Phương thức thanh toán City Ledger là gì

Một trong những yêu cầu bắt bắt buộc đối với nhân viên Lễ tân khách sạn là phải giao tiếp Tiếng Anh tốt. Đôi khi trong quá trình làm việc, có những thuật ngữ mà nhân viên lễ tân mới vào nghề chưa nắm rõ. benh.edu.vn xin chia sẻ những thuật ngữ Tiếng Anh cho nghề Lễ tân khách sạn để các bạn có thể học hỏi thêm.

Bạn đang xem: City ledger là gì

1.Global Distribution System:Hệ thống phân phối toàn cầu2. Group Inclusive Tour:Khách du lịch theo đoàn3. Group Plan rate:Giá cho đoàn khách4. Guaranteed Booking:Đặt buồng có đảm bảo5. Guest:Khách6. Guest Account:Tài khoản của khách7. Guest Accounting:Tính toàn tài khoản của khách8. Guest Cycle:Chu kỳ khách9. Guest Folio:Hồ sơ tài khoản của khách10. Guest history:Hồ sơ khách hàng

Ảnh nguồn Internet

11. Guest History File:Hồ sơ lưu của khách12. Guest List:Danh sách khách13.Guest Service Cycle:Chu kỳ phục vụ khách14. Guest Services:Dịch vụ dành cho khách15. Guest Stay:Thời gian lưu trú của khách16. Adjacent room: phòng sát vách17. Adjoining room (hoặc connecting room): phòng thông cửa với nhau18. Advance deposit: tiền đặt cọc trước khi sử dụng dịch vụ19. Allowance: tiền miễn giảm, chiết khấu20.American plan: bán phòng có ăn cả ba bữa chính21. Arrival list: danh sách khách đến22. Arrival time: thời gian dự tính khách sẽ đến23. Arrival date: ngày dự tính khách sẽ đến24. Average rate: giá bình quân thu nhập phòng ngủ25. Bumped reservation: chuyển nhượng việc đặt phòng khi khách sạn đã hết phòng.25. Back to back: đặt phòng của nhiều đoàn trong một thời gian liên tục26. Back of the house: các bộ phận gián tiếp27. Front of the house: các bộ phận trực tiếp28. Back office: những hoạt động gián tiếp hỗ trợ cho hoạt động trực tiếp29. Front office: những hoạt động trực tiếp, tiền sảnh30. Front desk: quầy lễ tân31. Bed & breakfast: giá phòng bao gồm bữa ăn sang32. Block booking: đặt phòng cho đoàn khách33. Blocked room: phòng đã được xác định để cho khách vào thời điểm nhất định34. Blocked room report: báo cáo về danh sách và số lượng phòng đã được đặt trước35. CBO: bộ phận trung tâm nhận đặt phòng trước36.Check- in: làm thủ tục cho khách nhận phòng37. Check- out: làm thủ tục cho khách trả phòng

38. Check- in time: thời gian quy định cho khách được nhận phòng39. Check - out time: khoảng thời gian cuối cùng để kết thúc thời điểm đã trả tiền phòng hoặc bắt đầu tính tiền phòng cho một thời điểm mới40. Commissions: tiền hoa hồng được trả cho cơ sở hoặc cá nhân giới thiệu khách41. Commercial: khách sạn có vị trí và thiết kế thuận lợi cho việc giao dịch thương mại42. Commercial rate: giá để kinh doanh bán43. Commercial room rate: giá ưu đãi44. Commercial sale: bán phòng qua các văn phòng du lịch45. Complimentary rate: phòng không tính tiền46. Concierge: bộ phận làm các dịch vụ theo yêu cầu của khách47. Confirmation/ confirmation slip: giấy xác nhận việc đặt, thuê phòng48. Conference business: đặt phòng để tổ chức hội họp49. Continental plan: giá phòng có ăn sáng50. CRS: trung tâm dịch vụ đặt phòng51.

Xem thêm: Jndi Là Gì ? Cách Sử Dụng Jndi Trong Java Công Dụng Cơ Bản Của Nó Là Gì

Day rate: giá cho thuê phòng trong ngày52. Dead line: hạn chót53. Density chart: bản sơ đồ phòng tại thời điểm xác định54. Departure date: ngày trả phòng theo dự định55. Departure list: danh sách khách sẽ trả phòng trong ngày56. Desk agent/ dest clerk: nhân viên đứng tại quầy lễ tân57. Double occupancy: buồng cho 2 người thuê58. Double bed: giường cho 2 người59. King size bed: giường đôi đặc biệt60. Early departure: khách trả phòng sớm61. European plan: giá phòng có ăn sáng kiểu Châu Âu62. Float: tiền mặt tại quỹ giao dịch (tạm ứng)63. Floor limit: tiền nợ tối đa64. Folio: hồ sơ theo dõi các khoản nợ của khách65. Free independent traveler (FIT): khách du lịch lẻ không đi theo đoàn66. Group inclusive tour (GIT): khách đi đoàn theo tour trọn gói67. Guaranteed booking: việc đặt phòng đã đặt cọc trước tiền phòng68. Guest account: hồ sơ ghi các khoản chi tiêu của khách69. Guest stay: thời gian lưu trú của khách70. Hospitality services industry: ngành du lịch kinh doanh khách sạn71. Hotel industry: ngành khách sạn72. House keeping: bộ phận phòng73. In home guest: khách đang lưu trú trong khách sạn74. Letter of confirmation: thư xác định việc đặt phòng

