứu cho thấy 2/3 số ca mắc COVID-19 ở Singapore và 3/4 số ca ở Thiên Tân, Trung Quốc dường như nhiễm virus từ những người trong thời kỳ ủ virus và chưa phát triệu chứng, The Guardian đưa tin.

“Đây là một trong những điều đầu tiên chúng tôi lo ngại khi dịch bệnh bắt đầu” – Steven Riley – Giáo sư về động lực học bệnh truyền nhiễm tại Đại học Hoàng gia London, Anh, nói. Giáo sư Steven Riley không tham gia vào nghiên cứu này.

Nghiên cứu do các nhà khoa học Bỉ và Hà Lan dựa trên dữ liệu thu thập về dịch bệnh ở Singapore và Thiên Tân, Trung Quốc để tìm ra “khoảng phát sinh” với COVID-19. Khoảng phát sinh là khoảng thời gian giữa một người bị nhiễm bệnh và họ lây nhiễm cho người khác. Đây là dữ liệu có giá trị để ước tính tốc độ bùng phát dịch bệnh.

Theo nghiên cứu đang được xem xét tại một tạp chí về bệnh truyền nhiễm, khoảng phát sinh là 5,2 ngày ở cụm COVID-19 Singapore và 3,95 ngày ở cụm của Trung Quốc.

Các nhà khoa học tiếp tục tính toán tỉ lệ lây nhiễm có khả năng lây lan từ những người đang ủ virus và chưa phát các triệu chứng.

Có những điều chưa chắc chắn về số liệu bởi các nhà khoa học không có thông tin chính xác về ai là người lây nhiễm cho ai trong hai cụm dịch ở Singapore và Thiên Tân, Trung Quốc. Tuy nhiên, ngay cả với ước tính tối thiểu cũng cho thấy có sự lây lan đáng kể của virus SARS-CoV-2 từ những người chưa phát bệnh, tờ báo uy tín của Anh cho hay.

Tại Singapore, khoảng 45%-84% trường hợp nhiễm bệnh dường như đến từ những người ủ virus. Tại Trung Quốc, con số dao động từ 65% đến 87%.

Tapiwa Ganyani – thành viên trong nhóm nghiên cứu nói rằng, những con số trên cho thấy, biện pháp cách ly người ốm chưa đủ để dập dịch bệnh.

“Không chắc rằng riêng những biện pháp này sẽ đủ để kiểm soát đại dịch COVID-19. Các biện pháp bổ sung, như giữ khoảng cách với nhau trong xã hội, là cần thiết” – ông nói.

Trước đó, một nghiên cứu khác theo dõi 9 bệnh nhân ở Đức cho thấy mức độ virus giảm đi ở các bệnh nhân khi triệu chứng xuất hiện.

“Số liệu giúp chúng tôi ước tính khả năng một số can thiệp sức khỏe cộng đồng nhất định có thể có tác dụng như thế nào” – ông Riley nói.

Rowland Kao – nhà nghiên cứu về động lực học bệnh truyền nhiễm tại Đại học Edinburgh, Scotland, nói rằng: “Một trong những yếu tố phân biệt đại dịch virus Corona này với dịch SARS năm 2003, là SARS chỉ lây nhiễm sau khi phát triển các dấu hiệu lâm sàng – dẫn tới dễ kiểm soát hơn. Với đại dịch hiện nay, đã có nghi ngờ từ ban đầu rằng có lượng lây nhiễm đáng kể phát sinh trước khi các dấu hiệu lâm sàng xuất hiện”.

“Điều quan trọng cần nắm là, theo phân tích của họ, việc cách ly có thể đóng vai trò quan trọng và có thể mang tính quyết định nhưng cần bổ sung thêm các biện pháp khác” – ông nói thêm.

Nhận Biết 3 Triệu Chứng Của Viêm Phổi Do Virus Corona

Dấu Hiệu Nhận Biết Mình Có Nhiễm Covid

Update: Nhận Biết 3 Triệu Chứng Và 4 Tips Phòng Tránh Viêm Phổi Do Virus Corona (Covid

Bác Sĩ Mỹ Cảnh Báo Về Dấu Hiệu Nhiễm Covid

Triệu Chứng Covid Ở Trẻ Em Biểu Hiện Như Thế Nào?

Phân Biệt Nghiên Cứu Định Lượng Và Định Tính Trong Marketing

Nghiên Cứu Tiền Khả Thi

Quy Trình, Nội Dung Thẩm Định Báo Cáo Nghiên Cứu Tiền Khả Thi Dự Án Ppp

Câu 1 Phân Biệt Sự Giống Nhau Và Khác Nhau Giữa Nhận Thức Cảm Tính Và Nhận Thức Lý Tính. Ý Nghĩa Của Chúng Với Quản Lý Và Đời Sống

Sự Khác Biệt Về Môi Trường Học Giữa Học Sinh Và Sinh Viên

Nghiên cứu định tính (qualitative research) và định lượng (quantitative research) là các phương pháp mà doanh nghiệp hay marketer có thể kết hợp trong các nghiên cứu, tìm hiểu thị trường và khách hàng để có được kết quả rộng và sâu.

Nói một cách đơn giản, dữ liệu định lượng (quantitative data) giúp bạn có được những con số để chứng minh những điểm chung của nghiên cứu. Trong khi dữ liệu định tính (qualitative data) mang đến cho bạn các chi tiết và độ sâu để hiểu ý nghĩa đầy đủ của dữ liệu cũng như hiểu sâu về thị trường, khách hàng.

Để có kết quả tốt nhất từ các phương pháp này trong các khảo sát, nghiên cứu, điều quan trọng là bạn phải hiểu được sự khác biệt để kết hợp hoặc lựa chọn phương pháp phù hợp.

Khác biệt giữa nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính là gì?

Nghiên cứu định tính – qualitative research là dạng nghiên cứu thực nghiệm trong đó dữ liệu (data) không ở dạng số (Punch, 1998, p. 4).

Nghiên cứu định tính là việc các nhà nghiên cứu định tính nghiên cứu mọi thứ trong môi trường truyền thống hoặc internet, cố gắng hiểu hoặc giải thích các hiện tượng theo nghĩa của con người mang đến cho họ.

Nghiên cứu theo cách tiếp cận định tính là thăm dò và tìm cách trả lời các câu hỏi ‘làm thế nào’ và ‘tại sao’ về một hiện tượng hoặc hành vi cụ thể một bối cảnh cụ thể của khách hàng phục vụ cho các marketer, doanh nghiệp.

Cách tiến hành nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định lượng là gì?

Nghiên cứu định lượng – quantitative research trong marketing là việc thu thập, phân tích thông tin trên cơ sở các số liệu thu được từ thị trường có thể thông qua thống kê như khảo sát.

Các nhà nghiên cứu định lượng nhằm mục đích thiết lập các định luật chung về hành vi và phenonomon trên các bối cảnh / bối cảnh khác nhau. Nghiên cứu được sử dụng để kiểm tra một lý thuyết và cuối cùng hỗ trợ hoặc từ chối nó.

Cách tiến hành nghiên cứu định lượng

Dữ liệu thu thập được sẽ được lượng hóa (dưới dạng các con số thống kê chẳng hạn) và từ đó, những người nghiên cứu có thể rút ra những vấn đề chung, đại diện cho các tập/khúc khách hàng.

Nhìn chung, phương pháp phổ biến mà các nhà nghiên cứu thường sử dụng để thu thập dữ liệu định lượng là điều tra hay khảo sát (survey). Theo đó, một hệ thống những câu hỏi cấu trúc, còn gọi là câu hỏi đóng với những phương án trả lời có sẵn thông qua một bảng câu hỏi (questionnaire) sẽ được đạt ra vố khách hàng để hỏi về cảm tưởng, suy nghĩ và hành động của họ (respondents) nhằm thu thập dữ liệu trên một mẫu lớn.

Có nhiều cách mà người làm marketing có thể thu thập dữ liệu định lượng thông qua khảo sát, đó là gặp trực tiếp khách hàng để hỏi/phỏng vấn họ thông qua bảng hỏi đã được thiết kế, gửi bảng hỏi đến cho khách hàng hay có thể khảo sát qua điện thoại. Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là Internet, các bảng câu hỏi có thể được số hóa với sự trợ giúp của các công cụ và phần mềm và gửi đến đối tượng trả lời một cách dễ dàng và thuận lợi hơn.

Phân tích dữ liệu

Phân tích dữ liệu (data analysis) là một quá trình làm việc với dữ liệu để tìm ra những thông tin hữu ích hỗ trợ việc ra quyết định kinh doanh. Quá trình này bao gồm việc làm sạch, chuyển đổi và mô hình hóa dữ liệu.

Việc phân tích dữ liệu có thể tiếp sức cho các chiến dịch Marketing dựa trên dữ liệu một cách hiệu quả.

Khi nào cần nghiên cứu thị trường

Xây dựng các giả thuyết

Nghiên cứu định lượng sẽ giúp bạn có được những con số mà bạn có thể áp dụng phân tích thống kê để xác thực các giả thuyết của mình. Đó có phải là vấn đề thực tế hay chỉ là một người nhận thức? Những sự thật phũ phàng thu được sẽ cho phép bạn đưa ra quyết định dựa trên những quan sát khách quan.

Tìm câu trả lời chung

Kết hợp yếu tố con người

Nghiên cứu định tính cũng có thể giúp đỡ trong giai đoạn cuối của dự án của bạn. Các trích dẫn bạn có được từ các câu hỏi mở có thể đưa tiếng nói của con người đến các con số và xu hướng khách quan trong kết quả của bạn. Nhiều lần giúp nghe khách hàng mô tả công ty của bạn bằng lời nói của họ để khám phá những điểm mù của bạn. Dữ liệu định tính sẽ giúp bạn có được điều đó.

3. Làm thế nào để có được dữ liệu định tính?

– Nghiên cứu case study: Bộ sưu tập các câu chuyện của khách hàng từ các cuộc phỏng vấn sâu.

– Ý kiến chuyên gia: Thông tin chất lượng cao từ các nguồn thông tin tốt.

– Câu hỏi khảo sát kết thúc mở: Một đoạn văn bản trong một cuộc khảo sát cho phép người trả lời bày tỏ suy nghĩ của họ về vấn đề này một cách tự do.

– Nghiên cứu quan sát: Ví dụ, quan sát mọi người trong quá trình thực hiện thói quen của họ để hiểu cách họ tương tác với một sản phẩm.

Tuy nhiên, phương pháp nghiên cứu kết thúc mở này không phải lúc nào cũng cho vay để mang lại cho bạn kết quả chính xác nhất cho những câu hỏi lớn. Và phân tích kết quả là khó vì mọi người sẽ sử dụng các từ và cụm từ khác nhau để mô tả quan điểm của họ, và thậm chí có thể không nói về những điều tương tự nếu họ tìm thấy không gian để chuyển vùng với câu trả lời của họ.

4. Ví dụ về cách sử dụng câu hỏi định tính và định lượng

Câu hỏi định tính

Bạn có bất kỳ ý kiến, câu hỏi, hoặc mối quan tâm nào khác?

Câu hỏi định lượng

Đã bao lâu bạn là khách hàng của Công ty chúng tôi?

Đây là lần mua đầu tiên của tôi Chưa đầy sáu tháng Sáu tháng đến một năm 1-2 năm 3 năm trở lên Tôi chưa từng mua hàng

Nếu bạn thấy quá trình nghiên cứu thị trường này phức tạp và đội ngũ nhân sự không đủ chuyên môn, năng lực thì tại sao không thử tham khảo ý kiến tư vấn của các chuyên gia cố vấn có nhiều kinh nghiệm cũng như nhận những phân tích, đánh giá MIỄN PHÍ.

ngay để nhận PHÂN TÍCH, TƯ VẤN MIỄN PHÍ từ các chuyên gia của DTM Consulting.

Luận Án: So Sánh Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa Và Dân Chủ Tư Sản

Đi Tìm Sự Khác Nhau Giữa Ngành Marketing Và Sales

Sự Giống Và Khác Nhau Giữa Quản Trị Kinh Doanh Và Marketing?

Đặc Điểm Nào Thể Hiện Sự Giống Nhau Giữa Lưới Nội Chất Hạt Và Lưới Nội Chất Trơn?(1) Là Một Hệ Thống Và

Homestay Là Gì? Sự Khác Nhau Giữa Homestay, Khách Sạn Và Resort

Sự Khác Nhau Giữa Ngành Marketing Và Quản Trị Kinh Doanh

Kiểm Tra 1 Tiết Cuối Kì 1 Gdcd Lớp 10, Sự Khác Nhau Giữa Nhận Thức Cảm Tính Và Lý Tính?

Mối Quan Hệ Giữa Nhận Thức Cảm Tính Và Nhận Thức Lý Tính

Môi Trường Trung Học Phổ Thông Và Đại Học Có Gì Khác Biệt?

Sự Khác Biệt Giữa Học Đại Học Và Học Phổ Thông

Khái niệm marketing

Hiện nay, có nhiều cách định nghĩa khác nhau về marketing, mỗi cách định nghĩa đều tồn tại một số nhược điểm, do đó chưa có một định nghĩa thống nhất về marketing. Philip Kotler đinh nghĩa marketing: “marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ nó mà các cá nhân và các nhóm người khác nhau nhận được cái mà họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, cung cấp và trao đổi các sản phẩm có giá trị với những người khác”. Định nghĩa Marketing dựa trên những khái niệm cốt lõi sau: nhu cầu tự nhiên, mong muốn, nhu cầu có khả năng thanh toán (cầu/ sức cầu), sản phẩm, lợi ích, chi phí, sự thỏa mãn, trao đổi, giao dịch và thị trường.

Quản trị Marketing là gì?

Quản trị marketing là sự phân tích, kế hoạch hóa, thực hiện và kiểm tra ( analyzing, planning, implementation and control) các quyết định marketing để tạo ra sự trao đổi với thị trường mục tiêu nhằm thỏa mãn cả mục tiêu của khách hàng lẫn tổ chức.

Tìm hiểu và đánh giá những nhu cầu đòi hỏi cần được đáp ứng của khách hàng. Tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của doanh nghiệp, công ty từ đó đưa ra các giải pháp để khắc phục và đạt được mục tiêu đã đề ra. Đánh giá các đối thủ cạnh tranh trực tiếp với mình trên thị trường từ đó đưa ra một chiến lược kinh doanh hợp lí và đạt hiệu quả cao.

Nghiên cứu marketing là gì?

Như vậy, nghiên cứu Marketing làm nhiệm vụ liên kết người sản xuất với khách hàng qua hệ thống thông tin để:

Nhận dạng, xác định các cơ hội và vấn đề Marketing Thiết lập, điều chỉnh và đánh giá các hoạt động Marketing Theo dõi việc thực hiện Marketing… Nghiên cứu Marketing xác định thông tin cần thiết để giải quyết các vấn đề hay cơ hội về Marketing, thiết kế cách thức thu thập thông tin, quản trị quá trình thu thập thông tin, phân tích, báo cáo kết quả và làm rõ ý nghĩa của nó.

Nghiên cứu Marketing có 1 ý nghĩa đặc biệt với các hoạch định như hoạt động Marketing của tổ chức từ việc: xác định các mục tiêu tương lai của tổ chức, các sản phẩm, dịch vụ hay các hoạt động để đạt mục tiêu, thị phần mà các sản phẩm hay dịch vụ này cần phải có, đến các chiến lược giá cả, chiến lược phân phối,các chiến lược khuyến mãi, cổ động…

Những vấn đề cơ bản của Nghiên cứu Marketing

Đề cập đến những nội dung chủ yếu sau:

– Định nghĩa về nghiên cứu marketing

– Phân loại nghiên cứu marketing

– Vai trò của nghiên cứu marketing

– Hệ thống thông tin marketing, hệ thống hỗ trợ ra quyết định và nghiên cứu marketing

– Tiến trình nghiên cứu marketing

– Ứng dụng của nghiên cứu marketing

– Ai thực hiện nghiên cứu marketing

– Quan hệ giữa người sử dụng thông tin và người cung cấp dịch vụ nghiên cứu

– Đề xuất và phê chuẩn dự án nghiên cứu

So Sánh Quản Trị Marketing Và Quản Trị Bán Hàng

Sự Khác Nhau Giữa Sales Và Marketing, Làm Thế Nào Để Phối Hợp Hiệu Quả?

Đi Tìm Điểm Khác Biệt Giữa Sales Và Marketing

Đi Tìm Sự Khác Biệt Giữa Sales Và Marketing

Sự Khác Nhau Giữa Thủy Lực Và Khí Nén So Sánh Khí Nén Và Thủy Lực

Lăn Kim Là Gì? Tìm Hiểu Về Phương Pháp Lăn Kim

Sự Thật Làm Đẹp Bằng Phương Pháp Lăn Kim Tái Tạo Da

Cấy Mulgwang Có Tốt Không? Làm Gì Để Da Căng Mịn Hơn?

Giới Thiệu Một Số Phương Pháp Đánh Giá Hoạt Tính Sinh Học Các Hợp Chất Thiên Nhiên

Mbo Là Gì? Cách Doanh Nghiệp Hiện Thực Mô Hình Quản Trị Của Mình

Khi tìm hiểu về nghiên cứu thị trường (Marketing Research), chắc rằng các bạn đã nghe nhiều đến từ khoá “nghiên cứu định tính” và “nghiên cứu định lượng”, vậy công dụng của hai phương pháp này là gì? Chúng khác nhau như thế nào? Ưu điểm và nhược điểm của chúng ra sao? Để trả lời cho câu hỏi đó, mời các bạn theo dõi bài phân tích bên dưới!

Phương pháp nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính là gì?

Phương pháp nghiên cứu định tính là một dạng nghiên cứu thường sử dụng để thăm dò, tìm hiểu ý kiến, quan điểm nhằm tìm ra insight các vấn đề. Ngoài ra, phương pháp này còn có thể được sử dụng để phát hiện các xu hướng của khách hàng trong tương lai.

Nghiên cứu định tính thường tiếp cận đối tượng nghiên cứu một cách tự nhiên nhất, nhằm đảm bảo những hành vi, ý kiến, quan điểm mà đối tượng nghiên cứu đưa ra sẽ khách quan và chính xác nhất.

Nghiên cứu định tính thường trả lời câu hỏi “như thế nào” và “tại sao” về một hiện tượng, hành vi,… Ví dụ điển hình như phương pháp phỏng vấn cá nhân, người phỏng vấn sẽ đặt những câu hỏi mở để người trả lời có thể thoải mái đưa ra những quan điểm của mình, qua đó có thể thu thập được những thông tin đa dạng, thậm chí chưa bao giờ nghĩ tới.

Kỹ thuật phân tích dữ liệu định tính

Nghiên cứu định tính đòi hỏi sự sáng tạo và linh hoạt. Những nhà nghiên cứu không thể chỉ dựa vào những dữ liệu thô thu được từ cuộc khảo sát để viết báo cáo, hoặc đưa ra kết luận. Rất nhiều phương pháp và kỹ thuật phân tích cần được sử dụng để giải mã những dữ liệu này, như:

Lý thuyết nội dung (Content theory – CT)

Dùng để giải thích tại sao nhu cầu của con người thay đổi theo thời gian? Đâu là những yếu tố thúc đẩy hành vi con người? Động lực để con người thực hiện một hành động là gì? (Thuyết về tháp nhu cầu Maslow, thuyết X thuyết Y,…)

Lý thuyết nền tảng (Grounded theory – GT)

Đây là một phương pháp quy nạp cung cấp một quy trình để thu thập, tổng hợp, phân tích và khái niệm hóa dữ liệu định tính cho mục đích xây dựng lý thuyết.

