Sắp xếp thời gian học hợp lý khoa học

Trước khi bắt đầu một ngày mới thì bạn nên dành ra 5 phút để liệt kê toàn bộ những công việc bạn cần làm trong ngày và đánh dấu những công việc ưu tiên cần phải hiện thiện trong hôm đó để thực hiện trước. Tuy nhiên hãy chỉ chọn lọc những công việc cần thiết cho từng hôm đừng nên ôm đồm quá nhiều việc khiến cho bản thân bị quá tải khó đảm bảo chất lượng.

Ví dụ như trong một hôm bạn chỉ nên liệt kê những bài tập của những môn học có deadline sát nhất với thời điểm thực hiện hoặc chỉ học từ 1 - 2 môn trong một ngày để bản thân có thể tiếp thu tốt nhất lượng kiến thức cần học.

Lập danh sách các công việc cần làm cùng thời gian biểu hợp lý

Sau đó lên kế hoạch cụ thể bằng cách phân chia từng khoảng thời gian hợp lý và phù hợp với bản thân để có thể hoàn thành những công việc đã đề ra. Đồng thời tuân thủ đúng thời gian biểu đã lập ngay cả khi hết thời gian cho công việc đó bạn cũng nên dừng lại và tiếp tục làm theo kế hoạch như vậy sẽ tạo một thói quen tốt và sau này bạn cũng sẽ có ý thức đẩy nhanh tốc độ thực hiện để đảm bảo hoàn thiện theo đúng những gì mình đã làm.

2. Tận dụng khoảng thời gian rảnh rỗi hợp lý

Giữa các công việc bạn nên để thời gian để bản thân nghỉ ngơi không nên học tập một mạch từ sáng đến tối khiến đầu óc bị quá tải gây ra stress và ảnh hưởng sức khỏe. Bạn nên chia thời gian hợp lý đan xen khoảng nghỉ ngơi ngắn dài tùy lịch trình của bản thân. Đồng thời bạn có thể tận dụng những lúc rảnh rỗi hợp lý bằng các phương thức giải trí hữu ích như đọc sách, xem video liên quan đến môn học đang nghiên cứu, nghe nhạc,... Như vậy vừa thư giãn vừa có thể đổi cách học mới khiến cho bộ não có thể linh hoạt tiếp thu những kiến thức khác nhau.

Tận dụng khoảng thời gian rảnh rỗi hợp lý

Tại sao bạn cần phải biết cách từ chối người khác? Trong những trường hợp cụ thể, việc làm thêm những công việc, nhiệm vụ khác ngoài phạm vi và thời gian cho phép của bản thân thì nên từ chối. Chẳng hạn như bạn chuẩn bị có ngày thi vào ngày hôm sau mà bạn bè rủ đi chơi hoặc phải làm thêm những việc không liên quan thì nên biết từ chối các lời đề nghị tập trung vào việc học.

4. Lựa chọn thời gian học hợp lý

Sắp xếp thời gian học vào lúc bạn cảm thấy đầu óc mình minh mẫn nhất và có thể tập trung hoàn toàn vào việc học. Mỗi người sẽ có những khoảng thời gian tập trung tốt trong ngày có thể là buổi sáng, buổi tối hoặc buổi đêm. 

Bạn không cần dành quá nhiều thời gian cho việc học như vậy vừa không hiệu quả lại khiến bản thân mệt mỏi dù chỉ học 30 - 1 tiếng mà tinh thần bạn tốt tập trung vào công việc thì sẽ tiếp thu kiến thức tốt hơn.

Chọn thời gian học phù hợp với bản thân

Trước khi bắt đầu học lượng kiến thức mới thì hãy đảm bảo mình đã nắm chắc những nền tảng như vậy sẽ không bị hổng kiến thức và có thể tiếp tục nâng cao trình độ lên. Để nhớ được nhiều bài học như vậy thì bạn phải luyện tập mỗi ngày, sau khi học xong hãy hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ cây hoặc sơ đồ tư duy đề tổng hợp lý thuyết sau đó áp dụng vào các bài tập để nhớ lâu và sâu hơn.

Tuy nhiên, nên để không nên ôn lại các kiến thức đã học hôm qua hãy để cách 2,3 ngày để não bộ quên hết rồi mới hệ thống lại. Đây là cách học hiệu quả giúp các bạn nhớ được nhiều lượng kiến thức trong thời gian dài.

6. Thực hiện các chế độ sinh hoạt điều độ

Sức khỏe rất quan trọng ảnh hưởng đến tiến độ và kết quả thực hiện công việc vậy nên hãy luôn ưu tiên nâng cao sức khỏe bằng việc sinh hoạt điều độ. Không nên thức quá khuya khiến cho bản thân mệt mỏi, ngủ đúng giờ và đủ giấc như với người lớn chỉ nên ngủ 8 tiếng/ngày nên ngủ trưa từ 15 - 30 phút để tỉnh táo và minh mẫn hơn khi làm việc buổi chiều. 

