Procom là gì

Mã số thuế 0108494097
Lượt xem 122
Tên công ty CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG PROCOM VIỆT NAM
Tên quốc tế PROCOM VIET NAM TRADE AND CONSTRUCTION COMPANY LIMITED
Địa chỉ trụ sở Số 6 Ngõ 200 Phố Bắc Cầu Tổ 35, Phường Ngọc Thuỵ, Quận Long Biên, Hà Nội
Điện thoại công ty 0976497479
Fax công ty
Website công ty N/A
Lĩnh vực kinh doanh
Loại doanh nghiệp Công ty TNHH
Ngày thành lập công ty 01/11/2018
Vốn điều lệ
Số nhân viên 0
Trạng thái công ty Đang hoạt động
Ngày phê duyệt trên mạng đấu thầu quốc gia 10/11/2020
Trạng thái nộp phí Tài khoản chưa nộp phí duy trì. Sau ngày 31/03/2020 tài khoản sẽ hết hiệu lực.
Cập nhật lần cuối 16:12 10/11/2020 - Cập nhật lần đầu.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng kí thành viên để yêu cầu hệ thống cập nhật lại dữ liệu mới nhất

Ngành nghề
1 Đại lý, môi giới, đấu giá hàng hóa
2 Đại lý ô tô và xe có động cơ khác
3 Xây dựng nhà để ở
4 Xây dựng nhà không để ở
5 Xây dựng công trình đường sắt
6 Xây dựng công trình đường bộ
7 Xây dựng công trình điện
8 Xây dựng công trình viễn thông, thông tin liên lạc
9 Xây dựng công trình thủy
10 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
11 Xây dựng công trình khai khoáng
12 Xây dựng công trình cấp, thoát nước
13 Xây dựng công trình chế biến, chế tạo
14 Tư vấn máy vi tính và quản trị hệ thống máy vi tính
15 Phá dỡ
16 Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động
17 Lắp đặt hệ thống điện
18 Lắp đặt hệ thống xây dựng khác
19 Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, hệ thống sưởi và điều hoà không khí
20 Lập trình máy vi tính
21 Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan
22 Hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ khác liên quan đến máy vi tính
23 Hoàn thiện công trình xây dựng
24 Dịch vụ ăn uống khác
25 Dịch vụ phục vụ đồ uống
26 Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên với khách hàng
27 Chuẩn bị mặt bằng
28 Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác
29 Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô, xe máy
30 Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khác
31 Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của mô tô, xe máy
32 Bán mô tô, xe máy
33 Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế và đồ nội thất tương tự, đèn và bộ đèn điện, đồ dùng gia đình khác chưa được phân vào đâu trong các cửa hàng chuyên doanh
34 Bán lẻ đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh
35 Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh
36 Bán lẻ ô tô con (loại 9 chỗ ngồi trở xuống)
37 Bán lẻ vải, len, sợi, chỉ khâu và hàng dệt khác trong các cửa hàng chuyên doanh
38 Bán lẻ trò chơi, đồ chơi trong các cửa hàng chuyên doanh
39 Bán lẻ thực phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh
40 Bán lẻ thảm, đệm, chăn, màn, rèm, vật liệu phủ tường và sàn trong các cửa hàng chuyên doanh
41 Bán lẻ thuốc, dụng cụ y tế, mỹ phẩm và vật phẩm vệ sinh trong các cửa hàng chuyên doanh
42 Bán lẻ thiết bị, dụng cụ thể dục, thể thao trong các cửa hàng chuyên doanh
43 Bán lẻ thiết bị nghe nhìn trong các cửa hàng chuyên doanh
44 Bán lẻ thiết bị gia đình khác lưu động hoặc tại chợ
45 Bán lẻ thiết bị công nghệ thông tin liên lạc lưu động hoặc tại chợ
46 Bán lẻ sản phẩm thuốc lá, thuốc lào trong các cửa hàng chuyên doanh
47 Bán lẻ sách, báo, tạp chí văn phòng phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh
48 Bán lẻ nhiên liệu động cơ trong các cửa hàng chuyên doanh
49 Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thông trong các cửa hàng chuyên doanh
50 Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào lưu động hoặc tại chợ
51 Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào chiếm tỷ trọng lớn trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp
52 Bán lẻ lương thực trong các cửa hàng chuyên doanh
53 Bán lẻ hình thức khác chưa được phân vào đâu
54 Bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên doanh
55 Bán lẻ hàng hóa đã qua sử dụng trong các cửa hàng chuyên doanh
56 Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh
57 Bán lẻ hàng dệt, may sẵn, giày dép lưu động hoặc tại chợ
58 Bán lẻ băng đĩa âm thanh, hình ảnh (kể cả băng, đĩa trắng) trong các cửa hàng chuyên doanh
59 Bán lẻ khác trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp
60 Bán buôn đồ uống
61 Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình
62 Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác
63 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
64 Bán buôn vải, hàng may mặc, giày dép
65 Bán buôn tổng hợp
66 Bán buôn thực phẩm
67 Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông
68 Bán buôn sản phẩm thuốc lá, thuốc lào
69 Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống
70 Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan
71 Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm
72 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy nông nghiệp
73 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
74 Bán buôn kim loại và quặng kim loại
75 Bán buôn gạo, lúa mỳ, hạt ngũ cốc khác, bột mỳ
76 Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu
77 Bán lẻ hàng hóa khác lưu động hoặc tại chợ