Phân tích biện luận (Discourse analysis – DA)

Phân tích biện luận bao gồm nói chuyện và tương tác trực tiếp hoặc thông qua hình ảnh, biểu tượng và tài liệu để giải thích cách thức và ý nghĩa của những hành vi thu thập được.

Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp nghiên cứu định tính

Vấn đề được nhìn nhận dưới góc nhìn của người trong cuộc: Việc người nghiên cứu đóng vai trò quan trọng sẽ giúp ta tìm hiểu rõ hơn những vấn đề mà nghiên cứu định lượng dễ bị bỏ qua. Nghiên cứu định tính giúp làm rõ được các yếu tố về hành vi, thái độ của đối tượng nghiên cứu. Vì nghiên cứu định tính sử dụng các phương pháp nghiên cứu không cấu trúc nên tính linh hoạt rất cao. Giúp phát hiện ra những thông tin hữu ích một cách nhanh chóng. Thời gian tiến hành một dự án nghiên cứu định tính thường ngắn hơn và tốn ít chi phí hơn so với nghiên cứu định lượng. Thời gian cần thiết để thu thập và phân tích dữ liệu cho một lần nghiên cứu định tính khá dài và khó khăn. Thời gian trung bình của một cuộc khảo sát định tính thường kéo dài khoảng 30′, điều này có thể khiến cho đáp viên cảm thấy không thoải mái và chán nản. Thường người nghiên cứu phải nắm rõ về lĩnh vực nghiên cứu cũng như các kỹ thuật đào sâu, phân tích để thu được những thông tin chính xác, có giá trị nhất và không làm cho người khảo sát cảm thấy khó chịu. Vì mang tính chủ quan nên việc khái quát hóa kết quả nghiên cứu lên tổng thể bị hạn chế.

Tình minh bạch của nghiên cứu định tính thấp hơn nghiên cứu định lượng ví dụ đối với một số vấn đề nhạy cảm, nhà nghiên cứu sẽ giữ kín danh tính của người trả lời.

Nghiên cứu thị trường là gì? Những kiến thức cần biết về nghiên cứu thị trường

Phương pháp nghiên cứu định lượng

Phương pháp nghiên cứu định lượng là việc thu thập, phân tích thông tin trên cơ sở các số liệu thu được từ thị trường. Mục đích của việc nghiên cứu định lượng là đưa ra các kết luận thị trường thông qua việc sử dụng các phương pháp thống kê để xử lý dữ liệu và số liệu.

Phương pháp để thu thập dữ liệu định lượng thường có cấu trúc hơn so với thu thập dữ liệu định tính bao gồm nhiều hình thức khảo sát khác nhau như khảo sát trực tuyến, khảo sát trên giấy, khảo sát di động, khảo sát qua thư hoặc email,…

Nghiên cứu định lượng thường được gắn liền với việc dựa vào các lý thuyết, suy luận để lượng hóa, đo lường các yếu tố nghiên cứu, kiểm tra mối tương quan giữa các biến dưới dạng số đo và thống kê.

Kỹ thuật phân tích dữ liệu định lượng

Sử dụng kỹ thuật thống kê để tóm tắt dữ liệu, mô tả các mẫu, mối quan hệ và kết nối các biến số với nhau, từ đó hình thành báo cáo với các thông tin hữu ích, dễ xem giúp đưa ra quyết định chính xác hơn. Có hai loại gồm:

Thống kê mô tả (Descriptive statistics)

Thống kê suy luận (Inferential statistics)

Gồm các phương pháp ước lượng, phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng nghiên cứu, dự đoán hoặc ra quyết định trên cơ sở thu thập thông tin từ kết quả quan sát mẫu.

Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp nghiên cứu định lượng

Tính khách quan khoa học: Dữ liệu định lượng có thể được giải thích bằng phân tích thống kê và vì thống kê dựa trên các nguyên tắc toán học, nên phương pháp định lượng được xem là phương pháp khoa học và hợp lý. Vì thế nghiên cứu định lượng hoàn toàn phù hợp để kiểm định các giả thiết được đặt ra. Độ tin cậy cao của kết quả nghiên cứu, tính đại diện cao nên kết quả nghiên cứu định lượng có thể khái quát hóa lên cho tổng thể mẫu. Phân tích nhanh chóng: Các phần mềm phân tích giúp việc xử lý lượng lớn dữ liệu một cách nhanh chóng và chính xác. Hạn chế đến mức thấp những lỗi kỹ thuật có thể phát sinh do yếu tố con người trong xử lý số liệu. Nghiên cứu định lượng không làm rõ được hiện tượng về con người (nghiên cứu hành vi). Yếu tố chủ quan của người khảo sát: Nhà nghiên cứu có thể bỏ lỡ các chi tiết giá trị của cuộc khảo sát nếu quá tập trung vào việc kiểm định các giả thiết đặt ra. Sự khác nhau trong cách hiểu các câu hỏi: Xảy ra khi đối tượng phỏng vấn không hiểu câu hỏi đặt ra như ý định của nhà nghiên cứu mà lại hiểu khác đi và trả lời theo cách hiểu của họ. Đối với nghiên cứu định lượng, phần lớn các hình thức nghiên cứu người phỏng vấn không có khả năng can thiệp, giải thích hay làm rõ các câu hỏi cho người trả lời. Những sai số do ngữ cảnh có thể ảnh hưởng đến nội dung cuộc khảo sát. Phương pháp nghiên cứu định lượng giả định rằng hành vi và thái độ của con người không thay đổi theo ngữ cảnh. Tuy nhiên, câu trả lời của đối tượng có thể thay đổi phụ thuộc vào những ngữ cảnh khác nhau. Nghiên cứu định lượng sử dụng các phương pháp nghiên cứu phức tạp hơn định tính vì thế sẽ tốn nhiều thời gian hơn để thiết kế quy trình nghiên cứu. Vì cần mẫu lớn để có thể khái quát hoá cho tổng thể nên chi phí để thực hiện một nghiên cứu định lượng thường rất lớn, lớn hơn nhiều so với nghiên cứu định tính.

Ưu nhược điểm các phương pháp nghiên cứu thị trường

Sự khác biệt trong dữ liệu nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng

Dữ liệu của nghiên cứu định tính thường không thể đếm được, nó là những chuỗi văn bản, video, hình ảnh,… Trong khi đó, dữ liệu của nghiên cứu định lượng lại có thể đo đếm được.

Một ví dụ đơn giản: Các các câu trả lời cho câu hỏi mở “Đâu là kiểu chào hỏi phổ biến nhất trong email?” là dữ liệu định tính với nhiều nội dung trả lời khác nhau, chúng ta có thể phân loại các dạng câu chào hỏi thành các nhóm và đo lường tần suất xuất hiện của các nhóm đó, vậy là bạn đã có thể biến dữ liệu định tính thành định lượng rồi.

Hãy xét một ví dụ khác: Nếu bạn đo lường hành vi của người dùng trên một trang web, bạn có thể biết rằng 25% số người đã nhấp vào nút A, sau đó là một nút B,… Điều đó rất cần thiết và ta có thể chạy thử nghiệm phân tách (A/B Testing) để thử các phiên bản khác nhau của trang web để xem liệu bạn có thể thay đổi hành vi của mọi người hay không.

Tuy nhiên, dữ liệu này không cho bạn biết lý do tại sao mọi người lại hành động như vậy?

Nghiên cứu định tính thường tập trung nhiều hơn vào góc độ con người – mọi người đang nghĩ gì và cảm thấy gì? Điều gì khiến họ làm thế? Thái độ của họ sẽ ra sao?… Và bạn có thể nhận được nhiều thông tin phong phú, sâu sắc hơn so với dữ liệu định lượng, bởi vì bạn thực sự có thể hiểu được những suy nghĩ đằng sau hành động đó và có thể điều chỉnh luồn hành vi một cách tự nhiên và chính xác.

Vì vậy, nếu muốn cải thiện trải nghiệm trên trang web của một người nào đó thì có lẽ bạn nên quan sát dữ liệu định lượng của mình để xem mọi người đang làm gì và sau đó bạn sẽ thực hiện một số nghiên cứu định tính để tìm hiểu lý do tại sao họ lại làm như thế.

Trong nghiên cứu thị trường, nên cân nhắc sử dụng cả hai phương pháp định tính và định lượng để có được những kết quả có giá trị nhất. Để có được câu trả lời hoàn hảo nhất về hành vi, thái độ của khách hàng và lý do của những hành vi đó, từ đó kết quả nghiên cứu có thể góp phần tạo nên những quyết định quản trị có tính chính xác cao hơn.

Đồng thời nếu có nhu cầu nghiên cứu thị trường mà không biết bắt đầu từ đâu. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo Hotline bên dưới để được tư vấn tận tình nhất!

Khaosat.me – Lắng nghe để thành công

Phương Pháp Nghiên Cứu Định Lượng

Song Phương Trong Pháp Luật Là Gì? / Phải

Lifo & Fifo: Các Phương Pháp Quản Lý Hàng Tồn Kho

Khái Niệm Fifo Và Lifo Trong Quản Lý Hàng Hóa

Top 9 Cách Rèn Luyện Tư Duy Logic Hiệu Quả

Tiểu Luận Một Số Phương Pháp Phân Tích Định Lượng Trong Nghiên Cứu Khoa Học Xã Hội

Phương Pháp Nội Suy Tuyến Tính, Bài Tập Đã Giải / Toán Học

Irr Là Gì? Cách Tính Chỉ Số Irr Và Mối Quan Hệ Npv Với Irr

Các Phương Pháp Tựa Nội Suy Spline Và Ứng Dụng

Cách Nội Suy Bằng Máy Tính Fx 500 Ms

Phương pháp nghiên cứu định tính

Phương pháp nghiên cứu định lượng

– NCĐT là phương pháp thu thập dữ liệu bằng chữ và là phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách mô tả và phân tích đặc điểm của nhóm người từ quan điểm của nhà nhân học.

NCĐL là phương pháp thu thập dữ liệu bằng số và giải quyết quan hệ trong lý thuyết và nghiên cứu theo quan điểm diễn dịch.

– NCĐT theo hình thức quy nạp, tạo ra lý thuyết, phương pháp nghiên cứu định tính còn sử dụng quan điểm diển giải, không chứng minh chỉ có giải thích và dùng thuyết kiến tạo trong nghiên cứu.

NCĐL chủ yếu là kiểm dịch lý thuyết, sử dụng mô hình Khoa học tự nhiên thực chứng luận, phương pháp NCĐL có thể chứng minh được trong thực tế và theo chủ nghĩa khách quan

a/ Phỏng vấn sâu :

– phỏng vấn không cấu trúc.

– phỏng vấn bán cấu trúc.

– phỏng vấn cấu trúc hoặc hệ thống.

c/ Quan sát tham dự:

a/ Nghiên cứu thực nghiệm thông qua các biến.

b/ nghiên cứu đồng đại chéo có nghĩa là thiết kế n/c trong đó các dữ liệu được thu thập trong cùng một thời điểm.

vd : nghiên cứu việc học của con gái ở thành thị và nông thôn.

c/ Nghiên cứu lịch đại thì dữ liệu thu thập theo thời gian trong đó các dữ liệu được so sánh theo thời gian.

d/ Nghiên cứu trường hợp là thiết kế nghiên cứu tập trung vào một trường hợp cụ thể.

e/ Nghiên cứu so sánh là thiết kế n/c trong cùng một thời điểm hay qua nhiều thời điểm .

a/ chọn mẫu xác xuất :

– mẫu xác xuất ngẫu nhiên.

– mẫu xác xuất chùm

– mẫu hệ thống.

– mẫu phân tầng.

– mẫu cụm.

a/ chọn mẫu xác xuất:

– mẫu ngẫu nhiên đơn giản.

– chọn mẫu hệ thống.

– chọn mẫu phân tầng.

– chọn mẫu cụm.

– không theo thứ tự.

– câu hỏi mở.

– câu hỏi dài.

– câu hỏi gây tranh luận.

– theo thứ tự.

– câu hỏi đóng – mở.

– câu hỏi được soạn sẵn.

– câu hỏi ngắn ngọn, xúc tích.

– câu hỏi không gây tranh luận

Điểm mạnh và hạn chế của phương pháp nghiên cứu định lượng

Nhóm chúng tôi sẽ trình bày vấn để theo hướng phân tích bài nghiên cứu khoa học do Th.s Nguyễn Thị Nguyệt làm chủ nhiệm để tài ” bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động ở Việt Nam và gợi ý một số giải pháp chính sách”

*Những điểm mạnh khi tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng trong quá trình thu thập phân tích dữ liệu

Thứ nhất tác giả đã sử dụng công thức của Oaxaca để tính khoảng cách thu nhập giữa nam và nữ được tính như sau:

Trong đó: w chỉ thu nhập bình quân theo giờ, m biểu thị cho nam và f biểu thị cho nữ.

wm và wf với dấu gạch ngang là giá trị trung bình của lương nam và nữ;

xm và xf là vectơ gía trị trung bình của các biến độc lập của nam và nữ dựa trên kết quả tính toán thu được đó tác giả mô tả,chứng minh được sự bất sự bất bình đẳng giới trong thu nhập nên nam giới được hưởng mức tiền lương phù hợp trong khi phụ nữ bị trả công ở mức thấp hơn mức họ đáng được hưởng. Và nếu như vậy thì hệ số thu nhập của nam được coi là hệ số cấu trúc lương không có bất bình đẳng còn hệ số thu nhập của nữ thể hiện cấu trúc lương bất bình đẳng.Và sử dụng nhiều công thức trong khoa học tự nhiên đễ tông hợp thống kê các số liệu mà tác giả thu thập dược phục vụ cho vấn đề tác giả nghiên cứu nhằm làm rõ thêm nội dung.

Thứ hai tác giả khảo sát bằng bản hỏi các yếu tố về:

2) yếu tố phi kinh tế: quan điểm giới, về điều kiện văn hoá, môi trường, an ninh, ổn định chính trị…Từ đó giải quyết đề đặt ra theo chiều nguyên nhân – kết quả.

Điểm mạnh thứ ba là tác giả có thề khát quát được vấn đề mở rộng hơn không chỉ ở Việt Nam “Kết quả nghiên cứu cho thấy ở Việt Nam có bất bình đẳng giới trong thu nhập, tuy nhiên khoảng cách về thu nhập và sự phân biệt có xu hướng thu hẹp lại, tương tự như ở Trung Quốc, sự bất bình đẳng này do sự phân biệt trong xã hội, từ tư tưởng Nho giáo lâu đời. Sự bất bình đẳng trong thu nhập của nữ so với nam là nguyên nhân của cả định kiến của người thuê lao động lẫn các nguyên nhân thị trường”.

Thứ tư những con số mà tác giả đo lường,phân tích đưa đến kết quả cuối cùng thì bất cứ nhà nghiên cứu nào cùng có thế kiểm nghiệm lại

*Tuy nhiên bên cạnh những điểm mạnh thì kèm Điểm mạnh và hạn chế của phương pháp nghiên cứu định lượng.

Thứ nhất chỉ xem xét vấn đề dựa trên số lịêu không khám phá hết những nhân tố ảnh hưởng khác.

Ví dụ như trong bài nguyên cứu “Các biến giải thích đại diện cho các yếu tố ảnh hưởng đến tiền công, tiền lương, cũng như ảnh hưởng tới sự chênh lệch giữa tiền công tiền lương. Qua các nghiên cứu cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng lớn đến lương bao gồm:

1) nhóm đặc tính của người lao động: nhóm tuổi, tình trạng hôn nhân, trình độ giáo dục, tình trạng sức khỏe, chi tiêu bình quân đầu người;

2) nhóm yếu tố về lao động bao gồm: trình độ chuyên môn, ngành, nghề lao động, tổ chức làm việc, kinh nghiệm làm việc;

3) nhóm yếu tố địa lý: vùng, thành thị và nông thôn” nếu dùng bản hỏi với những câu hỏi đưa ra những lựa chọn để người cung cấp thông tin trả lời không thể rất khó khái thác thêm những thông tin sâu hơn.

Mặt hạn chế nữa chính là phương pháp định lượng chỉ chú trọng đến con số nhưng trong nghiên cứu này có nhiều vấn đề không được nghiên cứu mà phải dựa vào kết quả nghiên cứu đã được thực hiện .

ví dụ tác giả đã sử dụng kết quả một số công trình như:

Lý thuyết về khung phân tích giới (Gender Analysis Framework) đã hình thành và được cụ thể hoá qua 8 công cụ phân tích giới. Đó là:

l) Phân công lao động theo giới (the sexual/gender pision of labor);

2) Loại công việc (types of work);

3) Tiếp cận và kiểm soát nguồn lực (access to and control over resources and benefits);

4) Những nhân tố ảnh hưởng (influencing factors);

5) Tình trạng và địa vị (condition and position);

6) Nhu cầu thực tế và lợi ích chiến lược (practical needs and strategic interests);

7) Các cấp độ tham gia (levels of participation);

8) Khả năng biến đổi (potential for transformation).

Hướng Dẫn Cách Viết Đề Cương Nghiên Cứu Khoa Học Chi Tiết Nhất

Đại Cương Về Nghiên Cứu Định Tính

Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính Trong Marketing Thực Sự Là Gì?

Thắc Mắc Về Phương Pháp Nhập Sau, Xuất Trước (Lifo)?

Hàng Tồn Kho _ Ưu Và Nhược Điểm Từng Phương Pháp Xác Định Hàng Tồn Kho

Nhân Học Và Nhân Học Văn Hóa

Ngôn Ngữ Học Học Nhân Chủng – Nghiên Cứu Trường Hợp Thành Ngữ Tiếng Việt

Một Nhà Nhân Chủng Học Thực Sự Làm Gì?

Trung Tâm Nghiên Cứu Ong

Tìm Phương Án Giải Quyết Ô Nhiễm Nước

Nghiên cứu thị trường (nghiên cứu Marketing) là gì?

Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ đã định nghĩa về Nghiên cứu thị trường như sau:

Nghiên cứu thị trường (Nghiên cứu Marketing) là một công cụ giúp doanh nghiệp Marketing, doanh nghiệp kết nối với người tiêu dùng, khách hàng, công chúng thông qua thông tin, dữ liệu. Dữ liệu thu thập từ nghiên cứu sẽ giúp doanh nghiệp xác định được cơ hội, các vấn đề còn tồn đọng; xây dựng, theo dõi, hiệu chỉnh và đánh giá các hoạt động marketing;  giúp doanh nghiệp hiểu sâu hơn về thị trường. 

Quy trình nghiên cứu thị trường (nghiên cứu Marketing)

Quy trình nghiên cứu thị trường (nghiên cứu Marketing) ở các doanh nghiệp nhìn chung diễn ra t 6 bước theo sơ đồ sau đây:

1. Xác định vấn đề và mục tiêu

Công việc đầu tiên trong quá trình nghiên cứu thị trường là xác định vấn đề mà doanh nghiệp đang phải đối mặt, cần dữ liệu nghiên cứu để đưa ra hướng giải quyết, các mục tiêu cần đạt của cuộc nghiên cứu.

Ví dụ:

Doanh nghiệp A đang có ý tưởng về một sản phẩm mới. Để hiện thực hóa ý tưởng, doanh nghiệp A sản xuất một số lượng nhỏ sản phẩm này, phát cho những khách hàng được chọn và thực hiện một cuộc nghiên cứu về đánh giá của những khách hàng này đối với sản phẩm. Doanh nghiệp B đang chứng kiến một sự sụt giảm về doanh thu đối với mặt hàng sữa rửa mặt dành cho nam. Doanh nghiệp B đã thực hiện một cuộc nghiên cứu để xác định nguyên nhân, từ đó đưa ra các điều chỉnh phù hợp trong chiến lược marketing cho sản phẩm sửa rữa mặt này.