Một trong những yêu cầu bắt bắt buộc đối với nhân viên Lễ tân khách sạn là phải giao tiếp Tiếng Anh tốt. Đôi khi trong quá trình làm việc, có những thuật ngữ mà nhân viên lễ tân mới vào nghề chưa nắm rõ. vietradeportal.vn xin chia sẻ những thuật ngữ Tiếng Anh cho nghề Lễ tân khách sạn để các bạn có thể học hỏi thêm.Bạn đang xem: City ledger là gì

1.Global Distribution System:Hệ thống phân phối toàn cầu2. Group Inclusive Tour:Khách du lịch theo đoàn3. Group Plan rate:Giá cho đoàn khách4. Guaranteed Booking:Đặt buồng có đảm bảo5. Guest:Khách6. Guest Account:Tài khoản của khách7. Guest Accounting:Tính toàn tài khoản của khách8. Guest Cycle:Chu kỳ khách9. Guest Folio:Hồ sơ tài khoản của khách10. Guest history:Hồ sơ khách hàng

Bạn đang xem: City ledger là gì

Xem thêm: Cách Tạo Quảng Cáo Trên Remitano, Mua Bitcoin Ở Đâu Rẻ Nhất

Ngoài thanh toán tiền mặt, thực khách sau khi dùng bữa tại nhà hàng có thể trả tiền món ăn bằng nhiều cách khác như thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, ngoại tệ, séc du lịch… Nếu khách lựa chọn một trong những hình thức trên thì bạn phải biết cách để tiến hành thanh toán cho khách. Bài viết sau sẽ giới thiệu cho bạn về tên gọi, mô tả và tiêu chuẩn của 6 hình thức quen thuộc này.

Các hình thức thanh toán tiền nhân viên phục vụ bàn cần biết

Tiền mặt

Loại tiền tệ chính thức, dưới dạng tiền giấy và tiền xu.

Thẻ tín dụng (Credit card)

Là loại thẻ cho phép thực khách tính tiền vào một cơ quan độc lập, phổ biến nhất là thẻ Visa, Mastercard, American Express, Diners Club. Một số nhà hàng có thể không chấp nhận hình thức thanh toán này.

Thẻ tín dụng

Thẻ ghi nợ (Debit card)

Thẻ cho phép ghi nợ vào tài khoản trực tiếp cho nhà hàng. Hình thức này yêu cầu thiết bị điện tử đặc biệt và khách phải nhập số nhận dạng cá nhân.

Thẻ ghi nợ

Ngoại tệ

Hiểu là tiền nước ngoài, như euro, dollar… Tuy nhiên phải thận trọng vì nguy cơ tiền giả và tỉ giá quy đổi cao hơn.

Séc du lịch

Được xem như tiền mặt, là phiếu trả tiền trước được ngân hàng cấp. Khi khách đưa phiếu đã ký thì được đổi tiền mặt.

Khi khách trả tiền bằng séc du lịch thì phải xem hộ chiếu khách và ghi lại số hộ chiếu để nhận dạng. Trước khi thanh toán, séc phải có sẵn chữ ký ở phần trên và chủ séc sẽ ký vào khoảng trống ở dưới phiếu trước mặt nhân viên.

Séc du lịch

Voucher

Do công ty lữ hành hoặc nhà hàng cấp. Voucher sử dụng giới hạn theo từng dịch vụ, theo thời gian, theo món ăn…

Ngoài ra còn có một số hình thức sau như city ledger (ký nhận hóa đơn tạm thời), bank transfer (chuyển khoản sau)…

Có cái tên nào lạ tai với bạn không? Phải cọ xát thực tế thì bạn mới hiểu được đặc điểm và quy trình thanh toán của từng loại hình này. Nhưng trước hết, bạn vẫn còn phải có kiến thức sơ bộ về lĩnh vực này và cả những kỹ năng làm việc trong nhà hàng nữa, nếu bạn đặt ra mục tiêu trở thành một nhân viên phục vụ nhà hàng chuyên nghiệp.

Ở trên là 6 hình thức thanh toán tiền phổ biến trong nhà hàng, hy vọng những nhân viên tại các nhà hàng sẽ không mắc sai phạm khi thanh toán tiền cho khách.

Video liên quan

Chủ đề