Quan hệ ức chế - cảm nhiễm ví dụ

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án B.

Mối quan hệ ức chế cảm nhiễm là mối quan hệ mà một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài khác. Ví dụ: tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm bị độc đó...; cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh. Do đó, (1), (3) đúng.

II là mối quan hệ hội sinh.

IV là mối quan hệ cạnh tranh.

  • Câu hỏi:

    Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?

    I. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.

    II. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.

    III. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các sinh vật xung quanh.

    IV. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: B

    Đáp án B

    Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án B.

    Mối quan hệ ức chế cảm nhiễm là mối quan hệ mà một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài khác. Ví dụ: tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm bị độc đó...; cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh. Do đó, (1), (3) đúng.

    II là mối quan hệ hội sinh.

    IV là mối quan hệ cạnh tranh.

Mã câu hỏi: 161935

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Sinh học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Mạch rây được cấu tạo từ những thành phần nào sau đây?
  • Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hoá bằng hình thức nào sau đây?
  • Nucleotit không phải là đơn phân cấu trúc nên loại phân tử nào sau đây?
  • Loại phân tử nào sau đây không có liên kết hidro?
  • Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào?
  • Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Thể một của loài này có bao nhiêu NST?
  • Sự phân li của cặp gen Aa diễn ra vào kì nào của quá trình giảm phân?
  • Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1:2:1?
  • Thường biến có đặc điểm nào sau đây?
  • Biết không xảy ra đột biến, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, ở đời con của phép lai nào sau đây có tỷ lệ kiểu hình của giới đực khác với tỉ lệ kiểu hình của giới cái?
  • Một quần thể có tỉ lệ kiểu gen: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Tần số alen A là
  • Phép lai nào được sử dụng để tạo ra những cơ thể lai có nguồn gen rất khác xa nhau?
  • Trong tự nhiên, tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt các loài sinh sản hữu tính là
  • Trong lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, bò sát cổ ngự trị ở kỉ nào sau đây?
  • Trong quần thể, kiểu phân bố thường hay gặp nhất là
  • Các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào thường sự phân tầng mạnh nhất
  • Các chất hữu cơ trong cây chủ yếu đuợc tạo nên từ chất nào sau đây?
  • Tại sao phổi của chim bồ câu có kích thước rất nhỏ so với phổi của chuột nhưng hiệu quả trao đổi khí của bồ câu lại cao hơn hiệu quả trao đổi khí của chuột?
  • Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi trình tự sắp xếp của các gen trên nhiễm sắc thể?
  • Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây đúng?
  • Nếu cho con đực F1 ở phép lai nghịch giao phối với con cái F1 ở phép lai thuận, thu được F2. Theo lí thuyết, số cá thể mắt trắng ở F2 chiếm tỉ lệ:
  • Khi nói về sự hình thành loài mới bằng con đường địa lí, phát biểu nào sau đây đúng?
  • Khi nói về nhân tố sinh thái hữu sinh, phát biểu nào sau đây đúng?
  • Diễn thế nguyên sinh có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
  • Các vi khuẩn nói trên đều thực hiện tái bản 3 lần liên tiếp tạo ra 60 phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N14
  • Một loài thực vật, cặp nhiễm sắc thể số 1 chứa cặp gen Aa; cặp nhiễm sắc thể số 2 chứa cặp gen Bb.
  • Một cơ thể đực có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
  • Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, không phát sinh đột biến. Tiến hành phép lai ♂AaBbDd ×♀aaBbDD, thu được F1. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
  • Khi nói về vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi (quần thể thích nghi), có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
  • Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài. II. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản. III. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể. IV. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên. V. Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản. A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
  • Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?
  • Giả sử một quần xã có lưới thức ăn gồm 7 loài được kí hiệu là: A, B, C, D, E, G, H. Trong đó loài A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn này?
  • Ở một loài thực vật, biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
  • Một loài có bộ NST 2n = 22. Giả sử có một thể đột biến ở 4 cặp NST, trong đó cặp số 1 bị đột biến mất đoạn ở 1 NST, cặp số 3 bị đột biến đảo đoạn ở 1 NST; cặp số 5 có 1 NST được chuyển đoạn sang 1 NST của cặp số 7.
  • Một loài thực vật, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho 2 cây đời P giao phấn thu được F1 100% cây thân cao, hoa đỏ.
  • một loài thú, cho con đực mắt đỏ, đuôi ngắn giao phối với con cái mắt đỏ, đuôi ngắn (P), thu F1 được có tỷ lệ kiểu hình: 20 con cái mắt đỏ, đuôi ngắn : 9 con đực mắt đỏ, đuôi dài : 9 con đực mắt trắng, đuôi ngắn : 1 con đực mắt đỏ, đuôi ngắn : 1 con đực mắt trắng, đuôi dài.
  • Xét một cơ thể đực có kiểu gen \(\frac{{{\rm{AbDeGH}}}}{{{\rm{aBdEGH}}}}\) tiến hành giảm phân tạo giao tử.
  • Ở một loài động vật, khi cho 2 cá thể đều có thân cao, lông đen nhưng có kiểu gen khác nhau giao phối với nhau, thu được F1 có 4 kiểu hình, trong đó có 4% cá thể thân cao, lông đen thuần chủng.
  • Ở một loài ngẫu phối, xét gen A nằm trên NST thường có 4 alen (A1, A2, A3, A4). Tần số alen A1 là 0,625, các alen còn lại có tần số bằng nhau. Biết rằng quần thể đang cân bằng di truyền, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
  • Phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền phân li độc lập với nhau, mỗi bệnh do một gen quy định. Biết không xảy ra đột biến ở tất cả mọi người trong phả hệ.

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án B.

Mối quan hệ ức chế cảm nhiễm là mối quan hệ mà một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài khác. Ví dụ: tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm bị độc đó...; cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh. Do đó, (1), (3) đúng.

II là mối quan hệ hội sinh.

IV là mối quan hệ cạnh tranh.

Ví dụ nào sau đây nói về quan hệ ức chế - cảm nhiễm?


A.

Hai loài trùng cỏ cùng ăn vi sinh vật cạnh tranh thức ăn.

B.

Các loài cỏ dại cạnh tranh với lúa về dinh dưỡng.

C.

Các cây ưa sáng trong rừng cạnh tranh nhau về ánh sáng.

D.

Khuẩn lam tiết các chất độc, gây hại cho các loài động vật sống xung quanh.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án B.

Mối quan hệ ức chế cảm nhiễm là mối quan hệ mà một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài khác. Ví dụ: tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm bị độc đó...; cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh. Do đó, (1), (3) đúng.

II là mối quan hệ hội sinh.

IV là mối quan hệ cạnh tranh.

Video liên quan

Chủ đề