2. Xây dựng kế hoạch

Sau khi đã xác định được vấn đề và các mục tiêu, người làm nghiên cứu cần xây dựng một kế hoạch hiệu quả để có được những thông tin cần thiết, với một mức chi phí có thể ước tính, và phù hợp với tình hình tài chính của doanh nghiệp. Kế hoạch nghiên cứu sẽ bao gồm xác định các nguồn dữ liệu có thể thu thập, phương thức thu thập, các phương tiện & công cụ thực hiện, “tập đối tượng” (sampling plan), phương thức liên hệ, ngân sách chi tiết.

Đối với nguồn dữ liệu, người nghiên cứu có thể lựa chọn một trong hai, hoặc cả hai nguồn sau:

Nguồn dữ liệu thứ cấp (Secondary data), là những dữ liệu thông tin đã có từ trước, có thể thu thập được từ việc tra cứu, tìm kiếm. Nguồn dữ liệu chính (Primary data), là những dữ liệu mới, có được thông qua việc khảo sát trực tiếp các đối tượng nghiên cứu.

Về phương thức tiếp cận, người làm nghiên cứu có thể sử dụng các phương thức sau:

Phương pháp quan sát: Người nghiên cứu thu thập thông tin thông qua việc quan sát một cách kín đáo về hoạt động của đối tượng nghiên cứu (ví dụ: quá trình khách hàng tại cửa hàng, quá trình khách hàng sử dụng sản phẩm…) Phương pháp khảo sát: Người nghiên cứu thực hiện các cuộc khảo sát để đánh giá về suy nghĩ, nhận định của những người được chọn để tham gia về một vấn đề cụ thể nào đó. Phương pháp nghiên cứu hành vi: Người nghiên cứu về hành vi của đối tượng thông qua những dữ liệu thứ cấp có được từ lịch sử cuộc gọi, lịch sử mua hàng, lịch sử truy cập website của doanh nghiệp… Phương pháp nghiên cứu định tính: Người nghiên cứu sàn lọc và lựa chọn ra một số lượng nhỏ đối tượng tiêu biểu để tham gia vào cuộc nghiên cứu. Người nghiên cứu sẽ đưa ra một vài câu hỏi tiêu biểu và lắng nghe những câu trả lời, chia sẽ từ những người tham gia

Về phương tiện, công cụ hỗ trợ cho cuộc nghiên cứu, người nghiên cứu có thể lựa chọn các hạng mục sau:

Bảng câu hỏi: Người nghiên cứu xây dựng một danh sách câu hỏi có chọn lọc và gửi đến các khách hàng để họ trả lời. Thông thường, khách hàng sẽ được một phần thưởng cho việc hoàn tất trả lời bảng câu hỏi, như quyền mua một sản phẩm miễn phí, phiếu giảm giá… Thông thường, bảng câu hỏi được sử dụng trong các cuộc khảo sát với số lượng lớn người được chọn. Câu hỏi trực tiếp: Câu hỏi được sử dụng trong phương pháp nghiên cứu định tính. Thiết bị công nghệ: Máy vi tính, điện thoại, camera, máy ghi âm, máy in… là những thiết bị có thể thiết yếu cho cuộc nghiên cứu.

Về “tập đối tượng” (sampling plan), người thực hiện nghiên cứu cần xác định rõ 3 nội dung: Tiêu chí lựa chọn đối tượng, quy mô (số lượng tối đa), độ tin cậy của đối tượng.

Về phương thức liên hệ, người thực hiện nghiên cứu có thể lựa chọn phương thức gửi câu hỏi và nhận câu trả lời thông qua: gửi email, gọi điện thoại, gặp gỡ trực tiếp, Online (website, mạng xã hội…)

Cuối cùng nhưng không thể thiếu, người nghiên cứu cần có một ngân sách chi tiết, bao gồm các chi phí được liệt kê rõ cho các khoản mục cần mua sắm, chi trả.

3. Thu thập thông tin

Ở giai đoạn này, người nghiên cứu bắt đầu thực hiện công việc thu thập thông tin, dữ liệu theo kế hoạch đã đề ra. Người nghiên cứu cần phải đảm bảo rằng các thông tin thu thập được trong quá trình nghiên cứu được ghi chép hoặc cập nhật trên các phần mềm, ứng dụng một cách đầy đủ, rõ ràng, sắp xếp theo một trình tự hợp lý và khoa học.

4. Phân tích dữ liệu (thông tin)

Dựa trên dữ liệu đã thu thập được, người nghiên cứu bắt đầu công việc phân tích, bao gồm công tác thống kê, tính toán để cho ra các giá trị trung bình theo các biến số phù hợp cho mục tiêu nghiên cứu.

5. Trình bày kết quả nghiên cứu

Sau khi đã hoàn tất quá trình nghiên cứu, người nghiên cứu cần trình bày, thể hiện số liệu và kết quả nghiên cứu một cách trực quan, dễ hiễu và đảm bảo được tính khoa học, logic, để những người, phòng ban có thẩm quyền để học có thể có cơ sở đúng đắn trong việc đưa ra quyết định

6. Đưa ra quyết định

Cuối cùng, doanh nghiệp hội ý và đưa ra quyết định dựa trên kết quả thu thập được từ cuộc nghiên cứu.

Tiếp Cận Liên Ngành Trong Việc Nghiên Cứu Những Vấn Đề Xã Hội

Tổng Hợp Các Phương Pháp Nghiên Cứu Luận Văn Thạc Sĩ

Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Luận Văn Tốt Nghiệp Phổ Biến

Lịch Sử Các Học Thuyết Kinh Tế Eg05

Đáp Án Môn Eg05

Phương Pháp Phân Tích Luật Viết

Đẩy Mạnh Nghiên Cứu Khoa Học Quân Sự Ở Học Viện Quốc Phòng

Phương Pháp Quan Sát Khoa Học

Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Về Phương Pháp Quan Sát

Tài Liệu Dịch: “thiết Kế Nghiên Cứu Hỗn Hợp”

