Sin(180 độ bằng bao nhiêu)

Trên nửa đường tròn đơn vị tâm \(O\), ta xác định điểm $M$ sao cho \(\alpha  = \widehat {xOM}\left( {{0^0} \le \alpha  \le {{180}^0}} \right)\). Giả sử điểm $M\left( {x;y} \right)$. Khi đó:

\({\rm{sin}}\alpha  = y;\,\,{\rm{cos}}\alpha  = {\rm{x}};\) \({\rm{tan}}\alpha  = \dfrac{y}{x}\,\,(\alpha  \ne {90^0});\) \({\rm{ cot}}\alpha  = \;\;\dfrac{x}{y}\;(\alpha  \ne {0^0},\alpha  \ne {180^0})\)

Các số \(\sin \alpha ,\,\cos \alpha ,\,\tan \alpha ,\,\cot \alpha \) được gọi là giá trị lượng giác của góc \(\alpha \).

Sin(180 độ bằng bao nhiêu)

Dấu của giá trị lượng giác:

Sin(180 độ bằng bao nhiêu)

2. Tính chất

a) Góc phụ nhau

\(\begin{array}{l}\sin ({90^0} - \alpha ) = \cos \alpha  & \\\cos ({90^0} - \alpha ) = \sin \alpha \,\\\tan ({90^0} - \alpha ) = \cot \alpha \\\cot ({90^0} - \alpha ) = \tan \alpha \end{array}\)

b) Góc bù nhau

\(\begin{array}{l}\sin ({180^0} - \alpha ) = \sin \alpha  & \\\cos ({180^0} - \alpha ) =  - \cos \alpha \,\\\tan ({180^0} - \alpha ) =  - \tan \alpha \\\cot ({180^0} - \alpha ) =  - \cot \alpha \end{array}\)

3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt

Sin(180 độ bằng bao nhiêu)

4. Các hệ thức lượng giác cơ bản

\(\begin{array}{l}1)\tan \alpha  = \dfrac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }}(\alpha  \ne {90^0})\\2)\cot \alpha  = \dfrac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }}(\alpha  \ne {0^0};{180^0})\\3)\tan \alpha .\cot \alpha  = 1(\alpha  \ne {0^0};{90^0};{180^0})\\4){\sin ^2}\alpha  + {\cos ^2}\alpha  = 1\\5)1 + {\tan ^2}\alpha  = \dfrac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }}(\alpha  \ne {90^0})\\6)1 + {\cot ^2}\alpha  = \dfrac{1}{{{{\sin }^2}\alpha }}(\alpha  \ne {0^0};{180^0})\end{array}\)

Trục hoành – trục nằm ngang – còn được gọi là trục cos, trục tung – trục thẳng đứng – còn được gọi là trục sin.

SIÊU SALE - SIÊU SALE

1.3. Tính chất của giá trị lượng giác

  • Nếu $ a+b=180^\circ$ (hai góc bù nhau) thì \begin{align} \sin a =\sin b,\\ \cos a = -\cos b,\\ \tan a =-\tan b, \\ \cot a =-\cot b.\end{align}
  • Các hệ thức lượng giác cơ bản:
    • $ \sin^2x+\cos^2x =1$
    • $ \tan x =\frac{\sin x}{\cos x}$
    • $ \cot x =\frac{\cos x}{\sin x}$
    • $ \tan x \cdot \cot x =1$

1.4. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt

Sin(180 độ bằng bao nhiêu)

SIÊU SALE - SIÊU SALE

2. Bài tập giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°

Bài 1. Cho $\cos \alpha=-\frac{2}{3}$. Tính $\sin \alpha;\tan \alpha$ và $\cot \alpha$.

SIÊU SALE - SIÊU SALE

Bài 2. Cho góc $\alpha$ biết $0^\circ < \alpha < 90^\circ $ và $\tan \alpha =3$. Tính $\sin \alpha$ và $\cos \alpha$.

SIÊU SALE - SIÊU SALE

Bài 3. Cho $\sin \alpha =\frac{3}{4}$ với $90^\circ <\alpha < 180^\circ$. Tính $\cos \alpha$ và $\tan \alpha$.

SIÊU SALE - SIÊU SALE

Bài 4. Cho $\cos \alpha=-\frac{\sqrt{2}}{4}$. Tính $\sin \alpha;\tan \alpha$ và $\cot \alpha$.