Kết hợp sinh hoạt điều độ nâng cao sức khỏe bản thân

Ngoài ra chế độ ăn uống cũng rất quan trọng, không nên bỏ bữa hoặc ăn nhiều đồ gây hại đến sức khỏe như đồ chiên dầu, thức ăn nhanh, rượu bia, cà phê,... Có thể những loại đồ ăn đó khiến bạn no bụng và tỉnh táo nhưng lại ảnh hưởng xấu đến sức khỏe sau này vậy nên hãy hạn chế để bản thân có sức khỏe tốt như vậy việc học tập cũng sẽ hiệu quả hơn.

7. Đặt mục tiêu rõ ràng vừa sức với bản thân

Ngoài việc lên kế hoạch các công việc cần thiết phải làm thì bạn cần phải đặt mục tiêu theo ngày/tuần/tháng/năm để phấn đấu như vậy bạn sẽ biết cần phải làm gì để đạt được điều đó. Mục tiêu càng rõ ràng càng giúp bạn định hướng những công việc cần phải làm. Chẳng hạn như, bạn đặt mục tiêu cuối tháng thi IELTS được 8.0 thì bạn cần phải lên kế hoạch học tiếng Anh cả tháng phân chia theo từng tuần phải đạt được số điểm cao cho từng kỹ năng trong các bài thi thử như vậy bạn sẽ cố gắng nỗ lực hơn để có được điều đó.

Tuy nhiên không nên đặt ra những mục tiêu quá tầm với của bản thân, thiếu tính thực thế dẫn đến sự thất bại và gây chán nản. Ví dụ như bạn không thể đặt mục tiêu trở thành giám đốc của một trung tâm tiếng Anh mà ngay cả chứng chỉ ngoại ngữ bạn còn chưa đạt được. Hãy bắt đầu từ những mục tiêu nhỏ mà bản thân mình có thể phấn đầu được, sau khi hoàn thành từng mục tiêu đề ra thì tiếp tục nâng cao mục tiêu lên như vậy sẽ chắc chắn hơn.

Đặt mục tiêu thực tế và rõ ràng vừa sức với bản thân

Bạn sẽ không thể nhớ hết những công việc đề ra nên luôn cần có sổ tay để ghi chú lại những thông tin cần thiết hoặc đánh dấu những việc đã hoàn thiện theo kế hoạch như vậy có thể theo dõi tiến độ thực hiện và kết quả của mình. Trong trường hợp có những công việc phát sinh bạn cũng nên ghi lại để hết một ngày tổng kết lại những điều đã làm được.

Thời đại công nghệ phát triển các bạn có thể không cần phải đem theo sổ tay mà có thể dùng điện thoại cá nhân để tiện ghi chú như vậy sẽ tránh trường hợp quên sổ. Hiện nay có rất nhiều ứng dụng điện thoại giúp các bạn có thể lập kế hoạch, thời gian biểu cá nhân và đặt hẹn giờ nhắc nhở khi tới giờ làm việc như vậy sẽ tiện cho bạn cũng như dễ dàng theo dõi quá trình và thời gian thực hiện.

Để nâng cao hiệu quả học tập các bạn cần tạo cho mình những thói quen khoa học, biết cách sắp xếp thời gian hợp lý cùng với những phương pháp học phù hợp với bản thân. Mỗi người có một tính cách và lịch trình khác nhau, các bạn có thể linh hoạt những cách sắp xếp thời gian học tập bên trên sao cho hợp lý nhất. 

Luôn có sổ tay hoặc điện thoại để ghi chú lại những công việc đã hoàn thành

Bên trên là những bí kíp hướng dẫn các bạn cách sắp xếp thời gian học tập hợp lý và hiệu quả. Học tập là cả một quá trình không chỉ ngày một ngày hai là có thể đạt được kết quả như mong muốn mà cần sự quyết tâm và nỗ lực của mỗi người. Để tìm hiểu thêm về các phương pháp học tập bổ ích truy cập website vieclam88.vn

Mọi người bắt đầu cuộc sống bận rộn với những mục tiêu trong học tập, trong công việc hay cho bản thân mình. Vậy cách sắp xếp thời gian biểu hợp lý rất quan trọng nó sẽ giúp bạn giải quyết mọi vấn đề và giúp bạn đi đến thành công mục tiêu. Tìm hiểu ngay!

Hãy xem lại cách sắp xếp thời gian biểu hiện tại của bạn đã hợp lý và phù hợp chưa? . Nhận thức được thói quen của bạn (cả tốt và xấu), sở thích, điểm mạnh và điểm yếu giúp bạn xác định các chiến lược để tận dụng tối đa thời gian và duy trì động lực.