Published on

1. – ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: PGS. TS. Trịnh Văn Biều Lớp Cao học Khóa 26 Chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học Hóa học Tháng 5 năm 2022 2. 1 Compiled by Ngoc Bui MỤC LỤC CHƯƠNG 1. KHOA HỌC …………………………………………………………………………………………………….4 1.1. NỘ I DUNG CỦ A KHOA HỌC……………………………………………………………………………………………… 4 1.2. CHỨ C NĂNG CỦ A KHOA HỌC………………………………………………………………………………………….. 4 1.3. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC…………………………………………………….. 4 1.3.1. Tầm quan trọng của khoa học …………………………………………………………………………………. 4 1.3.2. Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học…………………………………………………………….. 5 1.3.3. Nhữ ng điều kiện cần thiết vớ i ngườ i nghiên cứ u khoa học……………………………….. 5 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ……………………………………………….6 2.1. QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG CẤU TRÚC……………………………………………………………………………….. 6 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC……………………………………………………………. 6 2.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứ u lí luận…………………………………………………………… 6 2.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứ u thự c tiễn……………………………………………………… 8 2.2.3. Nhóm các phương pháp toán học ………………………………………………………………………….10 CHƯƠNG 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN………………………………………… 11 3.1. MỘT SỐ CHÚ Ý KHI PHỎNG VẤN …………………………………………………………………………………..11 3.1.1. Lầm tốt khâu chuẩn bị …………………………………………………………………………………………11 3.1.2. Tiếp xúc bân đầu khi phỏng vấn ………………………………………………………………………..12 3.1.3. Nắm vững các bướ c thự c hiện mọt cuọc phỏng vấn ………………………………………12 3.2. PHIẾU ĐIỀU TRA………………………………………………………………………………………………………………13 3.2.1. Thiết kế phiếu điều tra …………………………………………………………………………………………….13 3.2.2. Nhữ ng yêu cầu khi soạn phiếu điều tra ………………………………………………………………..15 3.2.3. Mọt số lỗi hay mắc khi soạn phiếu điều tra………………………………………………………….15 3.3. ĐỌC VÀ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU…………………………………………………………………………………….16 3.3.1. Cấc bướ c đọc tầi liệu ………………………………………………………………………………………………..16 3.3.2. Những chú ý khi đọc tầi liệu……………………………………………………………………………………17 CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM KHOA HỌC………………………………………………………………………. 19 4.1. CHỌN MẪU ………………………………………………………………………………………………………………………..19 4.1.1. Mọt số khái niệm…………………………………………………………………………………………………..19 4.3.2. Nguyên tắc chọn mẫu……………………………………………………………………………………………….19 4.3.3. Các phương pháp chọn mẫu……………………………………………………………………………………19 4.2. THANG ĐÔ…………………………………………………………………………………………………………………………21 3. 2 Compiled by Ngoc Bui 4.2.1. Mọt số khái niệm……………………………………………………………………………………………………….21 4.4.2. Các loại thâng đo……………………………………………………………………………………………………….22 4.4.3. Thiết kế thâng đo………………………………………………………………………………………………………23 4.3. XỬ LÍ SỐ LIỆU……………………………………………………………………………………………………………………24 4.3.1. Mọt số khái niệm……………………………………………………………………………………………………….24 4.3.2. Các tham số trong thống kê…………………………………………………………………………………….25 4.3.4. Các bướ c xử lý kết quả thêo phương pháp thống kê ………………………………………….26 4.3.3. Kiểm định t…………………………………………………………………………………………………………………28 CHƯƠNG 5. PHƯƠNG PHÁP TỔNG KẾT KINH NGHIỆM……………………………………………. 29 5.1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM……………………………………………………………………………………………..29 5.1.1. Các yêu cầu cơ bản khi viết sấng kiến kinh nghiệm……………………………………………29 5.5. Dần ý của một sấng kiến kinh nghiệm ……………………………………………………………………..29 5.6. Một số chú ý khi viết sấng kiến kinh nghiệm…………………………………………………………..30 CHƯƠNG 6. CÁC GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC……………………………………………… 32 6.1. CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………………………………………………………………………………….32 6.1.1. Nhữ ng yêu cầu vớ i mọt đề tầi…………………………………………………………………………………32 6.1.2. Các căn cứ khi chọn đề tầi……………………………………………………………………………………….32 6.1.3. Các công việc cụ thể khi chọn đề tầi………………………………………………………………………33 6.2. LẬP ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………………………….34 6.2.1. Tên đề tầi……………………………………………………………………………………………………………………34 6.2.2. Lý do chọn đề tầi……………………………………………………………………………………………………….35 6.2.3. Mục đích nghiên cứ u ………………………………………………………………………………………………..35 6.2.4. Nhiệm vụ củâ đề tầi ………………………………………………………………………………………………….35 6.2.5. Khách thể vầ đối tượ ng nghiên cứ u……………………………………………………………………….36 6.2.6. Phạm vi nghiên cứ u………………………………………………………………………………………………….36 6.2.7. Giả thuyết khoa học………………………………………………………………………………………………….37 6.2.8. Phương pháp vầ các phương tiện nghiên cứ u……………………………………………………..37 6.2.9. Dần ý nọi dung nghiên cứ u……………………………………………………………………………………..38 6.2.10. Điểm mớ i củâ đề tầi ……………………………………………………………………………………………….38 6.2.11. Kế hoạch nghiên cứ u ……………………………………………………………………………………………..38 6.2.12. Tầi liệu tham khảo………………………………………………………………………………………………….39 6.3. THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………….39 6.3.1. Tìm hiểu lịch sử vấn đề ……………………………………………………………………………………………39 4. 3 Compiled by Ngoc Bui 6.3.2. Xây dự ng cơ sở lí luận củâ đề tầi ……………………………………………………………………………40 6.3.3. Tìm hiểu thự c trạng………………………………………………………………………………………………….40 6.3.4. Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề ……………………………………………………………………….41 6.3.5. Thự c nghiệm khoa học…………………………………………………………………………………………….41 6.3.6. Kết luận và kiến nghị………………………………………………………………………………………………..41 6.3.6. Mọt số lưu ý khi thự c hiện kế hoạch nghiên cứ u…………………………………………………41 6.4. VIẾT BÁO CÁO…………………………………………………………………………………………………………………..42 6.4.1. Bố cục của mọt đề tầi nghiên cứ u về khoa học giáo dục…………………………………….42 6.4.2. Phong cách khoa học khi viết công trình nghiên cứ u…………………………………………43 6.4.4. Đánh số chương vầ các đề mục ………………………………………………………………………………43 6.4.5. Cách trích dẫn tầi liệu ………………………………………………………………………………………………44 6.4.6. Cách sắp xếp tầi liệu tham khảo……………………………………………………………………………..44 6.4.7. Hình thứ c trình bầy…………………………………………………………………………………………………..45 6.5. KINH NGHIỆM VIẾT BÁO CÁO……………………………………………………………………………………….46 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………………………………… 47 5. 4 Compiled by Ngoc Bui CHƯƠNG 1. KHOA HỌC 1.1. NỌ I DUNG CỦ A KHOA HỌC Khoa học gòm 2 bọ phận gắn bó chặt chễ vớ i nhau lầ kiến thứ c khoa học vầ phương pháp khoa học. – Kiến thứ c khoa học gòm có:  Nhữ ng tài liệu về thế giớ i do quân sát, điều tra, thí nghiệm mầ có.  Nhữ ng nguyên lý được rút ra dựa trên nhữ ng sự kiện đẫ được thực nghiệm chứ ng minh.  Nhữ ng qui luạt, nhữ ng học thuyết được khái quát bằng tư duy lý luạn. – Phương pháp khoâ học gòm có:  Nhữ ng phương pháp nhạn thứ c sáng tạo khoa học.  Nhữ ng qui trình vạn dụng lý thuyết khoa học vầo sẩn xuất vầ đờ i sóng xẫ họi. Kiến thứ c khoa học ngoầi việc giúp con ngườ i nhận thứ c vầ cẩi tạo thế giớ i, nó còn lầ nền tẩng cho việc thực hiện các phương pháp khoâ học. Ngược lại, phương pháp khoâ học lại giúp con ngườ i tích lũy được nhiều kiến thứ c hơn. Việc trang bị phương pháp khoâ học giúp cho ngườ i nghiên cứ u nắm chắc kiến thứ c hơn, biết tìm kiếm, phát hiện ra nhữ ng kiến thứ c mớ i. 1.2. CHỨ C NĂNG CỦ A KHOA HỌC Khoa học có 3 chứ c năng cơ bẩn sau: – Khám phá bẩn chất các hiện tượng của thế giớ i khách quan; giẩi thích nguòn góc phát sinh, phát triển và phát hiện ra các qui luật vận đọng của các hiện tượng ấy. – Hệ thóng hóa các tri thứ c đẫ được khám phá thầnh các lý thuyết, học thuyết khoa học. – Nghiên cứ u ứ ng dụng nhữ ng thầnh tựu của khoa học để cẩi tạo thế giớ i, phục vụ cuọc sóng. 1.3. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.3.1. Tầm quan trọng của khoa học – Khoa học giúp con ngườ i hiểu được bẩn chất của tự nhiên, nắm được các qui luật biến đổi, chuyển hóa của vật chất, để từ đó cẩi tạo vầ chinh phục tự nhiên. – Khoa học giúp con ngườ i nắm được các qui luật vận đọng của xẫ họi vầ vận dụng chúng để thúc đẩy xẫ họi phát triển nhanh chóng hơn. Khoâ học lầ đọng lực thúc đẩy sự phát triển xẫ họi. – Khoa học giúp con ngườ i tạo ra công cụ sẩn xuất hiện đại, lầm giẩm nhẹ cườ ng đọ lâo đọng vầ sẩn xuất ra nhiều của cẩi vật chất, nâng cao chất lượng cuọc sóng. – Khoa học nâng cao cuọc sóng tinh thần củâ con ngườ i, làm cho con ngườ i ngầy cầng văn minh hơn, nhân ái hơn, sóng tót hơn. Khoâ học giúp con ngườ i chóng lại nhữ ng 6. 5 Compiled by Ngoc Bui quân điểm sai trái (mê tín dị đoân, phân biệt chủng tọc…) và vữ ng tin hơn vầo chính bẩn thân mình. – Khoa học góp phần giẩi phóng con ngườ i, lầm mở rọng tầm mắt vầ nâng cao quyền lực củâ con ngườ i trướ c thiên nhiên. 1.3.2. Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học a) NCKH có vai trò quan trọng trong sự phát triển của mỗi quóc gia: phát triển ngầnh nghề, nâng cao mứ c sóng, kéo dầi tuổi thọ … b) NCKH đề xuất nhữ ng lý thuyết mớ i, mô hình giáo dục mớ i, nọi dung vầ phương pháp mớ i lầm cơ sở khoa học cho nhữ ng chủ trương vầ biện pháp cẩi cách giáo dục. c) NCKH góp phần quan trọng trong việc hình thầnh tính năng đọng sáng tạo – mọt trong nhữ ng yêu cầu đặc biệt cần thiết của xẫ họi ngầy nay. d) NCKH lầ mọt hoạt đọng không thể thiếu được củâ sinh viên trong các trườ ng đại học, lầ mọt trong nhữ ng yêu cầu cơ bẩn đói vớ i quá trình đầo tạo cán bọ. Qua NCKH nhữ ng tri thứ c, kỹ năng kỹ xẩo đẫ được tích lũy sễ được củng có vầ mở rọng; đòng thờ i sinh viên được rền luyện vầ phát triển khẩ năng phát hiện, đề xuất cái mớ i, cẩi tiến vầ nâng cao chất lượng công việc. Đây lầ sự khác nhâu cơ bẩn giữ â sinh viên đại học vầ học sinh phổ thông. e) NCKH giúp sinh viên thích ứ ng nhanh vớ i nghề nghiệp khi râ trườ ng. Sinh viên cầng có kỹ năng NCKH thì thờ i gian thích ứ ng nghề nghiệp cầng ngắn. f) NCKH góp phần quan trọng trong việc bòi dưỡ ng, xây dựng đọi ngũ giẩng viên các trườ ng câo đẳng, đại học; giáo viên các trườ ng phổ thông. NCKH góp phần nâng cao chất lượng dạy của giáo viên vầ chất lượng học của học sinh, có nghĩa lầ đẫ nâng cao hiệu quẩ của quá trình giáo dục vầ đầo tạo. 1.3.3. Nhữ ng điều kiện cần thiết vớ i ngườ i nghiên cứ u khoa học Hoạt đọng nghiên cứ u khoa học lầ mọt công việc rất phứ c tạp. Nó đòi hỏi ngườ i nghiên cứ u rất nhiều phẩm chất khác nhâu. Sâu đây lầ mọt só yêu cầu cơ bẩn: a) Có kiến thứ c thực tiễn đờ i sóng xẫ họi. b) Nắm được nhữ ng lý luận cơ bẩn về phương pháp NCKH. c) Có phương pháp lầm việc khoa học. d) Có kĩ năng sử dụng máy móc, thiết bị kĩ thuật để công việc được thực hiện nhanh hơn, kết quẩ chính xác hơn. e) Có nhữ ng nét tính cách cần thiết cho NCKH: tò mò, hoầi nghi, đọc lập, chính xác, kiên trì, nghiêm túc, cẩn thận, say mê vớ i công việc, mạnh dạn, dám nghĩ dám lầm, tinh tế, nhạy cẩm. f) Có nhữ ng khẩ năng/ năng lực tư duy cần thiết cho NCKH: khẩ năng phát hiện vấn đề, tìm ra dấu hiệu bẩn chất; khẩ năng tư duy logic, thiết lập các mói quan hệ; khẩ năng lựa chọn, so sánh; năng lực sáng tạo; năng lực nhận xét, đánh giá, phê phán; khẩ năng diễn đạt bằng văn bẩn; khẩ năng ngoại ngữ , tin học… 7. 6 Compiled by Ngoc Bui CHƯƠNG 2. CƠ SỞ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.1. QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG CẤU TRÚC Phương pháp hệ thống – cấu trúc xem xét sự vật như mọt hệ thóng có cấu trúc bên trong. Hệ thống lầ mọt tập hợp các thầnh tó có tính đọc lập tương đói vầ có mói quan hệ tương tác, tạo thầnh mọt chỉnh thể có nhữ ng tính chất mớ i, phục vụ cho mọt mục tiêu nhất định. Hệ thóng có các tính chất đáng chú ý sâu đây: – Tính chỉnh thể hay tính thóng nhất của hệ thóng. – Tính đâ cấp: mỗi hệ thóng đều có thể được hợp thầnh bở i các hệ thóng con có chứ c năng/ mục tiêu xác định. Mỗi hệ thóng con lại có thể được hợp thầnh bở i các hệ thóng nhỏ hơn. – Tính đâ dạng vầ có thể điều khiển được: hoạt đọng của hệ thóng bị chi phói bở i nhiều yếu tó khác nhau vầ luôn biến đổi. Tuy nhiên hoạt đọng nầy có thể điều khiển được. Nếu nắm được quy luật của hệ thóng thì sễ điều khiển được hệ thóng hoạt đọng thêo phương án tói ưu. – Tính trọi: tính chất mớ i mầ các thầnh tó bọ phận không có. Ví dụ: chiếc xe máy nếu tháo rờ i từng bọ phận thì không chạy được. Tính chất nầy đẩm bẩo sự sóng còn của hệ thóng vầ cũng để phân biệt hệ thóng vớ i các tập hợp (đóng gạch, đóng cát). Phương pháp hệ thống – cấu trúc lầ sự cụ thể hóa củâ phương pháp nhận thứ c biện chứ ng. Nó đòi hỏi phẩi xêm xét đói tượng nghiên cứ u như mọt hệ toần vẹn phát triển đọng, có cấu trúc xác định vầ chuyển vận nhờ sự tương tác theo quy luật riêng của các thầnh tó của hệ. Ví dụ: nghiên cứ u về quá trình dạy học gòm các thầnh tó: mục đích dạy học, nọi dung dạy học, phương pháp dạy học, giáo viên vầ học sinh, việc dạy vầ việc học… Phẩi nghiên cứ u vầ trẩ lờ i các câu hỏi: mói quan hệ qua lại giữ a các thầnh tó nầy diễn râ như thế nầo? theo quy luật gì? Phẩi tìm ra bẩn chất của quá trình dạy học lầ sự tương tác thêo quy luật cọng đòng, hợp tác giữ a dạy vầ học … thì mớ i có thể tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệu quẩ của quá trình dạy học. 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phương pháp chỉ nhữ ng con đườ ng cụ thể, nhữ ng cách thứ c chung trong khi tiếp cận vớ i đói tượng nghiên cứ u, thu thập sự kiện vầ tầi liệu, nghiên cứ u nó… nhằm đạt được mục đích đề râ. Trong NCKH thườ ng sử dụng nhữ ng nhóm phương pháp cơ bẩn sau: 1. Nhóm các phương pháp nghiên cứ u lí luận; 2. Nhóm các phương pháp nghiên cứ u thực tiễn; 3. Nhóm các phương pháp toán học. 2.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứ u lí luận Nhóm phương pháp nghiên cứ u lí luậ n lầ nhữ ng phương pháp thu thập thông tin khoa học dựa vầo việc nghiên cứ u các tầi liệu, văn bẩn đẫ có vầ từ đó rút ra các kết luận bằng các thâo tác tư duy logic. 8. 7 Compiled by Ngoc Bui Nhóm phương pháp nghiên cứ u lí luận bao gòm các phương pháp sâu: Đọc và nghiên cứ u tài liệu Phương pháp phân tích và tỏng hợ p Phương pháp diễn dịch và quy nạp Phương pháp phân loại, hệ thóng hóa Phương pháp xây dự ng giả thuyết Phương pháp lịch sử 1) Phương phấp độc vầ nghiên cứ u tầi liệu Đây lầ phương pháp nghiên cứ u cơ bẩn có mọt tầm quan trọng đặc biệt. Nó đẩm bẩo tính kế thừa của khoa học, giúp ngườ i nghiên cứ u có được nhữ ng kiến thứ c nền tẩng lầm cơ sở cho đề tầi, vừa tiết kiệm thờ i gian, vừa đẩm bẩo việc nghiên cứ u đạt hiệu quẩ cao. 2) Phương phấp phân tích vầ tổng hợp Phân tích lầ phân chia cái toần thể thầnh từng bọ phận (có bẩn chất khác biệt nhau) để nghiên cứ u. Tổng hợp lầ tìm mói liên hệ tất yếu giữ a các bọ phận đẫ được phân tích, liên kết, thóng nhất chúng lại để nhận thứ c được sâu sắc hơn, đầy đủ hơn cái toần thể. Cơ sở của mói quan hệ biện chứ ng giữ a phân tích vầ tổng hợp lầ mói quan hệ giữ a toần thể vầ bọ phận, giữ a hệ thóng vầ các thầnh tó. Không có phân tích thì không có tổng hợp. Phân tích chuẩn bị cho tổng hợp, không phân tích, nghiên cứ u các bọ phận thì không thể hiểu được cái toần bọ. Mặt khác, tổng hợp giúp ta hiểu được cái bọ phận trong cái tổng thể, giúp cho phân tích đi sâu vầo bẩn chất sự vật, hiện tượng. Không tổng hợp thì không hiểu được tính chất, vai trò, vị trí của từng bọ phận trong cái tổng thể. 3) Phương phấp diễn dịch vầ quy nậ p Diễn dịch lầ phương pháp suy luận từ cái chung đến cái riêng, từ nguyên lí chung đến các hệ quẩ. Quy nạp lầ phương pháp đi từ cái riêng đến cái chung, từ sự quan sát mọt loạt nhữ ng sự kiện riêng lể để rút ra nhữ ng nguyên lí chung. Nó có vai trò quan trọng trong việc khám phá ra các qui luật. Cơ sở của mói quan hệ biện chứ ng giữ a diễn dịch vầ quy nạp lầ mói quan hệ giữ a cái chung vầ cái riêng. Quá trình nhận thứ c lầ quá trình liên tục đi từ cái chung đến cái riêng vầ từ cái riêng đến cái chung. Vì vậy không nên tách rờ i diễn dịch vầ quy nạp mầ phẩi biết kết hợp giữ â hâi phương pháp trong quá trình nhận thứ c khoa học. 4) Phương phấp phân loậ i, hệ thống hốa Phân loại lầ phương pháp sắp xếp tầi liệu khoa học thầnh từng đơn vị kiến thứ c, từng vấn đề khoa học có cùng chung dấu hiệu bẩn chất, cùng mọt hướ ng phát triển theo mọt hệ thóng logic chặt chễ. Phân loại giúp ta hiểu rõ hơn về đói tượng nghiên cứ u, dễ phát hiện ra bẩn chất, nhữ ng quy luật phát triển của sự vật, hiện tượng. Phân loại lầ bướ c quan trọng giúp ta hệ thóng hoá kiến thứ c. 9. 8 Compiled by Ngoc Bui Hệ thóng hoá lầ phương pháp sắp xếp các vấn đề khoa học thầnh hệ thóng trên cơ sở mọt mô hình lí thuyết lầm cho sự hiểu biết của ta về đói tượng được đầy đủ vầ sâu sắc hơn. Như vậy, phân loại vầ hệ thóng hoá lầ hâi phương pháp đi liền vớ i nhau. Trong phân loại đẫ có yếu tó hệ thóng hoá, hệ thóng hoá phẩi dựâ trên cơ sở của phân loại vầ hệ thóng hoá lầm cho phân loại được đầy đủ vầ chính xác hơn. Phân loại vầ hệ thóng lầ tiền đề cho việc tạo ra kiến thứ c mớ i sâu sắc vầ toần diện. 5) Phương phấp xây dựng giẩ thuyết Phương pháp xây dựng giẩ thuyết lầ phương pháp nghiên cứ u đói tượng bằng việc dự đoán bẩn chất củâ đói tượng ròi đi tìm cách chứ ng minh các dự đoán đó. Để xây dựng giẩ thuyết, ngườ i tâ thườ ng tiến hầnh bằng cách so sánh các hiện tượng chưâ biết vớ i hiện tượng đẫ biết, từ tri thứ c cũ vớ i trí tượng tưở ng sáng tạo mầ hình dung ra cái cần tìm. Giẩ thuyết lầ mọt phán đoán về mọt quan hệ nhân quẩ. Mọt giẩ thuyết lầ mọt phát biểu tạm thờ i, có thể đúng vầ cũng có thể không đúng. Vì vậy, cần phẩi kiểm nghiệm để chấp nhận hay bác bỏ giẩ thuyết đó. Trong mọt đề tầi nghiên cứ u có thể có nhiều giẩ thuyết khác nhau. Có hai cách chứ ng minh giẩ thuyết: chứ ng minh trực tiếp vầ chứ ng minh gián tiếp. Chứ ng minh trực tiếp lầ dựa vầo các luận chứ ng chân thực vầ bằng các quy tắc suy luận để rút ra kết luận giẩ thuyết lầ đúng. Chứ ng minh gián tiếp lầ cách chứ ng minh rằng phẩn luận đề lầ sai vầ từ đó rút ra luận đề là chân thực. Vớ i các đề tầi về khoa học tự nhiên hay khoa học kĩ thuật thì giẩ thuyết luôn luôn được kiểm chứ ng bằng thí nghiệm. Còn các đề tầi về khoa học xẫ họi, giẩ thuyết được kiểm chứ ng bằng các thực nghiệm xẫ họi học. 6) Phương phấp lịch sử Phương pháp lịch sử lầ phương pháp nghiên cứ u dựa trên việc đi tìm nguòn góc phát sinh, quá trình phát triển vầ biến hóa củâ đói tượng, để từ đó phát hiện ra bẩn chất vầ nhữ ng quy luật củâ đói tượng. 2.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứ u thự c tiễn Nhóm phương pháp nghiên cứ u thực tiễn lầ nhữ ng phương pháp tìm hiểu hoặc trực tiếp tác đọng vầo đói tượng nghiên cứ u có trong thực tiễn để tìm ra bẩn chất vầ các quy luật vận đọng củâ đói tượng. Nhóm phương pháp nghiên cứ u thực tiễn bao gòm các phương pháp sâu: Phương pháp quan sát Phương pháp trò truyện, phỏng ván Phương pháp điều tra bàng phiếu câu hỏi Phương pháp thự c nghiệm Phương pháp mô hình hoá, hình thứ c hoá Phương pháp chuyên gia Phương pháp tỏng kết kinh nghiệm thự c tiễn 11. 10 Compiled by Ngoc Bui chính xác vầ rõ rầng các sự vật, hiện tượng, giúp con ngườ i dễ dầng đi sâu vầo bẩn chất của vấn đề cần nghiên cứ u. 7) Phương phấp chuyên gia Đây lầ phương pháp sử dụng trình đọ trí tuệ củâ đọi ngũ chuyên giâ có trình đọ cao để xem xét, nhận định, tìm ra giẩi pháp tói ưu cho vấn đề nghiên cứ u. Trong mọt só đề tầi, phương pháp chuyên giâ giúp cho ngườ i nghiên cứ u tiết kiệm thờ i gian, sứ c lực vầ tầi chính mầ lại thu được nhiều thông tin khoa học có giá trị. Cần chú ý chọn đúng các chuyên gia am hiểu về vấn đề nghiên cứ u, có phẩm chất trung thực, khách quan khoa học. Cần tập trung các ý kiến của nhiều chuyên giâ để bổ sung cho nhau, kiểm tra lẫn nhau vầ các ý kiến gióng nhau củâ đâ só chuyên giâ thườ ng được coi lầ kết quẩ nghiên cứ u. Để lấy ý kiến chuyên gia có thể thông qua họi nghị, họi thẩo, phỏng vấn hay phiếu điều tra … 8) Phương phấp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Đây lầ phương pháp ngườ i nghiên cứ u tổng hợp, hệ thóng hóa các kinh nghiệm của bẩn thân hoặc của nhữ ng ngườ i khác rút râ được từ thực tiễn để tạo nên các sẩn phẩm khoa học có giá trị. 2.2.3. Nhóm các phương pháp toán học Các phương pháp toán học: sử dụng các lý thuyết toán học như xác suất, thóng kê vầ logic toán học… để phục vụ cho việc nghiên cứ u. Xác suất lầ só đo khẩ năng xuất hiện khách quan của mọt sự vật, hiện tượng trong nhữ ng điều kiện nhất định có thể lặp đi lặp lại đến vô hạn. Thóng kê lầ dùng các phép tính để kết nói, thiết lập mói quan hệ bẩn chất giữ a các sự vật, hiện tượng. Để có sự tin cậy thì só lượng các thóng kê phẩi đủ mứ c cần thiết để bọc lọ được tính chất lặp đi lặp lại, ổn định ở đói tượng nghiên cứ u. Sâu đây lầ mọt só phương pháp toán học thườ ng sử dụng: – Tính các tham só thóng kê đặc trưng: trung bình cọng, phương sâi vầ đọ lệch chuẩn, hệ só biến thiên, sai só tiêu chuẩn … – Vễ đò thị, biểu đò để so sánh các kết quẩ nghiên cứ u. – Dùng phép thử Studênt để kiểm định kết quẩ của nhóm thực nghiệm vầ nhóm đói chứ ng … 12. 11 Compiled by Ngoc Bui CHƯƠNG 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 3.1. MỘT SỐ CHÚ Ý KHI PHỎNG VẤN 3.1.1. Lầm tốt khâu chuẩn bị Chuẩn bị trướ c các phương tiện, các câu hỏi phục vụ cho mục đích điều tra, các gợi ý cần thiết khi đói tượng khó trẩ lờ i.  Địâ điểm phổng vấn Cần chọn địâ điểm phù hợp vớ i mục đích, nọi dung phỏng vấn vầ đặc điểm củâ đói tượng. Địâ điểm cần yên tĩnh, kín đáo, ít ngườ i qua lại. Nếu trong quá trình phỏng vấn, có ngườ i khác xuất hiện sễ lầm gián đoạn suy nghĩ củâ ngườ i trẩ lờ i. Nói chung, sự có mặt củâ ngườ i thứ ba khi phỏng vấn đều gây nhiễu, không có lợi. Nơi phỏng vấn cần tạo cho ngườ i được hỏi cẩm giác yên tâm, thoẩi mái, từ đó họ sễ trẩ lờ i dễ dầng, chính xác hơn. Ví dụ nghiên cứ u về đờ i sóng riêng tư, giâ đình thì tót nhất lầ phỏng vấn tại nhầ hay quán giẩi khát, nếu ở nơi công quyền có thể kiềm chế sự cở i mở củâ ngườ i trẩ lờ i, lầm cho họ e ngại, né tránh các câu hỏi.  Thờ i điểm vầ thờ i gian phổng vấn Thờ i điểm thích hợp lầ nhữ ng ngầy, giờ mầ ngườ i được hỏi không bị mệt mỏi vầ có thờ i gian khá thoẩi mái để tiếp chuyện. Không nên phỏng vấn vầo sáng sớ m, ngay sau khi lầm việc căng thẳng buổi chiều hoặc quá muọn vầo buổi tói. Thờ i giân để thực hiện mọt cuọc phỏng vấn cũng không nên kéo dầi vì có thể dẫn đến mệt mỏi vầ sao lẫng sự chú ý. Thông thườ ng, thờ i lượng phỏng vấn tói ưu đói vớ i cá nhân từ 30 đến 60 phút, còn vớ i tập thể thì có thể lâu hơn.  Tốc độ nhanh, chậ m khi phổng vấn Mứ c đọ nhanh hay chậm phụ thuọc vầo: nọi dung, mục đích, thờ i gian vầ địâ điểm dầnh cho cuọc phỏng vấn. Nếu phỏng vấn về mọt vấn đề quan trọng cần có mọt sự suy nghĩ chín chắn của ngườ i trẩ lờ i, thì cần phẩi chậm rẫi. Trái lại, nếu suy nghĩ lâu có thể dẫn đến sự méo mó thông tin thì nên thực hiện vớ i tóc đọ nhânh hơn. Cuọc phỏng vấn ngắn về mặt thờ i gian thườ ng gòm nhữ ng câu hỏi sinh đọng, đi thẳng vầo vấn đề, vớ i cuọc phỏng vấn dầi thì có thể thêm nhữ ng câu hỏi thư dẫn. Vì vậy, cần lên kế hoạch phỏng vấn thật tỉ mỉ, phói hợp vầ luân chuyển các loại câu hỏi. Nếu không ngườ i phỏng vấn sễ dễ lúng túng, bị đọng, kết quẩ thu được sễ hạn chế.  Ghi chếp khi phổng vấn Ghi chép lầ mọt việc quan trọng vì nó ẩnh hưở ng khá nhiều đến tóc đọ phỏng vấn, có thể lầm phân tán sự chú ý và lầm thây đổi tâm trạng củâ ngườ i trẩ lờ i. Ghi chép cần sát thực vớ i tất cẩ lờ i nói, hầnh vi, nét mặt… củâ ngườ i trẩ lờ i. Không nên để cho việc ghi chép gián đoạn cuọc tiếp xúc hoặc ẩnh hưở ng đến tâm trạng vầ sự tự nhiên củâ ngườ i trẩ lờ i. Cũng nên tránh phẩi hỏi lại mọt câu mầ ngườ i được hỏi đẫ trẩ lờ i do không ghi kịp. Có thể sử dụng nhữ ng phương pháp sâu: 13. 12 Compiled by Ngoc Bui – Ghi trực tiếp ngay khi phỏng vấn bằng bút, máy ghi âm hoặc phân công mọt ngườ i chuyên việc ghi chép. – Ghi lại sau khi phỏng vấn bằng sự hòi tưở ng. Cần xác định rõ việc ghi chép được thực hiện như thế nầo vầ theo cách thứ c nầo. Ghi tại chỗ hay ghi lại sâu đó, ghi trực tiếp bằng bút hay dùng máy ghi âm. Để lựa chọn cách ghi chép cần dựa vầo yêu cầu về mứ c đọ chính xác, só lượng thông tin cần thu, nọi dung phỏng vấn, trình đọ chuyên môn củâ ngườ i phỏng vấn, đặc điểm đói tượng phỏng vấn… Nếu không có khẩ năng ghi nhânh, tóc kí thì nên có mọt ngườ i đi thêo để ghi chép. Có thể thực hiện ghi chép thêo phương pháp hòi tưở ng khi muón ngườ i trẩ lờ i dễ dầng cung cấp thông tin về nhữ ng vấn đề tế nhị, mầ nếu thấy ghi chép họ sễ ngại không nói. Khi cần thiết, có thể sử dụng máy ghi âm để tập trung vầ chủ đọng hơn trong cuọc phỏng vấn. Để tránh sự e ngại, mất tự nhiên củâ ngườ i trẩ lờ i, nên đặt máy ghi âm ở vị trí kín đáo, thích hợp. Cũng có thể kết hợp cách ghi chép sơ bọ vớ i hòi tưở ng: chỉ ghi rất sơ lược ở dạng vắn tắt hay nhữ ng kí hiệu riêng, sau cuọc phỏng vấn sễ ghi lại ngay mọt cách chi tiết vì nếu để lâu, dễ quên đi nhiều chi tiết quan trọng. 3.1.2. Tiếp xúc ban đầu khi phỏng vấn Nên nói vớ i ngườ i trẩ lờ i ý nghĩa của cuọc điều tra, quyền lợi của họ, để họ hứ ng thú vầ sự nhiệt tình thâm giâ. Cũng có thể nói về tính khách quan của cuọc phỏng vấn, nguyên tắc giữ bí mật cho các câu hỏi, để lầm giẩm sự lo lắng của họ vớ i các vấn đề nhạy cẩm. Cần nhanh chóng rút ngắn khoẩng cách, tạo sự tin tưở ng, không khí cở i mở cho ngườ i trẩ lờ i. 3.1.3. Nắm vững các bướ c thự c hiện mọt cuọc phỏng vấn Bướ c 1. Xác định mục tiêu của cuộc phổng vấn Cần xác định rõ mục tiêu chính cần đạt được, mói quan hệ giữ a mục tiêu phỏng vấn vớ i mục tiêu tổng thể củâ đề tầi nghiên cứ u. Xác định các vấn đề cần thu thập thông tin. Bướ c 2. Chuẩn bị Chọn mẫu: chú ý tính ngẫu nhiên vầ tính đại diện. – Chọn địâ điểm vầ thờ i gian phỏng vấn. – Lựa chọn cách thứ c phỏng vấn. – Chuẩn bị bẩng hỏi hoặc hệ thóng các câu hỏi chính. – Chuẩn bị về tầi chính vầ các phương tiện kĩ thuật cần thiết. – Tập huấn phỏng vấn viên. – Phỏng vấn thử để điều chỉnh bẩng hỏi, thờ i gian vầ cách thứ c phỏng vấn. – Lên kế hoạch thực hiện. Bướ c 3. Tiến hầnh phổng vấn Thực hiện phỏng vấn theo kế hoạch đẫ định. Ngườ i nghiên cứ u cần nắm vữ ng hệ thóng câu hỏi, chủ đọng dẫn dắt cuọc phỏng vấn, tránh bị lạc hướ ng, đi quá xâ chủ đề. Phẩi 14. 13 Compiled by Ngoc Bui hết sứ c tế nhị, khiêm tón, lắng nghe vầ tôn trọng các ý kiến củâ đói tượng. Chú ý tạo bầu không khí giao tiếp tự nhiên thoẩi mái để thuận lợi cho cuọc phỏng vấn. Bướ c 4. Xử lí kết quả, rút ra kết luậ n Nếu phỏng vấn có nhiều ngườ i cùng tham gia thì cần trâo đổi ý kiến trong nhóm, sau đó tiến hầnh phân tích, tổng hợp vầ rút ra kết luận. 3.2. PHIẾU ĐIỀU TRA 3.2.1. Thiết kế phiếu điều tra Mọt phiếu điều trâ thườ ng có 3 phần: phần giớ i thiệu mở đầu, phần nọi dung chính vầ phần cám ơn. a) Phần giớ i thiệu nên có: – Tên ngườ i hay tổ chứ c đứ ng ra nghiên cứ u, mục đích điều tra. Khi soạn thẩo phần nầy, cần nêu rõ tầm quan trọng vầ ý nghĩa của việc trẩ lờ i để lầm cho ngườ i viết phiếu thấy việc tham gia lầ có ích vầ quân tâm đến vấn đề nghiên cứ u. – Có thể tìm hiểu mọt vầi thông tin sơ lược về ngườ i viết phiếu như đọ tuổi, giớ i tính, trình đọ… tùy theo yêu cầu của việc nghiên cứ u. Tuy nhiên cần đẩm bẩo tính khuyết danh, giữ bí mật, an toần vầ tạo sự tin tưở ng cho ngườ i viết phiếu. – Có thể kềm thêo hướ ng dẫn cách điền, ghi phiếu, cách trẩ lờ i. – Nói chung nên có lờ i chầo vớ i đói tượng điều tra vầ lờ i cẩm ơn trướ c. b) Phần nọi dung chính bao gòm các câu hỏi để thu thập thông tin. Các câu hỏi nên xếp theo mọt trật tự logic, theo từng nhóm vấn đề, thứ tự thờ i gian, từ bâo quát đến cụ thể, từ đơn giẩn đến phứ c tạp… Tuy nhiên đôi khi ngườ i ta lại chú ý đến yếu tó tâm lí hơn lầ trật tự về nọi dung. Các câu hỏi tiếp xúc, dương tính nên để ở đầu. Các câu hỏi khó, phứ c tạp vầ câu hỏi nhạy cẩm nên để sau cùng. c) Cuói cùng lầ phần cám ơn (nếu đẫ cám ơn ở đầu thì có thể thôi). Ngườ i nghiên cứ u cũng có thể giớ i thiệu địa chỉ củâ mình để khi cần thiết có thể trâo đổi thông tin. Phụ lục 4. Phiếu thăm dò ý kiến bạn đọc Nhàm nâng cao chát lượ ng phục vụ, Tuỏi Trẻ Cườ i mở mọt cuọc thăm dò ý kiến bạn đọc. Xin bạn vui lòng điền ý kiến của bạn vào nhữ g ô vuông trong phiếu thăm dò dướ i đây. Rát mong bạn trả lờ i hết các câu hỏi và gử i về tòa soạn báo Tuỏi Trẻ – só 161 Lý Chính Tháng, quạn 3, chúng tôi – trướ c ngày 15/7/1998. (Bạn chỉ càn dán thêo đườ ng gáp và bỏ vào thùng thư bưu điện, không phải dán tem). Tuỏi Trẻ Cườ i sễ gử i tạng 10 phàn quà dành cho 10 bạn có ý kiến đóng góp hay và chát lượ ng nhát. Xin cám ơn các bạn. 15. 14 Compiled by Ngoc Bui o Bậ n mua Tuổi Trẻ Cười (TTC): Đều đặn Khá đều đặn Đôi khi o Tính chất hấp dẫn của TTC lầ do (chỉ chộn 2 trong những ý sau): Chát cườ i phong phú Chát đáu tranh phê phán tiêu cực xã họi Chát trể trong tiếng cườ i Chát hài trong các tranh biếm họa Chát dí dỏm trong các lờ i bình Chát nhạy bén, thờ i sự trong tiếng cườ i o Cấc trang mục nầo hấp dẫn hơn cẩ (chỉ chộn 5 trong cấc trang, mục sau): Cườ i cái sự đờ i Câu lạc bọ họa sĩ biếm Hai Cù Nềo gỡ rói Thế giớ i qua biếm họa Bứ c tranh vân cảu Tin tứ c cườ i Linda Kiều Lai rai Cho nhữ ng ngườ i thân yêu Trên từng cây só Họi chợ cườ i Sinh viên cườ i Dân đòng bằng cườ i Văn nghệ cườ i Quán mắc cỡ Khách mờ i của TTC Tiệm tạp hóa Hai Cù Nềo Chuyện cười ngoại nhạp Chuyện kỳ cục thế giớ i Thế giớ i qua biếm họa o Bậ n lựa chộn một trông hâi đề nghị sâu đây: Thêm tranh, bớ t bài viết Bớ t tranh, thêm bài viết o Theo bậ n, TTC cần mở thêm trang mục gì? ……………………………………………….. ……………………………………………….. ……………………………………………….. ……………………………………………….. ……………………………………………….. ……………………………………………….. ……………………………………………….. o Theo bậ n TTC cần tăng cường thể loậ i (chộn 2 trong những ý sau): Tiểu phảm vui Tranh Chuyện vui cườ i Chuyện lạ nướ c ngoài Tranh ảnh nướ c ngoài o Bậ n cố độc cấc bấo trong cùng nhốm bấo Tuổi trẻ: Tuổi trể 3,5,7 Tuổi trể chủ nhạt o Về công tấc phất hầnh, đối vớ i bậ n, bấo TTC: Dễ mua ở các sạp báo Khó tìm mua Mua tại địa phương Mua tại nơi khác Mua đúng giá o Nếu được, xin cho biết vầi thông tin về bậ n: Tuổi: Dướ i 30 Từ 30 đến 45 Trên 45 Hộc lực: Cáp I Cáp II-III Đại học, trên đại học Nghề nghiệp: Sinh viên học sinh Viên chứ c tại chứ c Công nhân Nông dân Cán bọ hưu trí Nghề tự do Nghề khác: Thời giân độc TTC: Mớ i 3 tháng trở lại Từ 3 tháng – 2 năm Từ 2-5 năm Trên 5 năm Tên vầ địa chỉ của bậ n – để toà soạn liên hệ khi càn (bạn muón ghi hay không tùy ý): ……………………………………………….. ……………………………………………….. ……………………………………………….. BAN BIÊN TẬ P TUỔI TRẺ CƯỜI 16. 15 Compiled by Ngoc Bui 3.2.2. Nhữ ng yêu cầu khi soạn phiếu điều tra – Dựa vầo mục đích vầ nhiệm vụ nghiên cứ u để xác định mục đích vầ nọi dung cần điều tra, só câu hỏi vớ i từng nọi dung. – Các câu hỏi cần bao quát hết nọi dung điều tra, nhữ ng nọi dung quan trọng cần nhiều câu hỏi, có thể dùng câu hỏi phụ để kiểm chứ ng. Tuy nhiên, chỉ nên thu thập nhữ ng thông tin mầ ta cần nghiên cứ u mầ thôi. – Só câu hỏi cần vừa phẩi (vớ i từng đói tượng vầ từng trườ ng hợp cụ thể). Nếu quá ít lượng thông tin thu được sễ hạn chế, quá nhiều gây căng thẳng thần kinh. Cần xem xét, cân nhắc kỹ tác dụng của từng câu hỏi (đêm lại thông tin nhiều hây ít, có hướ ng vầo mục đích cần điều tra không …), loại bỏ nhữ ng câu hỏi không cần thiết, kém chất lượng. Nhữ ng câu hỏi có nọi dung gần trùng nhau nên gọp lại thầnh mọt câu hoần chỉnh. – Câu hỏi cần ngắn gọn, chính xác, đơn nghĩa, đẩm bẩo mọi đói tượng đều hiểu như nhau. – Câu hỏi phẩi dễ hiểu, phù hợp vớ i trình đọ đói tượng để sau khi phát phiếu không cần giẩi thích gì thêm. Để thu được thông tin tót nhất, ngườ i thiết kế bẩng hỏi phẩi biết cách đặt câu hỏi để đói tượng trẩ lờ i thêo đúng ý mình. – Mỗi câu hỏi chỉ nên tập trung vầo mọt phạm vi hẹp, mọt vấn đề rất cụ thể để dễ trẩ lờ i, không mất nhiều thờ i gian. – Nên hạn chế việc dùng các câu hỏi mở (mất thờ i gian suy nghĩ vầ tìm cách diễn đạt, khó khăn vớ i nhữ ng ngườ i khẩ năng diễn đạt bị hạn chế). Nếu dùng loại câu hỏi nầy thì phẩi khêu gợi được hứ ng thú củâ ngườ i trẩ lờ i. – Nên dùng cách hỏi gián tiếp đói vớ i nhữ ng vấn đề có tính nhạy cẩm, tế nhị. – Câu hỏi cần gây chú ý vầ nhiệt tình củâ đói tượng. Tạo tâm lý nhẹ nhầng, thoẩi mái, lầm cho đói tượng muón trẩ lờ i. – Hình thứ c phiếu câu hỏi cần đẩm bẩo tính thẩm mỹ, khoa học vì nó ẩnh hưở ng đến sự nhiệt tình củâ ngườ i viết phiếu. Khi cần có thể thêm hình vễ minh hoạ để gây hứ ng thú, giẩm bớ t căng thẳng. – Sau khi bẩng hỏi được hình thầnh, chúng ta cần rầ soát lại từng câu hỏi theo các hướ ng sau: + Câu hỏi nầy có cần thiết không? nó giúp ích gì cho việc nghiên cứ u? + Câu hỏi nầy trình bầy đẫ rõ rầng, dễ hiểu chưâ? + Vị trí của câu hỏi đẫ được đặt theo mọt trật tự hợp lí? Việc trẩ lờ i ba câu hỏi trên sễ giúp ta hiệu chỉnh các câu hỏi lầm cho bẩng hỏi trở nên hoần thiện hơn. – Trướ c khi điều tra diện rọng cần lầm thử để chỉnh sử a các câu có chất lượng kém. 3.2.3. Mọt số lỗi hay mắc khi soạn phiếu điều tra – Nhiều ngườ i mớ i tập sự nghiên cứ u hay có suy nghĩ cho rằng phiếu điều tra dễ soạn vầ dễ dùng, không tìm hiểu kĩ về đặc điểm vầ các bướ c thực hiện. – Không dựa vầo mục đích vầ nhiệm vụ nghiên cứ u để xác định mục đích vầ nọi dung cần điều tra, dẫn đến đặt câu hỏi tùy tiện (hỏi để mầ hỏi), nhiều câu hỏi không cần thiết; 17. 16 Compiled by Ngoc Bui không tận dụng phiếu điều trâ để có thêm nhữ ng thông tin quan trọng, cần thiết cho việc nghiên cứ u. – Bẩng hỏi có quá nhiều câu hỏi, nhiều nọi dung khác nhau, yêu cầu quá chi tiết lầm nó trở nên nặng nề. – Không thận trọng trong cách dùng từ, cách xưng hô, lầm cho ngườ i trẩ lờ i tự ái, cẩm thấy bị xúc phạm, không muón hợp tác. – Lầm cho ngườ i trẩ lờ i cẩm thấy có thể bị liên lụy hoặc không có lợi nếu trẩ lờ i đúng theo câu hỏi đặt ra. – Đặt câu hỏi phủ định nhiều tầng gây ra sự khó hiểu hoặc có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. – Vi phạm nguyên tắc khuyết danh: yêu cầu ngườ i trẩ lờ i ghi họ, tên, địa chỉ. Việc nầy nếu xét thấy cần thiết thì nên đề nghị lịch sự “có thể ghi hoặc không” để họ được tự do. – Sử dụng câu hỏi không xác định Ví dụ: Bạn sinh ra ở đâu? Hỏi như thế nầy sễ có nhiều phương án trẩ lờ i khác nhau: – Ở Việt Nam. – Ở Bình Dương. – Ở miền núi. – Ở bệnh viện. – Ở… – Sử dụng câu hỏi có đáp án ghép nhiều nọi dung lầm ngườ i viết phiếu khó trẩ lờ i. Ví dụ: Vì sao học sinh phẩi học thêm? – Chương trình quá tẩi, có nhiều nọi dung khó. – Bó mẹ vầ thầy cô bắt buọc. – Á p lực thi cử . – Không đi thì không hiểu bầi. 3.3. ĐỌC VÀ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU 3.3.1. Cấc bướ c đọc tầi liệu * Trướ c khi đọc – Cần xác định rõ mục đích: vấn đề nầo cần quan tâm? tìm hiểu tổng quát hay chuyên sâu? … – Xem kĩ phần giớ i thiệu, tóm tắt, mục lục của tầi liệu. – Đánh giá tổng quát về tính phù hợp của tầi liệu vớ i đề tầi nghiên cứ u. Nên xêm lướ t qua toần bọ tầi liệu để đánh giá sơ bọ nọi dung và dàn ý tác giẩ muón trình bầy, xác định mứ c đọ phù hợp của tầi liệu vớ i đề tầi để quyết định đi vầo chi tiết hay bỏ qua. * Trong khi đọc Cần tập trung vầ chú ý câo đọ, sử dụng phương pháp đọc thích hợp vớ i mục đích đặt ra: – Đọc lướ t qua tầi liệu để tìm các thông tin cần thiết. – Đọc phát hiện (chỉ đọc các tiêu đề, đoạn đầu vầ đoạn cuói, câu đầu vầ câu cuói, chú ý đặc biệt đến nhữ ng từ nói quan trọng tạo mói liên hệ trong toần bầi. – Đọc nhữ ng gì quan trọng, cót lõi, mớ i mể, hấp dẫn nhất. 19. 18 Compiled by Ngoc Bui …, Tóm lại …, Vì thế …, Vì vậy … . Đọc bằng mắt chứ không nên đọc bằng miệng. Vừa nhìn vừa lẩm nhẩm tóc đọ đọc sễ chậm đi nhiều. – Nếu vấn đề được minh họa qua các hình vễ, họâ đò, bẩn kê … thì nên xem kỹ. Vì các luận điểm quan trọng, các thông tin cót lõi thườ ng được mô tẩ cô đọng rõ rầng vầ dễ nhớ trong các minh họa nầy. – Để am hiểu vầ nhớ mọt tầi liệu quan trọng thườ ng phẩi đọc vầ nhắc lại từ 3 – 5 lần. Mỗi lần nhắc lại sễ giúp ta nhớ vầ hiểu sâu sắc hơn về nọi dung tầi liệu. Thườ ng xuyên ôn lại vì trí óc tâ thườ ng quên đi rất nhanh nhữ ng gì đẫ học. Có thể tự đặt các câu hỏi vầ trẩ lờ i. Nếu ở cuói sách có phần câu hỏi thì nên tập trẩ lờ i để kiểm tra lại kiến thứ c của mình. 20. 19 Compiled by Ngoc Bui CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM KHOA HỌC 4.1. CHỌN MẪU 4.1.1. Mọt số khái niệm – Đơn vị nghiên cứ u: nhữ ng phần tử nhỏ nhất (cá nhân, nhóm, tổ chứ c xẫ họi… ) tạo nên tổng thể nghiên cứ u. – Tỏng thể (N): tập hợp toần bọ nhữ ng đơn vị nghiên cứ u được xác định bở i đói tượng vầ khách thể nghiên cứ u. – Mẫu chọn: mọt phần của tổng thể được lựa chọn theo nhữ ng cách thứ c nhất định đẩm bẩo tính đại diện cho tổng thể. Về nguyên tắc, mẫu chỉ khác tổng thể ở só lượng các đơn vị nghiên cứ u chứ â trong đó. – Dung lượ ng mẫu (n): só lượng ít nhất các đơn vị nghiên cứ u được chọn râ để khẩo sát sao cho kết quẩ thu được từ đó có thể suy rọng ra cho tổng thể vớ i sai só chấp nhận được. – Sai số chọn mẫu (e): mứ c sai lệch do việc nghiên cứ u trên mẫu chứ không phẩi nghiên cứ u trên tổng thể (tính theo %). Thêo Slovin (1960), dung lượng mẫu được tính theo công thứ c: Ví dụ: vớ i N = 10000, sai só chọn mẫu lầ 2%, thì n lầ: 10000: [1 + 10000. (0,02)2] = 2000. 4.3.2. Nguyên tắc chọn mẫu Khi chọn mẫu phẩi tuân thủ nhữ ng nguyên tắc sau: – Mẫu phẩi phù hợp vớ i mục đích vầ nhiệm vụ nghiên cứ u. – Mẫu phẩi có tính đại diện: thông tin thu được từ mẫu sễ phẩn ánh được tổng thể vớ i mọt sai só hợp lý chấp nhận được. – Mẫu được chọn ra từ tổng thể vầ tương ứ ng vớ i tổng thể, phù hợp vớ i các điều kiện thực tế vầ nhữ ng yêu cầu về khoa học. – Kích thướ c tói thiểu của mẫu – theo mọt só nhầ nghiên cứ u không được nhỏ hơn 30 đơn vị nghiên cứ u. 4.3.3. Các phương pháp chọn mẫu 4.3.3.1. Chộn mẫu xấc suất Trong chọn mẫu xác suất, mọi phần tử của tổng thể đều có khẩ năng được lựa chọn vầo mẫu nghiên cứ u. Ngườ i tâ thườ ng sử dụng 4 cách chọn mẫu xác suất sau: a) Chộn mẫu ngẫu nhiên đơn giẩn. Cách chọn: – Lập danh sách các phần tử của tổng thể. – Gán cho mỗi phần tử trong danh sách mọt só thứ tự từ 1 đến N. 21. 20 Compiled by Ngoc Bui – Rút thăm hoặc từ bẩng só ngẫu nhiên, lấy ra các só ngẫu nhiên bằng dung lượng mẫu. b) Chộn mẫu ngẫu nhiên hệ thống. Cách chọn: – Lập danh sách các phần tử của tổng thể. – Gán cho mỗi phần tử trong danh sách mọt só thứ tự từ 1 đến N. – Chọn ngẫu nhiên mọt phần tử đầu tiên. – Cách k đơn vị (k = N/n) chọn 1 phần tử cho đến khi đủ dung lượng mẫu cần thiết. Ví dụ: Phần tử ngẫu nhiên đầu tiên có só thứ tự lầ x thì phần tử tiếp theo sễ lầ x + k; x + 2k; x + 3k… Khi chọn đến cuói danh sách thì quay trở lại đầu danh sách chọn tiếp. c) Chộn mẫu phân tầng Đây là cách chọn mẫu ngẫu nhiên (đơn giẩn hoặc hệ thóng) kết hợp vớ i sự phân tầng. Cách chọn: – Dựa vầo các các biến só chính liên quân đến nghiên cứ u (giớ i tính, tuổi, học vấn…) để phân chia tổng thể thầnh các tầng. – Tính só lượng các phần tử của từng nhóm trong tầng cuói cùng. – Tiến hầnh chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giẩn hay hệ thóng cho từng nhóm của tầng cuói cùng. Ví dụ cách chia tầng theo giớ i tính vầ tuổi cho mọt tổng thể: Hình 4.1. Chia tàng theo giớ i tính và tuỏi d) Chộn mẫu cụm Cách chọn mẫu này gần gióng vớ i cách chọn mẫu phân tầng. Cách chọn: – Chia tổng thể thầnh các cụm (tập hợp các đơn vị nghiên cứ u được phân biệt theo nhữ ng dấu hiệu nhất định). Các cụm thườ ng được thiết kế theo khu vực địa lí (tỉnh/thầnh phó, quận/huyện, phườ ng/xẫ …). – Lập danh sách tất cẩ các cụm của tổng thể. – Chọn các cụm theo cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giẩn hay hệ thóng. Nam Tổng thể Nữ Dướ i 18 20% 18- 60 Trên 60 30% Dướ i 18 20% 18 – 55 Trên 55 30% 22. 21 Compiled by Ngoc Bui – Nếu các đơn vị nghiên cứ u trong các cụm mẫu vẫn còn lớ n thì tiếp tục phân chia cụm vầ chọn mọt lần nữ â cho đến khi có dung lượng mẫu thích hợp. 4.3.3.2. Chọn mẫu phi xấc suất Trong chọn mẫu phi xác suất, khẩ năng được lựa chọn của từng phần tử trong tổng thể vầo mẫu nghiên cứ u lầ không như nhâu. Vì tính đại diện không cao bằng cách chọn mẫu xác suất, nên ngườ i tâ thườ ng không sử dụng cách chọn mẫu nầy trong nhữ ng nghiên cứ u có quy mô lớ n mầ chỉ dùng khi xây dựng giẩ thuyết, phát hiện các ý tưở ng hay vấn đề mớ i. Tuy nhiên, vì nó khá đơn giẩn vầ thuận tiện nên trong thực tế nhiều ngườ i vẫn chấp nhận cách chọn mẫu nầy. a) Chộn mẫu thuậ n tiện cho việc nghiên cứ u Trong cách này, không chú ý đến tính đại diện, mà chỉ quân tâm đến tính thuận tiện (về địâ điểm, thờ i giân, đói tượng…) cho việc nghiên cứ u. b) Chộn mẫu theo cẩm nhậ n củâ người nghiên cứ u Theo cách nầy, đói tượng được chọn có vể đáp ứ ng nhữ ng yêu cầu của nhầ nghiên cứ u. Ví dụ: Khi tìm hiểu về gái mại dâm, nhầ nghiên cứ u sễ đến các tụ điểm có gái mại dâm, nhìn vầo cách ăn mặc vầ dáng vể bên ngoầi để dự đoán âi lầ đói tượng cần tìm hiểu. c) Chộn mẫu kiểu “vết dầu loang” Nhầ nghiên cứ u tìm mọt vầi đói tượng có nhữ ng đặc điểm cần khẩo sát, sâu đó nhờ các đói tượng này giớ i thiệu nhữ ng ngườ i cũng có nhữ ng đặc điểm gióng như họ. d) Chộn mẫu tự nguyện Đây lầ loại mẫu bao gòm nhữ ng ngườ i tự nguyện tham gia vầo quá trình nghiên cứ u chứ không phẩi được chọn bằng phương pháp ngẫu nhiên. 4.2. THANG ĐO 4.2.1. Mọt số khái niệm – Đô lườ ng lầ việc xác định (bằng các con só) mói quan hệ giữ â đại lượng được đo vầ đơn vị được chọn lầm thướ c đo. – Thâng đô là phương tiện để đo lườ ng trong khoa học vầ đờ i sóng. Đó lầ hệ thóng của các con só, các tiêu chí đánh giá vầ mói quan hệ của chúng. Hệ thóng nầy tạo nên trật tự trong các đại lượng được đo lườ ng. – Độ dầi của thang Đọ dầi của thang lầ khoẩng cách giữ â hâi điểm cực đại vầ cực tiểu củâ thâng đo. Ví dụ: o Thâng đo về khoẩng cách, khói lượng, thể tích có đọ dầi từ 0 đến vô cực. o Thâng đo về mứ c đọ đòng ý (hoần toần không đòng ý, không đòng ý, không có ý kiến, đòng ý, hoần toần đòng ý) có đọ dầi từ hoần toần không đòng ý đến hoần toần đòng ý. 23. 22 Compiled by Ngoc Bui – Đơn vị để đô lầ nhữ ng phần hay nhữ ng đơn vị mầ thêo đó, đọ dầi củâ thâng được chia ra. Vớ i các thướ c đo định lượng, các đơn vị lầ như nhâu nên việc đo lườ ng có tính tuyệt đói vầ đọ chính xác cao. Ví dụ: o Thâng đo về chiều dầi có đơn vị đo lầ mét. o Thâng đo về khói lượng có đơn vị đo lầ kilogam. Vớ i các thướ c đo định tính, đơn vị đo thườ ng không xác định, việc đo lườ ng có tính tương đói vầ không thật chính xác (tót hơn/xấu hơn, giỏi hơn/kém hơn…). Thướ c đo này thườ ng dùng để so sánh các hiện tượng. 