SIÊU SALE - SIÊU SALE

Bài 5. Cho góc $\alpha$ biết $0^\circ < \alpha < 90^\circ $ và $\tan \alpha = 2\sqrt{2}$. Tính $\sin \alpha$ và $\cos \alpha$.

SIÊU SALE - SIÊU SALE

Bài 6. Biết $\tan \alpha = \sqrt{2}$. Tính giá trị của biểu thức $$A=\frac{3\sin \alpha -\cos \alpha}{2\sin \alpha+\cos \alpha}$$

SIÊU SALE - SIÊU SALE

Bài 7. Biết $\tan \alpha = \sqrt{2}$. Tính giá trị của biểu thức $$T=\frac{\sin \alpha -\cos \alpha}{\sin^3 \alpha+3\cos^3 \alpha+2\sin \alpha}$$

SIÊU SALE - SIÊU SALE

Bài 8. Biết $\sin \alpha = \frac{2}{3}$. Tính giá trị của biểu thức $$B=\frac{\cot \alpha -\tan \alpha}{\cot \alpha+2\tan \alpha}$$

1. Định nghĩa

Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), nửa đường tròn tâm \(O\) nằm phía trên trục hoành bán kính \(R=1\) được gọi là nửa đường tròn đơn vị.

Với mỗi góc \(\alpha\) (\(0^o\le\alpha\le180^o\)) ta xác định được duy nhất một điểm \(M\) trên nửa đường tròn đơn vị sao cho \(\widehat{xOM}=\alpha\) và giả sử điểm \(M\) có toạ độ \(M\left(x_0;y_0\right)\). Khi đó ta định nghĩa:

      + \(\sin\) của góc \(\alpha\) là \(y_0\), kí hiệu \(\sin\alpha=y_0\) ;

      + côsin của góc \(\alpha\) là \(x_0\), kí hiệu là \(\cos\alpha=x_0\) ;

      + tang của góc \(\alpha\) là \(\dfrac{y_0}{x_0}\) (\(x_0\ne0\)), kí hiệu là \(\tan\alpha=\dfrac{y_0}{x_0}\) ;

      + côtang của góc \(\alpha\) là \(\dfrac{x_0}{y_0}\) (\(y_0\ne0\)), kí hiệu là \(\cot\alpha=\dfrac{x_0}{y_0}\).

Sin(180 độ bằng bao nhiêu)

Các số \(\sin\alpha\), \(\cos\alpha\), \(\tan\alpha\), \(\cot\alpha\) được gọi là các giá trị lượng giác của góc \(\alpha\).

Ví dụ 1: Cho góc \(\alpha=135^o\). Tìm các giá trị lượng giác của góc \(\alpha\).

Giải:

Lấy điểm \(M\) trên nửa đường tròn đơn vị sao cho \(\widehat{xOM}=135^o\). 

Khi đó ta có \(\widehat{yOM}=45^o\).

Sin(180 độ bằng bao nhiêu)

Từ đó ta suy ra toạ độ điểm \(M\) là \(M\left(-\dfrac{\sqrt{2}}{2};\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)\).

Vậy \(\sin135^o=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)  ;  \(\cos135^o=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) ;

       \(\tan135^o=-1\)  ;  \(\cot135^o=-1\).

Chú ý: +) Nếu \(\alpha\) là góc tù thì \(\cos\alpha< 0\), \(\tan\alpha< 0\), \(\cot\alpha< 0\).

            +) \(\tan\alpha\) chỉ xác định khi \(\alpha\ne90^o\)

               \(\cot\alpha\) chỉ xác định khi \(\alpha\ne0^o\) và \(\alpha\ne180^o\).

2. Tính chất

Sin(180 độ bằng bao nhiêu)

Cũng trên nửa đường tròn đơn vị, ngoài điểm \(M\left(x_0;y_0\right)\) ta lấy điểm \(N\) sao cho dây cung \(NM\) song song với trục \(Ox\) và nếu \(\widehat{xOM}=\alpha\) thì \(\widehat{xON}=180^0-\alpha\).

Ta có \(y_M=y_N=y_0\) , \(x_M=-x_N=x_0\).