Đầu tiên, hãy nghĩ về cách tiếp cận hiện tại của bạn. Tự hỏi bản thân mình rằng:

  • Tôi có lên kế hoạch chung cho thời gian của mình không?

  • Tôi đã sắp xếp thời gian cân bằng giữa việc học và cuộc sống?

  • Tôi có thấy việc sắp xếp các nhiệm vụ cạnh tranh tương đối dễ dàng không?

  • Tôi có thể sắp xếp thứ tự ưu tiên cho các công việc không?

  • Tôi có sử dụng các công cụ để lập kế hoạch thời gian của mình không?

Nếu bạn trả lời đầy đủ với những điều này, có thể đã là người quản lý thời gian tốt! Nếu bạn trả lời không cho hầu hết những điều này, thì không sao, bạn đang thành thật với chính mình. Tự hỏi bản thân xem bạn cảm thấy thế nào về cách tiếp cận hiện tại của mình. 

Bạn có thấy nó căng thẳng, phát triển, đầy đủ không? Có bất kỳ khía cạnh nào bạn muốn cải thiện không? Hãy ghi nhớ những suy nghĩ này sau khi bạn xem xét có thể thực hiện cách sắp xếp thời gian biểu hợp lý sau.

2. Xác định nhu cầu về thời gian để sắp xếp hợp lý

Những sinh viên thành công nhất là những người có cuộc sống cân bằng. Điều đó có nghĩa là họ dành thời gian mỗi tuần cho các hoạt động như học tập và làm việc theo bài tập, cũng như công việc được trả lương, công việc chăm sóc, ngủ, tập thể dục, tận hưởng sở thích và dành thời gian cho gia đình và bạn bè.

Bắt đầu bằng cách lập danh sách tất cả:

  • Các cam kết của trường đại học: cập nhật nội dung và bài đọc hàng tuần, thời gian học tập, đánh giá, diễn đàn thảo luận, hội thảo trên web, v.v.

  • Các cam kết cố định khác: công việc được trả lương, giải trí, thể thao, câu lạc bộ

  • Các hoạt động thời gian rảnh: bạn có bao nhiêu thời gian rảnh? Có đủ để giữ sức khỏe không?

Hành động : Dành một tuần 'trung bình' trong học kỳ và thử ghi vào những điều trên vào bảng kế hoạch hàng tuần hoặc quyển sổ. Trông nó như thế nào? Tất cả có phù hợp không?

Xem thêm: 

3. Nên ưu tiên việc nào quan trọng trước

Khi bạn đã xác định được nhu cầu về thời gian của mình, hãy quyết định điều gì là quan trọng, ưu tiên và điều gì không. Hãy thử phân loại các nhiệm vụ theo thứ tự quan trọng và giá trị bằng một dòng đơn giản như bên dưới.

Hãy ưu tiên những việc quan trọng trước, những việc cần phải hoàn thành trước và những việc hoàn thành sau. Cách sắp xếp thời gian biểu hợp lý từ trên xuống dưới sẽ giúp bạn tận dụng tối đa và đạt được kết quả như mong muốn. 

4. Chia nhỏ từng nhiệm vụ, công việc

Đôi khi có thể khó bắt đầu với các nhiệm vụ lớn hơn vì số lượng công việc cần thiết có thể quá tải. Để dễ quản lý hơn, hãy thử chia nhỏ các nhiệm vụ thành các mục tiêu nhỏ hơn, dễ đạt được hơn.

Các nhiệm vụ nhỏ hơn này phải là các mục tiêu THÔNG MINH :

  • Cụ thể : Bạn biết mình phải làm gì. Ví dụ: "Tôi sẽ tìm hiểu về buổi học môn toán trước khi tôi đến học”.

  • Có thể đo lường : Bạn có thể đo lường nó. Ví dụ:  "Tôi sẽ tìm hiểu năm tài liệu liên quan đến môn toán học với phương trình số".

  • Có thể đạt được : Bạn thực sự có thể làm được. 

  • Có liên quan : Bạn nên làm điều đó. Ví dụ: "Tôi cần tìm các bài báo cho bài tập sắp tới của tôi."

  • Giới hạn thời gian : Bạn biết sẽ mất bao lâu. Ví dụ: "Có thể mất một giờ cho một chủ đề dễ, một vài cho một chủ đề khó."

Hãy thử áp dụng phương pháp THÔNG MINH cho tất cả các buổi học của bạn.

Như vậy qua bài viết này, hocsinh365.vn hy vọng các bạn sẽ biết cách sắp xếp thời gian biểu hợp lý cho riêng mình. Hãy ưu tiên những việc gì quan trọng trước và đặt ra mục tiêu rõ ràng với sự tách biệt. Chúc các bạn thành công!

Video liên quan

Chủ đề