4.4.2. Các loại thâng đo Có nhiều loại thâng đo, mỗi loại thang sử dụng thích hợp vớ i nhữ ng công việc khác nhâu. Các thâng đo được chia ra lầm 2 loại lớ n lầ thâng định tính (gòm thâng định danh, thang thứ tự) vầ thâng định lượng (gòm thang khoẩng, thang tỷ lệ). 4.4.2.1. Thâng định danh Thâng định danh thuọc loại thâng định tính trong đó đói tượng được chia ra theo mọt thuọc tính/dấu hiệu nầo đó thầnh nhiều bọ phận khác biệt nhau. Mỗi mọt bọ phận đặc trưng cho mọt thuọc tính/dấu hiệu nầo đó củâ đói tượng vầ có tên gọi. Đây là thâng đo đơn giẩn nhất, mứ c đọ đo lườ ng yếu nhất nhưng lại được sử dụng nhiều nhất. Ví dụ: o Giớ i tính: nam, nữ . o Nghề nghiệp: nông dân, công nhân, giáo viên, tiểu thương … 4.4.2.2. Thang thứ tự Thang thứ tự thuọc loại thâng định tính trong đó các bọ phận được phân chia theo mọt thuọc tính/dấu hiệu nầo đó vầ được sắp xếp mọt cách trật tự theo mứ c đọ tăng hây giẩm dần của thuọc tính/dấu hiệu tương ứ ng. Thang thứ tự lầ mọt dạng đặc biệt củâ thâng định danh, thể hiện được mói quan hệ lớ n/nhỏ, hơn/kém … giữ a các bọ phận. Ví dụ: – Các cấp học vầ trình đọ đầo tạo trong hệ thóng giáo dục quóc dân có thể được xếp theo trật tự từ thấp đến câo như sâu: i) Giáo dục mầm non (nhầ trể vầ mẫu giáo) ii) Giáo dục phổ thông (tiểu học, THCS, THPT) iii) Giáo dục nghề nghiệp (trung cấp chuyên nghiệp vầ dạy nghề) iv) Giáo dục đại học vầ sâu đại học – Hạnh kiểm của học sinh được xếp theo trật tự từ câo đến thấp: tót, khá, trung bình, yếu, kém. – Nơi sinh hoặc cư trú có thể được xếp đặt theo trật tự tính đô thị giẩm dần như sâu: thầnh phó, thị xẫ, thị trấn, nông thôn. 4.4.2.3. Thang khoẩng Thang khoẩng lầ loại thang có thể so sánh mứ c đọ hơn kém về lượng giữ a các mứ c đọ phân chia của thang. Thang nầy hơn thâng thứ tự ở chỗ cho phép xác định khoẩng cách 24. 23 Compiled by Ngoc Bui giữ a các mứ c đọ phân chia của thang. Thang nầy không có điểm 0 tuyệt đói, nếu có thì chỉ lầ quy ướ c. Ví dụ: – Hệ thóng điểm só dùng đánh giá kết quẩ học tập của học sinh từ điểm 0 đến điểm 10. – Thâng đo trí thông minh trí tuệ theo chỉ só IQ. Bảng 4.1. Mói quan hệ giữ a chỉ só IQ và trí thông minh trí tuệ Chỉ số IQ Trí thông minh trí tuệ Dướ i 40 Thiểu năng mứ c đọ cao 40-55 Thiểu năng mứ c đọ vừa 55-70 Thiểu năng mứ c đọ nhẹ 70-85 Chậm phát triển 85-100 Trí tuệ dướ i bình thườ ng 100-115 Trí tuệ trên bình thườ ng 115-130 Thông minh 130-145 Trí thông minh cao 145-160 Thiên tài Trên 160 Thiên tầi ở mứ c đọ cao 4.4.2.4. Thang tỉ lệ Thang tỷ lệ lầ loại thâng định lượng có đầy đủ đặc trưng của 3 loại thang kể trên, ngoài ra, nó còn có điểm 0 tuyệt đói, lầ điểm xuất phát củâ các đại lượng đo lườ ng trên thang. Vớ i thang nầy, có thể áp dụng mọi phép tính toán só học. Ví dụ – Thâng đo về đọ dầi, khói lượng, thể tích, thờ i gian … – Thâng đo về mứ c thu nhập của mọt cá nhân / tháng … Tóm lại, trong 4 loại thâng đo ở trên, thâng định danh vầ thang thứ tự thuọc loại thâng định tính (dùng để đo lườ ng các dấu hiệu định tính); thang khoẩng vầ thang tỷ lệ thuọc loại thang định lượng. Trong các thâng định tính, khi thây đổi từ chỉ báo nầy sang chỉ báo khác lầ đẫ thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng. Còn trong các thâng định lượng, khi thây đổi từ chỉ báo nầy sang chỉ báo khác mớ i chỉ thây đổi về lượng chứ chưâ thây đổi về chất. Thâng định lượng cho phép sử dụng nhiều thuật toán hơn, đo lườ ng ở mứ c đọ câo hơn. 4.4.3. Thiết kế thâng đo Trong nghiên cứ u khoa học, khi muón đánh giá hây xác định mọt thuọc tính nầo đó của sự vật, hiện tượng, mầ không có các thâng đo có sẫn, chúng ta phẩi thiết kế mọt thâng đo phù hợp vớ i mục đích, đói tượng nghiên cứ u. Khi đó tâ thực hiện thêo các bướ c sau: 25. 24 Compiled by Ngoc Bui – Xác định mục đích của việc đo lườ ng. – Xây dựng các tiêu chí, công cụ thích hợp dùng để đánh giá. – Xin ý kiến chuyên gia, thử nghiệm để tìm ra nhữ ng tiêu chí phù hợp vớ i từng đói tượng cụ thể vầ hệ só của từng tiêu chí (đáp ứ ng mục tiêu của việc đo lườ ng). – Sử dụng thâng đo đẫ thiết kế vầo công việc nghiên cứ u. 4.3. XỬ LÍ SỐ LIỆU 4.3.1. Mọt số khái niệm * Thóng kê lầ thu thạp só liệu về mọt sự vật, hiện tượng nào đó. * Giẩ thuyết khoa học lầ sự giả định về bẩn chất củâ đói tượng nghiên cứ u mầ đề tầi cần kiểm chứ ng (công nhận hay bác bỏ). * Kiểm chứ ng giẩ thuyết lầ hình thứ c kiểm tra bằng thực nghiệm để chứ ng minh hay bác bỏ mọt giẩ thuyết được nghiên cứ u. Để kiểm chứ ng giả thuyết nghiên cứ u, càn phải xác định mọt só đạc tính nào đó có thể đo đượ c, ròi chuyển giả thuyết nghiên cứ u thành giả thuyết thóng kê để có thể tiến hành các kiểm nghiệm. * Kiểm định lầ kiểm trâ để xác định giá trị và đánh giá chát lượ ng củâ đói tượng nghiên cứ u. * Kiểm định giẩ thuyết thóng kê lầ xác định tính đúng đán của vấn đề cần nghiên cứ u (giẩ thuyết khoa học) bằng cách dùng các thóng kê từ mẫu quân sát để quyết định chấp nhận hay bác bỏ mọt giẩ thuyết. * Biến là đại lượ ng (có thể nhận các giá trị khác nhau) biểu thị mọt đặc tính hây đặc điểm củâ đói tượng nghiên cứ u. Dựa vầo đặc điểm của biến ngườ i ta chia ra: – Biến định tính vầ biến định lượng. – Biến định lượng rờ i rạc vầ biến định lượng liên tục. – Biến đọc lập vầ biến phụ thuọc. * Biến định tính: lầ nhữ ng biến chỉ bẩn chất/tên của sự vật, hiện tượng (không lượng hóa sự vật, hiện tượng theo nhữ ng con só). Có hai loại biến định tính: – Biến định tính không xếp hạng: nghề nghiệp, giớ i tính … – Biến định tính xếp hạng: kết quẩ học tập (giỏi, khá, trung bình, yếu, kém), trình đọ văn hóa (lớ p 1,2, 3…12). * Biến định lượng: lầ nhữ ng biến sử dụng các con só để lượng hóa sự vật, hiện tượng. Có hai loại biến định lượng: – Biến định lượng liên tục (được biểu thị bằng só nguyên kềm theo các phần thập phân): khói lượng, chiều cao, thờ i gian … – Biến định lượng rờ i rạc (các biến nầy chỉ có thể lầ nhữ ng só nguyên): só ngườ i, só lớ p học, só cơ sở sẩn xuất … * Biến đọc lập: lầ nhữ ng biến mầ sự biến đổi của nó có ẩnh hưở ng hoặc gây ra biến đổi kéo theo của mọt biến khác. Mọt biến được gọi lầ đọc lập khi ngườ i nghiên cứ u không 26. 25 Compiled by Ngoc Bui cần biết cái gì ẩnh hưở ng đến nó mầ chỉ quân tâm đến ẩnh hưở ng củâ nó đến nhữ ng yếu tó khác. * Biến phụ thuọc: lầ nhữ ng biến mầ sự biến đổi của nó chịu sự chi phói của biến đọc lập. Trong nghiên cứ u khoa học, việc xác định mọt biến lầ đọc lập hay phụ thuọc thườ ng có tính tương đói. * Mứ c ý nghĩa (α) lầ mọt trị só mầ ngườ i nghiên cứ u đưâ râ trướ c khi kiểm nghiệm về xác suát sai làm của việc nghiên cứ u. Thông thườ ng α được lấy ở mứ c 0,05; 0,02 hoặc 0,01. Ví dụ: nếu chọn α= 0,01 thì có nghĩa là kết quẩ kiểm nghiệm có xác suất sai lầm là 1%. * Tần só: só làn xuát hiện của mọt dấu hiệu, đặc tính củâ đói tượng nghiên cứ u. * Tần suất: là tỷ lệ tàn só của mọt yếu tó nào đó trong tập hợp các yếu tó được nghiên cứ u. Thông thườ ng, ngườ i ta hay tính tần suất ra tỷ lệ %. Dựa vầo tần suất ta dễ so sánh, đánh giá các kết quẩ thu thập được. * Tần suất lũy tích: là tần suất của tất cẩ các điểm xi từ mọt giá trị nầo đó trở xuóng (hoặc trở lên). Tần suất lũy tích củâ điểm xi trở xuóng (hoặc trở lên) được tính bằng cách cọng dòn tần xuất củâ điểm só xi vớ i tần suất của tất cẩ các điểm só nhỏ hơn (hoặc lớ n hơn) xi. * Tham só: hằng só tùy ý, có giá trị xác định cho từng phần tử của mọt hệ thóng đâng xét. 4.3.2. Các tham số trong thống kê * Phương sâi s2 vầ độ lệch chuẩn 27. 26 Compiled by Ngoc Bui  Hàng số (Range) 4.3.4. Các bướ c xử lý kết quả thêo phương pháp thống kê Hiện nây ngườ i tâ thườ ng dùng phần mềm SPSS for Windows (Statistical Package for Sociâl Sciêncês) để xử lý các thông tin thu được trên máy vi tính. Phần mềm nầy rất tiện lợi, cho ta kết quẩ chính xác vầ nhanh chóng. Tuy nhiên, việc nghiên cứ u sử dụng được phần mềm nầy đòi hỏi phẩi có phương tiện vầ thờ i gian. Vớ i các nghiên cứ u đơn giẩn thông thườ ng, khi so sánh kết quẩ học tập giữ a 2 lớ p thực nghiệm vầ đói chứ ng, ngườ i ta xử lý thóng kê toán học thêo các bướ c sau: 1- Lập các bẩng phân phói tần só, tần suất vầ tần suất lũy tích. 2- Vễ đò thị các đườ ng lũy tích. 3- Lập bẩng tổng hợp phân loại kết quẩ học tập. 4- Tính các tham só thóng kê đặc trưng (trung bình cọng, phương sâi, đọ lệch chuẩn, hệ só biến thiên, sai só tiêu chuẩn…). * Bẩng phân phối tần số vầ tần suất Bẩng phân phói tần só vầ tần suất lầ bẩng ghi só lần xuất hiện của từng điểm só xi vầ tỷ lệ % củâ điểm só đó trong tổng thể nghiên cứ u. * Bẩng phân phối tần suất lũy tích 28. 27 Compiled by Ngoc Bui Để biết tần suất của tất cẩ các điểm xi từ mọt gía trị nầo đó trở xuóng (hoặc trở lên) ngườ i ta cọng dòn tần xuất củâ điểm só xi vớ i tần suất của tất cẩ các điểm só nhỏ hơn (hoặc lớ n hơn) xi vầ được tần suất lũy tích củâ điểm xi trở xuóng (hoặc trở lên). Ví dụ: Bảng 4.2. Phân phói tàn só, tàn suát và tàn suát lũy tích mọt bài kiểm tra Điểm xi Só HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuóng TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 1 0 0,64 0 0,64 4 6 14 3,85 8,97 3,85 9,61 5 7 11 4,49 7,05 8,34 16,66 6 21 32 13,46 20,52 21,80 37,18 7 32 55 20,51 35,26 42,31 72,44 8 46 27 29,49 17,31 71,80 89,75 9 29 13 18,59 8,33 90,39 98,08 10 15 3 9,61 1,92 100,00 100,00 ⅀ 156 156 100,00 100,00 Từ bẩng phân phói tần suất lũy tích, dựa vầo phần mềm Excel trên máy vi tính ta có thể dễ dầng vễ được đò thị minh hoạ: Hình 4.2. Đò thị đườ ng lũy tích điểm só kết quả học tạp của 2 nhóm đói chứ ng và thự c nghiệm Bảng 4.3. Tỏng hợ p kết quả học tạp bài kiểm tra Lớ p % Yếu – Kém % Trung Bình % Khá – Giỏi TN 3,85 17,95 78,2 0 20 40 60 80 100 120 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC 29. 28 Compiled by Ngoc Bui ĐC 9,61 27,57 62,82 Hình 4.3. Biểu đò kết quả học tạp bài kiểm tra Bảng 4.4. Tỏng hợ p các tham só đạc trưng bài kiểm tra 4.3.3. Kiểm định t 30. 29 Compiled by Ngoc Bui CHƯƠNG 5. PHƯƠNG PHÁP TỔNG KẾT KINH NGHIỆM 5.1. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 5.1.1. Các yêu cầu cơ bản khi viết sấng kiến kinh nghiệm a) Mỗi sáng kiến, kinh nghiệm cần hướ ng đến một mục đích rõ ràng, cụ thể Có thể đặt ra vầ trẩ lờ i các câu hỏi sau: Viết sáng kiến, kinh nghiệm nhằm mục đích gì? Nâng câo năng lực chuyên môn của bẩn thân, trâo đổi kinh nghiệm vớ i đòng nghiệp hây để đăng trên các tạp chí? Giẩi quyết được nhữ ng mâu thuẫn, nhữ ng khó khăn gì có tính chất thờ i sự trong sẩn xuất, đờ i sóng? b) Sáng kiến, kinh nghiệm cần có tính thự c tiễn Sáng kiến, kinh nghiệm cần gắn vớ i thực tiễn sẩn xuất, đờ i sóng, vớ i công việc hầng ngầy của tác giẩ, lầ sự khái quát hóa từ nhữ ng thực tế phong phú, sinh đọng, không được sao chép sách vở mang tính lý thuyết đơn thuần. Sáng kiến, kinh nghiệm phẩi từ nhữ ng việc thực sự đẫ lầm, đẫ được kiểm nghiệm, đêm lại hiệu quẩ cụ thể, chứ không phẩi nhữ ng việc chưâ lầm, còn đâng suy nghĩ, dự kiến. c) Sáng kiến, kinh nghiệm cần được trình bày khoa hộc, thể hiện tính sáng tạo Sâu đây lầ nhữ ng điều nên lầm: – Lập dần ý trướ c khi viết. – Nêu rõ cơ sở lý luận vầ thực tiễn của vấn đề nghiên cứ u. – Phương pháp giẩi quyết vấn đề mớ i mể, đọc đáo. – Trình bầy mọt cách rõ rầng, mạch lạc. – Dẫn chứ ng các tư liệu, só liệu vầ kết quẩ chính xác. d) Sáng kiến, kinh nghiệm cần có giá trị thực tiễn, có thể áp dụng để nâng cao hiệu quẩ hoạt đọng sẩn xuất, giáo dục … Giá trị của mọt sáng kiến, kinh nghiệm phụ thuọc nhiều vầo hiệu quẩ kinh tế mầ nó mang lại, tính khẩ thi, phạm vi áp dụng vầ năng lực củâ ngườ i viết. e) Sáng kiến, kinh nghiệm phẩi có tính khẩ thi vầ tính phổ biến, nhiều ngườ i có thể học được, lầm được. f) Phẩi chỉ râ được biện pháp cẩi tiến cụ thể, nói rõ nhữ ng biện pháp nầy đẫ tác đọng đến đói tượng như thế nầo, mang lại hiệu quẩ ra sao. 5.5. Dần ý của một sấng kiến kinh nghiệm Tùy theo từng địâ phương mầ cấu trúc của mọt sáng kiến kinh nghiệm có thể khác nhau. Sâu đây lầ mọt ví dụ có thể tham khẩo: I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phần nầy có thể trình bầy các nọi dung sau: – Lý do viết sáng kiến kinh nghiệm. – Lịch sử vấn đề nghiên cứ u. – Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm. – Nhiệm vụ vầ phương pháp nghiên cứ u. 31. 30 Compiled by Ngoc Bui – Giớ i hạn phạm vi nghiên cứ u. II. NỌ I DUNG Đây lầ phần quan trọng nhất của mọt sáng kiến kinh nghiệm, có thể trình bầy theo 4 nọi dung dướ i đây. Việc đặt tên các tiêu đề cần được cân nhắc, chọn lọc sao cho phù hợp vớ i đề tầi đẫ chọn vầ diễn đạt được nọi dung chủ yếu cần trình bầy ở bên trong mỗi tiêu đề. 1. Cơ sở lý luậ n của vấn đề Trình bầy tóm tắt nhữ ng khái niệm, nhữ ng kiến thứ c cơ bẩn về vấn đề được chọn để viết sáng kiến kinh nghiệm. Đó chính lầ nhữ ng cơ sở lý luận có tác dụng định hướ ng cho việc nghiên cứ u, tìm kiếm nhữ ng giẩi pháp nhằm giẩi quyết vấn đề. 2. Thực trậ ng của vấn đề Trình bày, lầm nổi bật nhữ ng khó khăn, nhữ ng mâu thuẫn cần giẩi quyết; nhữ ng thuận lợi, khó khăn mầ tác giẩ đẫ gặp phẩi trong thực tế. 3. Quấ trình thực hiện cấc nhiệm vụ nghiên cứ u Trình bầy trình tự nhữ ng biện pháp, các bướ c đi cụ thể để giẩi quyết vấn đề, có nhận xét về vai trò, tác dụng, hiệu quẩ của từng biện pháp, ghi rõ địâ điểm, ngầy, tháng, năm vầ ngườ i tiến hầnh. 4. Kết quẩ thu được – Trình bầy việc đẫ áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ở đâu, vớ i đói tượng nầo, kết quẩ cụ thể khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm (có thể so sánh vớ i cách lầm cũ). – Nêu các só liệu chứ ng minh, nhữ ng đánh giá khách quân về kết quẩ thu được. III. KẾT LUẠ N – Ý nghĩa của sáng kiến, kinh nghiệm đói vớ i công việc cụ thể trong thực tế. – Nhận định về khẩ năng áp dụng và phát triển của sáng kiến, kinh nghiệm. – Nhữ ng bầi học kinh nghiệm được rút ra trong quá trình áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm của bẩn thân. – Nhữ ng điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm đạt được hiệu quẩ. – Nhữ ng ý kiến đề xuất vớ i các cấp lẫnh đạo để phổ biến, áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm. 5.6. Một số chú ý khi viết sấng kiến kinh nghiệm – Bám sát cấu trúc dần ý đẫ xây dựng, trình bày mọt cách khoa học, rõ rầng, mạch lạc. – Cân nhắc, chọn lọc đặt tên các đề mục phù hợp nọi dung, thể hiện tính logic. Tránh việc kể lể dầi dòng, dần trẩi biến thầnh mọt bẩn báo cáo thầnh tích hoặc mọt bẩn báo cáo tổng kết đơn thuần. – Phẩi có lý luận lầm cơ sở cho việc tìm tòi biện pháp giẩi quyết vấn đề. – Mô tẩ các biện pháp đẫ tiến hầnh theo trình tự logic cùng vớ i việc giẩi thích ý nghĩa, tác dụng, lý do lựa chọn nhữ ng biện pháp đó. – Nêu được mói quan hệ giữ a các biện pháp vớ i đặc điểm đói tượng, vớ i nhữ ng điều kiện khách quan vầ chủ quan. 33. 32 Compiled by Ngoc Bui CHƯƠNG 6. CÁC GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 6.1. CHỌN ĐỀ TÀI 6.1.1. Nhữ ng yêu cầu vớ i mọt đề tầi Đề tầi nghiên cứ u phẩi đáp ứ ng được nhữ ng yêu cầu của thực tiễn đờ i sóng vầ sự phát triển của khoa học, phẩi có tính chất mớ i mể, tính thờ i sự cấp thiết. Đề tầi nghiên cứ u của sinh viên mặc dầu mang tính chất tập dợt nghiên cứ u cũng vẫn phẩi có mọt giá trị thực tiễn nhất định. Nó phẩi giẩi quyết mọt nhiệm vụ cụ thể do cuọc sóng đặt râ. Khi đánh giá đề tầi có giá trị nhiều hây ít, ngườ i tâ thườ ng căn cứ vầo: – Tính hữ u ích (giá trị củâ đề tầi về mặt lý luận vầ thực tiễn) đói vớ i xẫ họi, vớ i khoa học vầ vớ i mỗi cá nhân … – Việc đáp ứ ng nhu cầu bứ c bách của thực tế cuọc sóng. – Tính mớ i mể, sáng tạo. 6.1.2. Các căn cứ khi chọn đề tầi Chọn đề tầi đòng nghĩa vớ i việc tìm râ đói tượng để nghiên cứ u. Đây lầ khâu đầu tiên có ý nghĩâ đặc biệt quan trọng, bở i vì việc phát hiện ra vấn đề để nghiên cứ u đôi khi còn khó hơn lầ giẩi quyết vấn đề đó. Có thể không sai khi nói rằng: chọn đề tầi đúng lầ đẫ thực hiện được 30 – 40 % công việc của toần bọ quá trình nghiên cứ u. Bở i vì, chọn đề tầi đúng, thích hợp vớ i bẩn thân vầ các điều kiện ngoại cẩnh sễ giúp quá trình nghiên cứ u đỡ tón công sứ c, vất vẩ vầ có nhiều cơ họi thầnh công hơn. Khi lựa chọn đề tầi ngườ i nghiên cứ u phẩi chú ý cân nhắc mọt cách hết sứ c thận trọng các yếu tó sau: 1) Đề tầi – vấn đề nghiên cứ u. Nên đặt vầ trẩ lờ i các câu hỏi: – Đề tầi có giá trị, mớ i mể không? Để trẩ lờ i câu hỏi nầy, cần xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn. Thườ ng các vấn đề then chót nhất, có tính cấp bách vầ thiết thực nhất mầ thực tế đặt ra sễ lầm cho đề tầi có giá trị cao vầ được mọi ngườ i quan tâm. – Đề tầi nầy có lợi ích gì cho xẫ họi? cho bẩn thân? – Ý tưở ng củâ đề tầi có dễ phát triển vầ mở rọng? – Phương pháp nghiên cứ u có dễ thực hiện? – Nhiệm vụ đề tầi đòi hỏi việc thực hiện có tón nhiều công sứ c? – Có dễ thiết kế các công việc cụ thể để lầm ra sẩn phẩm? – Có sử dụng, kế thừâ được kết quẩ của nhữ ng ngườ i đã nghiên cứ u trướ c? – Nhữ ng hạn chế vầ khó khăn củâ đề tầi? 2) Điều kiện của việc nghiên cứ u. Cần phẩi xem xét các yếu tó: – Nguòn thông tin, tư liệu đói vớ i vấn đề nghiên cứ u. – Cơ sở vật chất, các phương tiện, thiết bị cần thiết để thực hiện đề tầi. – Nguòn tầi chính. – Ngườ i cọng tác. – Thờ i gian cho phép. 34. 33 Compiled by Ngoc Bui – Môi trườ ng thực hiện công việc nghiên cứ u. – Địa bần thực hiện đề tầi có gần nơi ở củâ ngườ i nghiên cứ u, đi lại có dễ dầng hay khó khăn? 3) Điều kiện chủ quan của bẩn thân. Nên đặt vầ trẩ lờ i các câu hỏi: – Có vừa sứ c (so vớ i vón hiểu biết, trình đọ, năng lực, kinh nghiệm củâ ngườ i nghiên cứ u) ? – Có phù hợp vớ i sở trườ ng của bẩn thân? – Sứ c khỏe của bẩn thân có cho phép hay không? – Có hứ ng thú vầ quyết tâm vớ i vấn đề nghiên cứ u? 4) Ngườ i hướ ng dẫn – Ngườ i hướ ng dẫn phẩi am hiểu vầ có kinh nghiệm về vấn đề, lĩnh vực nghiên cứ u để có thể đánh giá đề tầi, cho nhữ ng lờ i khuyên cần thiết. – Ngườ i hướ ng dẫn phẩi thích thú, quân tâm đến vấn đề nghiên cứ u. – Ngườ i hướ ng dẫn phẩi có thờ i gian dầnh cho hoạt đọng nghiên cứ u vầ vấn đề sễ nghiên cứ u. 5) Không nên chộn cấc đề tầi: – Quá rọng, tổng quát hoặc quá hẹp, quá cụ thể. – Khó tiếp cận: tiến hầnh khó khăn, không gắn vớ i các hoạt đọng hầng ngầy của bẩn thân ngườ i nghiên cứ u. – Khó thiết kế công cụ đánh giá, xác định sẩn phẩm; việc đánh giá kết quẩ nghiên cứ u không rõ rầng, khó phân định đúng sai. – Vượt quá khẩ năng củâ ngườ i nghiên cứ u. 6.1.3. Các công việc cụ thể khi chọn đề tầi  Phát hiện, liệt kê ra các vấn đề đáng được quan tâm – Vấn đề chưâ (hoặc ít) ngườ i nghiên cứ u. – Nhữ ng điểm không hoần thiện của lí thuyết hiện có. – Nhữ ng mâu thuẫn giữ a các lí thuyết vớ i nhau, giữ a lí thuyết vầ thực tiễn. – Nhữ ng bế tắc của các lí thuyết vầ phương pháp hiện có đói vớ i yêu cầu của thực tiễn. – Nhữ ng ý tưở ng mớ i lóe lên khi tham khẩo danh mục các công trình đẫ nghiên cứ u, khi trò chuyện vớ i nhữ ng ngườ i xung quânh, khi đọc vầ nghiên cứ u tầi liệu. – Nhữ ng thắc mắc của nhữ ng ngườ i xung quanh. – Nhữ ng câu hỏi bất chợt xuất hiện trong cuọc sóng.  Chộn lấy một vấn đề phù hợp nhất – Dựa vầo các căn cứ khi chọn đề tầi để tìm ra vầi vấn đề phù hợp. – Có thể tham khẩo ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứ u. – Cân nhắc kỹ vầ chọn lấy mọt vấn đề phù hợp nhất. 35. 34 Compiled by Ngoc Bui  Cụ thể hoá thầnh tên gội củâ đề tầi nghiên cứ u Đặt cho vấn đề nghiên cứ u mọt tên gọi. Trong quá trình nghiên cứ u dần dần sễ chính xác hóâ đề tầi cho phù hợp vớ i thực tiễn vầ tình hình diễn biến cụ thể của việc nghiên cứ u. 6.2. LẬP ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Đề cương nghiên cứ u gòm mọt só phần cơ bẩn sau: 1) Tên đề tầi 2) Lý do chọn đề tầi 3) Mục đích nghiên cứ u 4) Nhiệm vụ củâ đề tầi 5) Khách thể vầ đói tượng nghiên cứ u 6) Phạm vi nghiên cứ u 7) Giẩ thuyết khoa học 8) Phương pháp vầ các phương tiện nghiên cứ u 9) Dần ý nọi dung nghiên cứ u 10) Điểm mớ i củâ đề tầi 11) Kế hoạch nghiên cứ u 12) Tầi liệu tham khẩo 6.2.1. Tên đề tầi Tên đề tầi lầ tên gọi của vấn đề khoa học mầ ta nghiên cứ u. Tên đề tầi là cái vỏ hình thứ c bên ngoầi, còn vấn đề khoa học lầ nọi dung bên trong. Tên đề tầi (cái vỏ bên ngoài) phẩi phù hợp vớ i nọi dung (bên trong) để khi đọc tên đề tầi lầ co thể hiểu được nọi dung vấn đề nghiên cứ u. Tên đề tầi lầ sự mô tẩ mọt cách cô đọng nọi dung củâ đề tầi. Nó giúp ngườ i đọc hiểu được đề tầi nghiên cứ u cái gì, nhữ ng nọi dung cần thực hiện trong quá trình nghiên cứ u. Tên đề tầi cần phẩi ngắn gọn, súc tích vầ rõ rầng ở mứ c cần thiết (có ít chữ nhất, nhưng chứ â đựng mọt lượng thông tin cao nhất). Ngoầi râ nó cũng cần có tính đọc đáo để không lẫn vớ i các đề tầi khác.  Thông thườ ng tên đề tầi có thể chứ a: – Đói tượng nghiên cứ u – Nọi dung công việc sễ nghiên cứ u – Phạm vi nghiên cứ u. Ví dụ 1: Luạn án “Đánh giá tỏng hợ p môi trườ ng tự nhiên phục vụ quy hoạch sử dụng đát nông, lâm nghiệp tỉnh Lai Châu” của tác giả Lê Thị Ngọc Khanh, 2002. – Đói tượ ng nghiên cứ u: môi trườ ng tự nhiên phục vụ quy hoạch sử dụng đát nông, lâm nghiệp. – Nọi dung công việc: nghiên cứ u, đánh giá tỏng hợ p môi trườ ng tự nhiên phục vụ quy hoạch sử dụng đát nông, lâm nghiệp. – Phạm vi nghiên cứ u: tỉnh Lai Châu. Ví dụ 2: Luạn án “Sử dụng dạy học nêu ván đề-ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học chương trình hoá đại cương và hoá vô cơ ở trườ ng trung học phỏ thông” của tác giả Lê Văn Năm, 2001.