Từ đó ta suy ra tính chất:

               \(\sin\alpha=\sin\left(180^o-\alpha\right)\)

               \(\cos\alpha=-\cos\left(180^o-\alpha\right)\)

               \(\tan\alpha=-\tan\left(180^o-\alpha\right)\)

               \(\cot\alpha=-\cot\left(180^o-\alpha\right)\)

Ví dụ: \(\sin20^o=\sin160^o\) (do \(20^o+160^o=180^o\))

          \(\cos52^o=-\cos128^o\) (do \(52^o+128^o=180^o\))

          \(\tan30^o=-\tan150^o\) (do \(30^o+150^o=180^o\))

          \(\cot75^o=-\cot105^o\) (do \(75^o+105^o=180^o\))

3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt

Bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt

\(\alpha\)\(0^o\)\(30^o\)\(45^o\)\(60^o\)\(90^o\)\(180^o\)\(\sin\alpha\)\(0\)\(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)\(1\)\(0\)\(\cos\alpha\)\(1\)\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)\(\dfrac{1}{2}\)\(0\)\(-1\)\(\tan\alpha\)\(0\)\(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)\(1\)\(\sqrt{3}\)\(||\)\(0\)\(\cot\alpha\)\(||\)\(\sqrt{3}\)\(1\)\(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)\(0\)\(||\)

Trong bảng, kí hiệu "\(||\)" để chỉ giá trị lượng giác không xác định.

Chú ý: Từ giá trị lượng giác của các góc đặc biệt đã cho trong bảng và tính chất trên, ta có thể suy ra giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt khác.

Ví dụ: \(\sin120^o=\sin\left(180^o-60^o\right)=\sin60^o=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)  ;

          \(\cos135^o=\cos\left(180^o-45^o\right)=-\cos45^o=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)  ; 

          \(\tan150^o=\tan\left(180^o-30^o\right)=-\tan30^o=-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) ; ...

4. Góc giữa hai vectơ

a) Định nghĩa:

Cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) đều khác vectơ \(\overrightarrow{0}\). Từ một điểm \(O\) bất kì ta vẽ \(\overrightarrow{OA}=\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{OB}=\overrightarrow{b}\). Góc \(\widehat{AOB}\) với số đo từ \(0^o\) đến \(180^o\) được gọi là góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\). Ta kí hiệu góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) là \(\left(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}\right)\). Nếu \(\left(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}\right)=90^o\) thì ta nói rằng \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) vuông góc với nhau, kí hiệu là \(\overrightarrow{a}\perp\overrightarrow{b}\) hoặc \(\overrightarrow{b}\perp\overrightarrow{a}\).

b) Chú ý: Từ định nghĩa ta có \(\left(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}\right)=\left(\overrightarrow{b},\overrightarrow{a}\right)\).

Sin(180 độ bằng bao nhiêu)

Nhận xét: Khi hai vectơ cùng hướng thì góc giữa hai vectơ bằng \(0^o\) ;

                Khi hai vectơ ngược hướng thì góc giữa hai vectơ bằng \(180^o\).

c) Ví dụ

Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) và có góc \(\widehat{B}=50^o\).

Sin(180 độ bằng bao nhiêu)

Khi đó ta có:  \(\left(\overrightarrow{BA},\overrightarrow{BC}\right)=50^o\)  ;  \(\left(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{BC}\right)=130^o\) ;

                       \(\left(\overrightarrow{CA},\overrightarrow{CB}\right)=40^o\)  ;  \(\left(\overrightarrow{AC},\overrightarrow{BC}\right)=40^o\)  ;

                       \(\left(\overrightarrow{AC},\overrightarrow{CB}\right)=140^o\) ; \(\left(\overrightarrow{AC},\overrightarrow{BA}\right)=90^o\).

5. Sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc

Ta có thể sử dụng các loại máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc, chẳng hạn đối với máy CASIO fx - 500MS cách thực hiện như sau:

a) Tính các giá trị lượng giác của góc \(\alpha\)

Sau khi mở máy ấn phím MODE nhiều lần để màn hình hiện lên dòng chữ ứng với các số sau đây: 

  Deg             Rad            Gra

    1                  2                3

 Sau đó ấn phím 1 để xác định đơn vị đo góc là "độ" và tính giá trị lượng giác của góc.

Ví dụ 1: Tính \(\sin63^o52'41''\).

Ấn liên tiếp các phím: 

Ta được kết quả là: \(\sin63^o52'41''\approx0,897859012\).

b) Xác định độ lớn của góc khi biết giá trị lượng giác của góc đó

Sau khi mở máy và chọn đơn vị đo góc, để tính góc \(x\) khi biết các giá trị lượng giác của góc đó ta làm như ví dụ sau: