Sân lai gốc tử nghĩa là gì

Vì đâu Kiều có mặt tại lầu Ngưng Bích?

Sáu câu thơ đầu trong bài Kiều ở lầu Ngưng Bích nói về điều gì?

Từ khóa xuân trong bài Kiều ở lầu Ngưng Bích có nghĩa là gì?

Cụm từ chén nguyệt dưới đồng gợi Thúy Kiều nỗi nhớ về ai?

Các từ" Sân lai", " gốc tử" được gọi là gì?

A.

Định ngữ

B.

Điển cố

C.

Vị ngữ

D.

Chủ ngữ

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:Các từ" Sân lai", " gốc tử" được gọi là: điển cố -Vì các từ này đã có trong sách đời trước được người đời sau vận dụng ( dẫn lại ) một cách xúc tích trong văn thơ.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 9 - Truyện thơ trung đại - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Phần cuối " Chuyện người con gái Nam Xương" Vũ Nương hiện về với kiệu hoa rực rỡ trên sông góp phần mang lại trị nhân đạo cho truyện, vì:

  • "Truyện Kiều" của Nguyễn Du được sáng tác bằng chữ gì?

  • "Truyện Kiều" của Nguyễn Du có bao nhiêu câu thơ?

  • Tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ có nguồn gốc từ đâu ?

  • Các từ" Sân lai", " gốc tử" được gọi là gì?

  • Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh "cầm ngang ngọn giáo" trong bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão?

  • Đoạn trích Cảnh ngày xuân nằm trong phần nào của bố cục tác phẩm Truyện Kiều (Nguyễn Du) ?

  • Truyện Lục Vân Tiên là của tác giả nào?

  • Câu thơ “Làn thu thuỷ nét xuân sơn” miêu tả vẻ đẹp nào của Thuý Kiều?

  • Dòng nào dưới đây nói đúng phẩm chất của nhân vật Lục Vân Tiên

  • Hình ảnh "Sân Lai", "gốc tử" trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích muốn nói về đối tượng nào?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Việc miêu tả cảnh trường thi nhốn nháo trong Vịnh khoa thi Hương, thể hiện điều gì?

  • “Truyện Lục Vân Tiên” được sáng tác trên cơ sở nào?

  • “Truyện Lục Vân Tiên” thể hiện nổi bật nội dung nào trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu?

  • “Truyện Lục Vân Tiên” thuộc loại gì?

  • Các triều đại được nhắc đến trong lời của Qúan ông có đặc điểm gì giống nhau?

  • Ông Qúan đứng trên quan điểm lập trường nào để bình luận về các triều đại và con người trong quá khứ?

  • Ông Qúan chính là hình ảnh của:

  • Xét về ý có thể chia bài thơ “Chạy giặc” thành mấy phần?

  • Trong hai câu thơ cuối bài “ Chạy giặc”, Nguyễn Đình Chiểu đã phê phán hạng người nào trong xã hội?

  • Cụm từ “lơ xơ chạy” được hiểu là:

Video liên quan

Chủ đề