Những Quan Trọng Về Nghiên Cứu Khoa Học

Khoa Học Luật Hành Chính Và Môn Học Luật Hành Chính Việt Nam

Ngành Ngôn Ngữ Trung Quốc Là Gì? 29+ Trường Đại Học Đào Tạo Ngành Ngôn Ngữ Trung Quốc

Nghiên Cứu Khoa Học: Thực Trạng Ô Nhiễm Môi Trường Ở Việt Nam…

Đào Tạo Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục

Một Số Vấn Đề Phương Pháp Luận Và Phương Pháp Nghiên Cứu Về Hồ Chí Minh

Chỉ Với 1 Bài Tập Đơn Giản, Bạn Không Cần Phải Phẫn Thuật Thẩm Mỹ Để Có Gương Mặt Quyến Rũ Hơn

Phương Pháp Mới Để Giao Dịch Kiếm Sống Pdf

Phương Pháp Mới Để Giao Dịch Kiếm Sống

: Phương Pháp Mới Để Giao Dịch Kiếm Sống

1. Thế nào là nghiên cứu khoa học(NCKH)?

– NCKH là một hoạt động có hệ thống nhằm khám phá, phát triển và kiểm chứng những kiến thức mới mẻ.

– Phương pháp là con đường mà ta phải đi theo để đạt đến cái đích nào đó

Phương pháp là sự vận động của nội dung (Hégel). Phương pháp không thể tách rời khỏi nội dung. Phương pháp nắm trong tay nó vận mệnh của công trình, phương pháp là thầy của các thầy, người bình thường mà có phương pháp có thể làm được phi thường.

Phương pháp là cách thức tác động đến đối tượng để biến đối tượng từ trạng thái này sang trạng thái khác (từ trạng thái A đến trạng thái B), mà trạng thái khác khác với trạng thái này.

– Phương pháp NCKH:quyết định vận mệnh công trình NCKH mà người bình thường có phương pháp nghiên cứu khoa học thì vẫn làm được những điều to tác để lại tiếng tăm, còn người dù có tài hoa đến đâu mà thiếu PPNC thì cũng không nghiên cứu được gì.

Hệ thống ba bậc của phương pháp luận nghiên cứu: Đi từ ngoài vào trong, từ lớn đến bé sẽ có:

– Cơ sở phương pháp luận NCKH

– Phương pháp hệ: Hệ thống các phương pháp

– Phương pháp cụ thể

Phân tích ba cơ sở của phương pháp luận của một công trình NCKH: có 3 cơ sở:

– Cơ sở phương pháp luận tiếp cận hệ thống – cấu trúc

Cái tuân thủ thể hiện ở chỗ ta phải ác định khách thể nghiên cứu, khách thể nghiên cứu này là ta tiếp cận hệ thống cấu trúc, đi theo trình tự hệ thống, tiếp cận từ ngoài vào và phân tích các đối tượng bên trong cấu tạo nên chúng, nghĩa là từ hệ thống mẹ đến hệ thống con.

