So sánh chính ủy và tư lệnh

(Bqp.vn) - Lục quân bao gồm 7 quân khu (1, 2, 3, 4, 5, 7, 9) và Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội; 4 quân đoàn (1, 2, 3, 4); 6 binh chủng (Đặc công, Pháo binh, Tăng - Thiết giáp, Công binh, Thông tin liên lạc, Hóa học). Các quân khu, quân đoàn, binh chủng có Tư lệnh, Chính ủy, các Phó Tư lệnh, Phó Chính ủy; các cơ quan chức năng đảm nhiệm các mặt công tác tham mưu, chính trị, hậu cần, kỹ thuật và một số đơn vị trực thuộc.

Đại đoàn bộ binh 308 - Đại đoàn chủ lực, cơ động đầu tiên của quân đội ta được thành lập ngày 28/8/1949, tại thị trấn Đồn Đu, huyện Đồng Hỷ (nay là huyện Phú Lương), tỉnh Thái Nguyên. Biên chế của Đại đoàn gồm 3 trung đoàn bộ binh (88, 102, 36), Tiểu đoàn bộ binh 11 (Tiểu đoàn Phủ Thông), Tiểu đoàn pháo binh 410 và một số đơn vị binh chủng trực thuộc. Trong ảnh: Lễ thành lập Đại đoàn bộ binh 308 - ảnh: Tư liệu

Các quân khu được tổ chức trên các hướng chiến lược và theo địa bàn, gồm có các sư đoàn, lữ đoàn, trung đoàn và các đơn vị trực thuộc. Quân khu chỉ huy các đơn vị thuộc quyền, các đơn vị bộ đội địa phương tỉnh, huyện và Dân quân tự vệ trên địa bàn của quân khu.

Quân đoàn là đơn vị cơ động lớn nhất của Lục quân, có nhiệm vụ bảo vệ các địa bàn chiến lược trọng yếu của quốc gia. Quân đoàn có các sư đoàn, lữ đoàn, trung đoàn và các đơn vị trực thuộc.

Các binh chủng có nhiệm vụ tham gia tác chiến hiệp đồng quân, binh chủng; đồng thời thực hiện chức năng bảo đảm kỹ thuật và huấn luyện, đào tạo theo các chuyên ngành cho toàn quân. Các binh chủng có các đơn vị chiến đấu trực thuộc, các trường sĩ quan và trường chuyên môn kỹ thuật chuyên ngành.

Lục quân được bảo đảm vũ khí, trang bị theo hướng hiện đại, có khả năng cơ động cao, có sức đột kích và hỏa lực mạnh, có khả năng tác chiến trong các điều kiện địa hình, thời tiết, khí hậu, phù hợp với nghệ thuật chiến tranh nhân dân của Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam đã sản xuất và trang bị cho lục quân một số loại vũ khí bộ binh khá hiện đại.

Trải qua các cuộc chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc, Lục quân đã từng bước trưởng thành, luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ. Nhiều đơn vị đã được Đảng, Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân và nhiều danh hiệu cao quý khác.

Cấp bậc quân hàm của sĩ quan, hạ sĩ quan, binh sĩ trong Quân đội nhân dân hiện nay được quy định tại Luật Sĩ quan quân đội nhân Việt Nam và Luật Nghĩa vụ quân sự, cụ thể như sau:

1. Cấp bậc quân hàm của sĩ quan

Theo Điều 10, Điều 11 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, cấp bậc quân hàm của sĩ quan gồm 03 cấp, 12 bậc:

- Cấp Tướng có bốn bậc:

+ Đại tướng;

+ Thượng tướng, Đô đốc Hải quân;

+ Trung tướng, Phó Đô đốc Hải quân.

+ Thiếu tướng, Chuẩn Đô đốc Hải quân;

- Cấp Tá có bốn bậc:

+ Đại tá;

+ Thượng tá;

+ Trung tá;

+ Thiếu tá.

- Cấp Úy có bốn bậc:

+ Đại úy;

+ Thượng úy;

+ Trung úy;

+ Thiếu úy.

Chức vụ cơ bản của sĩ quan gồm có:

Chức vụ cơ bản của sĩ quan gồm có:

- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng;

- Tổng Tham mưu trưởng; Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị;

- Chủ nhiệm Tổng cục, Tổng cục trưởng, Chính ủy Tổng cục;

- Tư lệnh Quân khu, Chính ủy Quân khu; Tư lệnh Quân chủng, Chính ủy Quân chủng; Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Chính ủy Bộ đội Biên phòng;

- Tư lệnh Quân đoàn, Chính ủy Quân đoàn; Tư lệnh Binh chủng, Chính ủy Binh chủng; Tư lệnh Vùng Hải quân, Chính ủy Vùng Hải quân;

- Sư đoàn trưởng, Chính ủy Sư đoàn; Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là cấp tỉnh), Chính ủy Bộ chỉ huy quân sự cấp tỉnh; Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh, Chính ủy Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh;

- Lữ đoàn trưởng, Chính ủy Lữ đoàn;

- Trung đoàn trưởng, Chính ủy Trung đoàn; Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là cấp huyện), Chính trị viên Ban chỉ huy quân sự cấp huyện;

- Tiểu đoàn trưởng, Chính trị viên Tiểu đoàn;

- Đại đội trưởng, Chính trị viên Đại đội;

- Trung đội trưởng.