Kết quả phân tích dữ liệu của phần mềm DauThau.info cho nhà thầu CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG PROCOM VIỆT NAM như sau:

Phần mềm DauThau.info tổng hợp và phân tích thông tin từ cơ sở dữ liệu mời thầu quốc gia


Có 51.589 nhà thầu chưa tham dự gói thầu nào

… ta sẽ không phải hối tiếc khi đó là quyết định của chính mình.

Thực sự thời đại học, chương trình học đã có ảnh hưởng rất lớn đến tương lai của mình sau này lại là chương trình Anh Văn. Ở RMIT, đầu vào yêu cầu tiến Anh đủ để giao tiếp, nghe, viết, đọc, hiểu, làm bài, và làm việc bằng tiếng Anh. Mình tốn một năm để đạt được trình độ đó. Đối với nhiều người đó là dài, nhất là các bạn đi luyện IELTS bên ngoài. Nhưng đối với mình đó là khoản đầu tư thời gian xứng đáng. Từ một con bé bị 4.5 thi học kỳ môn Anh Văn, từng suy nghĩ là mình không có hy vọng nói được tiếng Anh trở thành một người sử dụng tiếng Anh trình độ học thuật. Chương trình Anh Văn ở RMIT không đơn giản giúp cho mình sử dụng được tiếng Anh, mà thực sự đã gây dựng lại sự tự tin và năng lực của mình rất nhiều. Cho đến giờ tiếng Anh của mình không phải là hoàn hảo, nhưng một số đồng nghiệp vẫn tưởng lầm mình đã đi du học hoặc thậm chí lớn lên ở nước ngoài.

Chương trình học cử nhân, không có ý nghĩa với mình là mấy so với phần Anh Văn. Không phải vì chương trình dở, giáo viên dạy dở hay mình học dốt. Mà bởi vì ngành mình học không phải là sự lựa chọn của mình. Thời mình nhập học, RMIT VN được khoản 6 – 7 tuổi. Hồi đó lựa chọn ngành rất ít, chỉ có thương mại, design, IT. Lúc mình học được khoản nửa chương trình, trường mở thêm ngành mới, Professional Communication. Dù biết bố mẹ sẽ không đồng ý để mình đổi ngành, mình vẫn tham khảo chương trình học, dự info session, xem xét các môn học có thể được miễn nếu đổi ngành. Mẹ mình mới biết có thế đã làm ầm lên. Thế là thôi.

Toàn bộ chương trình học cử nhân, chỉ có 2 môn học ở học kỳ cuối là lựa chọn của chính mình. Học kỳ cuối cùng, mình được chọn 2 môn học của bất cứ ngành nào để học. Mình chọn Photography của Design và Intro to Advertising của Communication. Hai môn khác nhau nhưng đều là những cái mình thực sự thích. Nhiều bạn bè khuyên mình chọn Intro to PR, vì môn này dễ lấy điểm cao. Advertising khó hơn nhiều. Mình vẫn giữ quyết định vì quan trọng là được học cái mình thích, không phải điểm. Cuối cùng photography chỉ được Credit. Còn Advertising thì vừa đủ DI. Điểm không cao, nhưng thực sự làm mình ngạc nhiên. Thứ nhất trong suốt quá trình học, mình nhận ra mình không có năng khiếu với cả hai. Đôi khi chật vật và mất tự tin khi assignment điểm các bạn chuyên ngành cao hơn. Nhưng có lẽ vì cố gắng và chăm chỉ (vì lựa chọn của bản thân mà) nên đã phần nào cứu vớt điểm không quá tệ. Hơn nữa, dù điểm không cao nhưng lại cao hơn điểm trung bình các môn trong ngành học chính của mình.

Mình không nói lựa chọn học 2 môn elective là thành công vì điểm không xuất sắc, sau này mình cũng không làm việc liên quan đến 2 môn này. Nhưng mình chưa bao giờ hối tiếc lựa chọn đó, vì đó là lựa chọn của mình.

Video liên quan

Chủ đề