– Cơ sở phương pháp luận tiếp cận logic – lịch sử: Lịch sử logic ta xem có hợp lý hay không, lịch sử đã từng có việc đó hay không, cho nên trong đề tài nghiên cứu khoa học ở chương 1 phải có lịch sử nghiên cứu vấn đề, nghĩa là làm cho nó được tồn tại và hợp lý.

– Cơ sở phương pháp luận tiếp cận thực tiễn: Thể hiện ngay trong đề tài và lý do chọn đề tài, tại sao lại phải nghiên cứu đề tài đó, nói lên tầm quan trọng và tính cấp thiết của đề tài. Nghĩa là cái tồn tại thật trong con người, do con người tạo ra, do tự nhiên tạo ra mà nó phục vụ, đóng góp cho đời sống xã hội con người.

3. Các phương pháp hệ NCKH:Có 3 hệ thống phương pháp

– Các phương pháp nghiên cứu lý luận / Nghiên cứu lịch sử / Nghiên cứu thư viện.

– Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: NC tại hiện trường / thực địa.

– Các phương pháp nghiên cứu bằng kỹ thuật toán – thống kê.

4. Liệt kê các phương pháp thực tiễn:Có 6 phương pháp

– Phương pháp quan sát

– Phương pháp phỏng vấn / phương pháp trò chuyện

– Phương pháp điều tra / bút đàm

– Nghiên cứu sản phẩm

– Trắc nghiệm

– Thực nghiệm

5. Liệt kê các phương pháp cụ thể để nghiên cứu về mặt lý luận:Có 5 phương pháp:

– Đọc

– Phân tích nội dung

– Tổng hợp ý / thông tin

– Khái quát hóa

– Mô hình hóa

Liệt kê phương pháp nghiên cứu bằng kỹ thuật toán – thống kê:

– Yếu vị

– Trung vị

– Trung bình cộng

– Hàng số

– Độ lệch tiêu chuẩn

– Hệ số tương quan Pearson

ĐỀ 2

Câu 1:Thế nào là nghiên cứu khoa học? Thế nào là phương pháp và phương pháp nghiên cứu khoa học là gì?

Câu 2:Thế nào là hệ thống 3 bậc của phương pháp luận nghiên cứu khoa học?

Câu 3: Phân tích 3 cơ sở phương pháp luận của công trình nghiên cứu khoa học.

Câu 4: Các phương pháp hệ nghiên cứu?

Câu 5: Các bước cần phải thực hiện để soạn một đề cương nghiên cứu khoa học.

(Nếu câu hỏi yêu cầu nêu ví dụ cụ thể, ta nên đưa ví dụ đã làm đề tài nộp) Bài làm Câu 1:

Nghiên cứu khoa học: là một hoạt động có hệ thống nhằm khám phá, phát triển và kiểm chứng những kiến thức mới mẻ.

Phương pháp: là con đường mà ta phải đi theo để đạt đến cái đích nào đó, phương pháp là cách thức tác động, phương pháp là sự vận động của nội dung, phương pháp nắm trong tay nó vận mệnh của công trình, phương pháp là thầy của các thầy, người bình thường mà có phương pháp có thể làm được phi thường.

Phương pháp nghiên cứu khoa học: quyết định vận mệnh công trình nckh và người bình thường mà có phương pháp nghiên cứu khoa học thì vẫn làm được những đề to tác để lại tiếng tâm, còn người dù có tài hoa đến đâu mà thiếu phương pháp nghiên cứu thì cũng không nghiên cứu được gì.

Câu 2: Hệ thống 3 bậc của phương pháp luận nghiên cứu khoa học:

Nếu đi từ ngoài vào trong, đi từ lớn đến bé sẽ có: phương pháp luận, phương pháp hệ, và phương pháp cụ thể.

Câu 3: Phân tích 3 cơ sở phương pháp luận của một công trình nghiên cứu khoa học: 3 cơ sở phương pháp luận của một công trình nghiên cứu khoa học:

1. Cơ sở phương pháp luận tiếp cận hệ thống cấu trúc.

2. Cơ sở phương pháp luận tiếp cận lịch sử không có logic, và phương pháp tiếp cận lịch sử logic hay là logic lịch sử.

3. Cơ sở phương pháp luận tiếp cận thực tiễn.

Đó là 3 cơ sở phương pháp luận mà bất kỳ đề tài nào ở đâu thời nào ta cũng phải tuân thủ

Phân tích:

1.Cơ sở phương pháp luận tiếp cận hệ thống cấu trúc:

Cái tuân thủ thể hiện ở chỗ ta phải xác định khách thể nghiên cứu, khách thể nghiên cứu này là ta tiếp cận hệ thống cấu trúc, đi theo trình tự hệ thống, hệ thống mẹ đến hệ thống con.

2.Cơ sở phương pháp luận tiếp cận lịch sử không có logic, và phương pháp tiếp cận lịch sử logic hay logic lịch sử: lich sử logic ta xem có hợp lý hay không, lịch sử đã từng có việc đó hay không, cho nên trong đề tài nghiên cứu khoa học ở chương 1 phải có lịch sử nghiên cứu vấn đề.

3.Cơ sở phương pháp luận tiếp cận thực tiễn: thể hiện ngay trong đề tài và lý do chọn đè tài, tại sao phải nghiên cứu đề tài đó, nói lên tầm quan trọng và tính cấp thiết của đề tài, nghĩa là nó đống góp được gì cho đời sống của cộng đồng xã hội hiện nay.

Câu 4: Các phương pháp hệ nghiên cứu gồm có:

1.Hệ thống phương pháp nghiên cứu lý thuyết.

2.Hệ thống phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

3.Hệ thống phương pháp nghiên cứu toán thống kê (hệ thống phương pháp nghiên cứu toán thống kê nó nằm bên ngoài 2 hệ thống kia).

Đó là 3 hệ thống phương pháp hệ.

Rồi khi nào đi vào PPNC cụ thể thì ta phải xác định đó là PPNC cụ thể thuộc hệ thống phương pháp nào.

-Nếu thuộc hệ thống phương pháp nghiên cứu lý luận có 5 phương pháp: đọc, phân tích nội dung, tổng hợp lý luận, mô hình hóa, khái quát hóa.

-Nếu thuộc hệ thống phương pháp nghiên cứu thực tiễn có 6 pp: quan sát, trò chuyện/phỏng vấn, điều tra/ăng-két/bút đàm, nghiên cứu sản phẩm, trắc nghiệm, thực nghiệm.

-Nếu thuộc hệ toán thống kê: yếu vị, trung vị, trung bình cộng, hàng số, độ lệch tiêu chuẩn và hệ số tương quan Pcarson.

Câu 5: Các bước cần phải thực hiện để soạn một đề cương nghiên cứu khoa học:

Để soạn một đề cương nghiên cứu khoa họccần phải thực hiện 5 bước:

Bước 1: Lựa chọn vấn đề nghiên cứu

Bước 2: Xác định tên đề tài

Bước 3: Thu thập tài liệu.

Bước 4: Giới hạn đề tài.

Bước 5: Đề cương nghiên cứu./.

ĐỀ 3

Câu 1: Em hãy thiết kế 4 câu hỏi đo lường chất lượng cuộc sống của người dân ở tính Daklak

Chọn 1 trong 2 tên đề tài sau đây:

1. “Giải pháp phát triển nghề nuôi ong trên địa bàn tỉnh Daklak”

2. “Giải pháp phát triển sản xuất cà phê bền vững trên địa bàn tỉnh Daklak”

Em hãy viết phần “Đặt vấn đề” một cách đầy đủ (khoảng 1 trang) trong đó phải có tính cấp thiết của đề tài, tên đề tài, mục tiêu nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.

Đối chiếu với tiêu chuẩn S.M.A.R.T, em hãy cho biết mục tiêu em nêu ra đã đáp ứng những tiêu chuẩn nào?

Câu 3: Em hãy cho ví dụ về tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học. Tại sao cần bảo tồn tri thức kinh nghiệm?

Em hãy cho biết môi quan hệ trên được rút ra từ suy luận suy diễn (diễn dịch) hay suy luận quy nạp? Hãy chỉ ra 1 điểm yếu của mô hình hồi quy trên.

Câu 1: Em hãy thiết kế 4 câu hỏi đo lường chất lượng dịch vụ du lịch ở Daklak

Chọn 1 trong 2 đề tài sau đây:

1. “Giải pháp phát triển nghành nghề truyền thống trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột”

2. “Nghiên cứu chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam từ năm 2000 – 2010”

Em hãy viết phần “Đặt vấn đề” một cách đầy đủ (khoảng 1 trang) trong đó phải có tính cấp thiết của đề tài, tên đề tài, mục tiêu nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.

Đối chiếu với tiêu chuẩn S.M.A.R.T, em hãy cho biết mục tiêu em nêu ra đã đáp ứng những tiêu chuẩn nào?

Câu 3: Em hãy cho ví dụ về tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học. Tại sao cần bảo tồn tri thức kinh nghiệm?

Em hãy cho biết môi quan hệ trên được rút ra từ suy luận suy diễn (diễn dịch) hay suy luận quy nạp? Hãy chỉ ra 1 điểm yếu của mô hình hồi quy trên.

ĐỀ 4 Đề số: 1

Câu 1 (5 điểm):

Anh/Chị

hãy trình bày một đề tài nghiên cứu với các nội dung sau đây:

– Cho biết tên đề tài

– Vẽ cây mục tiêu của đề tài

– Cho biết đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Câu 2 (3 điểm):

Nêu rõ sự phân biệt giữa sáng chế, phát hiện, phát minh về thuộc tính bản chất, ý nghĩa thương mại, bảo hộ pháp lý, khả năng áp dụng trực tiếp vào sản xuất và vai trò lịch sử.

Câu 3 (2 điểm):

Trình bày phương pháp thu thập dữ liệu bằng bảng câu hỏi. Các ưu điểm và nhược điểm của việc thu thập dữ liệu bằng phương pháp này.

Câu 1 (5 điểm):

Anh/Chị hãy xây dựng và chứng minh giả thuyết khoa học:

– Tên đề tài

– Chỉ rõ các câu hỏi nghiên cứu

– Trình bày một giả thuyết khoa học

Câu 2 (3 điểm):

Nghiên cứu khoa học là gì? Trình bày các đặc trưng của nghiên cứu khoa học.

Câu 3 (2 điểm):

Thế nào là câu hỏi mở trong phương pháp điều tra phỏng vấn? Các ưu điểm và nhược điểm của câu hỏi mở trong việc thu thập dữ liệu bằng phương pháp điều tra phỏng vấn.

Câu 2 (3 điểm):

Nghiên cứu khoa học là gì? Trình bày các loại hình nghiên cứu khoa học.

Hãy trình bày đề cương một bài báo khoa học mà Anh/Chị dự kiến đăng

trên tạp chí khoa học chuyên ngành?

Câu 2(3 điểm):

Anh/Chị hãy trình bày cấu trúc lôgic của một phép chứng minh luận điểm khoa học

Câu 3(2 điểm):

Đề tài khoa học là gì? phân biệt với khái niệm dự án, đề án, chương trình?

Đề số: 5

Câu 1 (5 điểm):

Anh/Chị hãy cho biết đề tài đã nghiên cứu hoặc dự kiến nghiên cứu:

– Tên đề tài?

– Chỉ rõ một vấn đề nghiên cứu?

Câu 2(3 điểm)

Trình bày những yêu cầu đặt tên đề tài khoa học.

Câu 3(2 điểm):

Luận điểm khoa học là gì? Trình bày quá trình xây dựng luận điểm khoa học.

ĐỀ 5

Cách Làm Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học

Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Tập 1

Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Tập 2

Sách Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học

Bài Giảng Về Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học

Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Sự Giống Nhau Giữa Nghiên Cứu Khả Thi Và Nghiên Cứu Tiền Khả Thi trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

Yêu thích 2728 / Xu hướng 2818 / Tổng 2908
So sánh nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi

Chủ đề trước

Chủ đề sau

Chủ đề xem nhiều

Cách Phân Biệt Vaseline Thật Giả

Phân Biệt Kem Chống Nắng Innisfree Thật Giả

Phân Biệt Hàng Thật Giả Mặt Nạ Nhau Thai

So Sánh Hơn Của Rare

So Sánh Văn Hóa Việt Nam Và Mỹ Bằng Tiếng Anh

Phân Biệt Thuốc Lá Jet Giả

Sự Khác Nhau Giữa Travel Và Tourism

So Sánh Hơn Của Safe

Sự Khác Nhau Giữa Làng Bắc Bộ Và Nam Bộ

Dấu Hiệu Twin Flame

Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Ngành Ngôn Ngữ Trung

Phân Biệt Attraction Và Attractiveness

Phân Biệt Hàng Thật Giả Neutrogena

Tại Sao Jungkook Lại Viết Thư Siêu Ngắn Cho Taehyung Trong Winter Package 2019

Vì Sao Uber Thất Bại Ở Việt Nam

So Sánh Nền Văn Minh Ai Cập Và Lưỡng Hà

Phương Pháp Abcde Có Thứ Tự Ưu Tiên Công Việc Quan Trọng Như Thế Nào

Phương Pháp Đồng Đẳng Hóa Chất Béo

Sự Khác Nhau Giữa Store Procedure Và Function Trong Sql

Đáp Án Tìm Hiểu Pháp Luật Đồng Nai Đợt 2

Phân Biệt Vaseline Dưỡng Môi Thật Giả

Phương Pháp Cô Lập M

Sự Khác Nhau Giữa Carnival Và Festival

Vì Sao Là Em Hanul

So Sánh Dòng Mạch Gỗ Và Dòng Mạch Rây Sinh Học 11

Lập Bảng So Sánh Dòng Mạch Gỗ Và Dòng Mạch Rây

Sự Khác Biệt Dịch Sang Tiếng Anh

Every Day Là Dấu Hiệu Của Thì Nào

So Sánh Garmin 45 Và 245

Tìm Hiểu Về Hồ Xuân Hương

Tại Sao Phải Tiến Hành Chiến Tranh Toàn Dân Toàn Diện

Phương Pháp Dạy Học Môn Toán Cần Đáp Ứng Yêu Cầu Cơ Bản Nào

Phương Pháp Ghép Trục Đỗ Văn Đức

Phân Biệt Son Innisfree Thật Giả

Ví Dụ Về Phương Pháp Vấn Đáp Ở Tiểu Học

So Sánh Phương Pháp Thí Nghiệm Và Phương Pháp Thực Hành

Nguyên Nhân Quan Trọng Nhất Dẫn Đến Sự Phát Triển Kinh Tế Của Mỹ Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai Là

So Sánh Hơn Của Relax

Phân Biệt Vaseline Original Thật Giả

Tại Sao An Dương Vương Lại Giết Mị Châu

5 Phương Pháp Khấu Hao Bằng Tiếng Anh

Nguyên Nhân Khách Quan Dẫn Đến Sự Thất Bại Của Phong Trào Nghĩa Hòa Đoàn Ở Trung Quốc Là

Bài Dự Thi Tìm Hiểu Về Dịch Bệnh Covid-19

Sự Giống Nhau Giữa Văn Hóa Việt Nam Và Mỹ

Tai Sao An No Hay Buon Ngu

Vì Sao Bé Hay Bị Nấc Cụt

Phương Pháp Định Giá Cổ Phiếu Niêm Yết

Tại Sao Dựng Nước Phải Đi Đôi Với Giữ Nước

So Sánh Sự Khác Nhau Giữa Dòng Mạch Gỗ Và Dòng Mạch Rây

Phương Pháp Chọn Mẫu

Bài viết xem nhiều

So Sánh Giữa Hàng Hóa Hữu Hình Và Hàng Hóa Vô Hình?

Cáp Quang Viettel Chậm Và Chập Chờn, Nguyên Nhân Cách Xử Lý Triệt Để

Giá Vàng 18K 61

Cách Khắc Phục Lỗi Mạng Vnpt Chậm Trong Vòng 5 Phút Đơn Giản

Kush Là Gì? Tác Dụng Và Cách Dùng

Giá Heo Hơi Hôm Nay Tại Kiên Giang

Zalo Bạn Đang Bị Cấm Nhắn Tin Cho Người Lạ? Nguyên Nhân

Phân Biệt Gh Creation Ex Thật Và Giả

Hội Phi Công Trẻ Lái Máy Bay Bà Già Trên Zalo & Cách Tìm Số Điện Thoại Máy Bay Bà Già Ở Hcm

Giá Xe Honda Giáp Bình Dương

Wattpad Bị Lỗi Đăng Nhập, Kết Nối Mạng Và Cách Sửa Chữa

Giá Vàng 9999 Duy Chiến

Tỷ Giá Usd Ngân Hàng Ibk

Giá Vàng 9999 Chiến Minh

Taisaozayha Blogspot : Tại Sao Zậy Hả

Kí Tự Đặc Biệt 2022 ❤️❤️❤️ Tạo Tên Game Đẹp Soshareit

Tỷ Giá Ngoại Tệ Shinhan Bank

Gia Vang 18K Tai Dong Thap

10 Cách Phân Biệt Túi Marc Jacobs Hàng Auth Hay Fake Cực Chuẩn

Giá Vàng 9999 Tại Nghệ An Hôm Nay

Giá Vàng Hôm Nay Tại Hưng Yên

So Sánh Office 365 Và Office 2022. Tìm Hiểu Sự Khác Biệt Để Chọn Đúng Nhu Cầu

Tỷ Giá Usd Kim Thành Huy

Cách Phân Biệt Dầu Gội Tresemme Thật Và Dầu Gội Tresemme Giả

Bảng Giá Vàng Net Và Thế Giới

Giá Vàng 18K 7 Tuổi Rưỡi Hôm Nay

Biểu Mẫu Số 08B Bảng Xác Định Giá Trị Khối Lượng Công Việc Hoàn Thành

Tỷ Giá Yên Seven Bank

Lỗi Không Tải Được Sticker Zalo, Giải Pháp Là Đây

Giá Xe Honda Hưng Yên

Đại Lý Bán Honda Cbr150R

Tỷ Giá Yên Dcom Hôm Nay

Giá Xe Honda Dung Vượng

Giá Xe Honda Huỳnh Thành

Tổng Hợp Phương Pháp Trade Tỷ Lệ Thắng 80% Trên Sàn Wefinex

Hướng Dẫn Tập Odc Theo 28 Bài Cơ Bản

Bang Xep Hang Bong Da Korea 2

Thực Hành Kiểm Định Bootstrap Trong Mô Hình Sem Với Phần Mềm Amos

Gia Ca Thi Truong Ca Loc Dong

Giá Vàng 9999 Ca Mau

Giá Vàng Sjc Agribank

Gia Xe Yamaha X-Max 125

Phân Biệt Vaseline Hàng Auth Và Fake

Gia Xe Honda Hao Quang

Giá Vàng 24K Trà Vinh

Gia Xe Honda Integra 750

Gia Xe Yamaha Vstar 250 Tai Viet Nam

Cách Phân Biệt Dao Seki Thật Giả, Làm Sao Mua Được Dao Nhật Made In Japan

Cách Làm Sữa Chua Bịch Không Cần Ủ

Giá Kim Cương Nam Phi

Liên kết hay

wikipedia.org, wikipedia.org, vietnamnews.vn, tuoitre.vn, hanoimoi.com.vn, anninhthudo.vn, anninhthudo.vn, cand.com.vn, english.vietnamnet.vn, thanhnien.vn, nhandan.vn, nxbhanoi.com.vn,