2. Cấp bậc quân hàm của quân nhân chuyên nghiệp

Theo Điều 16 Luật quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015, cấp bậc quân hàm của quân nhân chuyên nghiệp được quy định như sau:

- Cấp bậc quân hàm của quân nhân chuyên nghiệp được xác định tương ứng với trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ và mức lương, gồm:

+ Thượng tá quân nhân chuyên nghiệp;

+ Trung tá quân nhân chuyên nghiệp;

+ Thiếu tá quân nhân chuyên nghiệp;

+ Đại úy quân nhân chuyên nghiệp;

+ Thượng úy quân nhân chuyên nghiệp;

+ Trung úy quân nhân chuyên nghiệp;

+ Thiếu úy quân nhân chuyên nghiệp.

- Bậc quân hàm cao nhất của quân nhân chuyên nghiệp gồm:

+ Loại cao cấp là Thượng tá quân nhân chuyên nghiệp;

+ Loại trung cấp là Trung tá quân nhân chuyên nghiệp;

+ Loại sơ cấp là Thiếu tá quân nhân chuyên nghiệp.

Theo Thông tư 170/2016/TT-BQP thì cấp bậc quân hàm quân nhân chuyên nghiệp tương ứng với mức lương như sau:

- Cấp bậc quân hàm Thiếu úy quân nhân chuyên nghiệp tương ứng với mức lương có hệ số dưới 3,95.

- Cấp bậc quân hàm Trung úy quân nhân chuyên nghiệp tương ứng với mức lương từ hệ số 3,95 đến dưới 4,45.

- Cấp bậc quân hàm Thượng úy quân nhân chuyên nghiệp tương ứng với mức lương từ hệ số 4,45 đến dưới 4,90.

- Cấp bậc quân hàm Đại úy quân nhân chuyên nghiệp tương ứng với mức lương từ hệ số 4,90 đến dưới 5,30.

- Cấp bậc quân hàm Thiếu tá quân nhân chuyên nghiệp tương ứng với mức lương từ hệ số 5,30 đến dưới 6,10.

- Cấp bậc quân hàm Trung tá quân nhân chuyên nghiệp tương ứng với mức lương từ hệ số 6,10 đến dưới 6,80.

- Cấp bậc quân hàm Thượng tá quân nhân chuyên nghiệp tương ứng với mức lương từ hệ số 6,80 trở lên.

3. Cấp bậc quân hàm của hạ sĩ quan, binh sĩ

Theo Điều 8 Luật Nghĩa vụ quân sự, cấp bậc quân hàm của hạ sĩ quan, binh sĩ gồm:

- Hạ sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam có ba bậc quân hàm:

+ Thượng sĩ;

+ Trung sĩ;

+ Hạ sĩ.

- Binh sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam có 2 bậc quân hàm:

+ Binh nhất;

+ Binh nhì.

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email info@thuvienphapluat.vn.

Quân Đoàn và Quân Khu ai to hơn?

Quân khu chỉ huy các đơn vị thuộc quyền, các đơn vị bộ đội địa phương tỉnh, huyện và Dân quân tự vệ trên địa bàn của quân khu. Quân đoàn là đơn vị cơ động lớn nhất của Lục quân, có nhiệm vụ bảo vệ các địa bàn chiến lược trọng yếu của quốc gia.

Thượng tướng và Đại tướng ai cao hơn?

Nga. Thượng tướng (tiếng Nga: Генерал-полковник) là cấp hàm cao thứ ba trong Quân đội Nga, sau Đại tướng và Nguyên soái. Thượng tướng Nga thường giữ các chức vụ Bộ trưởng Quốc phòng, Thứ trưởng Quốc phòng, Tổng tham mưu trưởng, Phó Tổng tham mưu trưởng, Tư lệnh Quân chủng, Tư lệnh Quân khu.

Việt Nam có bao nhiêu bộ tư lệnh?

Quân đội nhân dân Việt Nam được chia thành 07 lực lượng trong đó gồm 03 quân chủng, 02 Bộ tư lệnh tương đương quân chủng và 02 Bộ tư lệnh độc lập tương đương quân đoàn, cụ thể: - Lục quân: + Không biên chế Quân chủng mà trực tiếp trực thuộc Bộ Quốc phòng quản lý.

Binh nhất Binh nhì ai lớn hơn?

Cấp bậc trong quân đội Việt Nam gồm 5 cấp 18 bậc xếp từ cao xuống thấp: Đại tướng, Thượng tướng, Trung tướng, Thiếu tướng, Đại tá, Thượng tá, Trung tá, Thiếu tá, Đại úy, Thượng úy, Trung úy, Thiếu úy, Học viên, Thượng sĩ, Trung sĩ, Hạ sĩ, Binh nhất, Binh nhì.

Chủ đề