Phương pháp nào sau đây không đúng về khí quyển

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với frông?

  • A. Có frông nóng và frông lạnh.
  •  B. Là nơi có nhiễu loạn thời tiết,
  • C. Hai bên khác biệt về nhiệt độ.

Câu 2: Dải hội tụ nhiệt đới được hình thành ở nơi tiếp xúc của hai khối khí

  • B. có tính chất vật lí và hướng khác biệt nhau,
  • C. cùng hướng gió và cùng tính chất lạnh khô.
  • D. có tính chất lạnh ẩm và hướng ngược nhau.

Câu 3:  Khí quyển là

  • A. khoảng không gian bao quanh Trái Đất.
  • B. quyển chứa toàn bộ chất khí.
  • D. lớp không khí có độ dày khoảng 500 km.

Câu 4: Thành phần chính trong không khí là khí

  • B. Ô xi.
  • C. Cacbonic.
  • D. Hơi nước.

Câu 5: Trong tầng đối lưu, trung bình lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm

  • A. 0,4 độ
  • C. 0,8 độ C.
  • D. 1 độ C.

Câu 6: Khối khí xích đạo có tính chất là

  • A. lạnh.
  • B. rất lạnh.
  • D. rất nóng.

Câu 7: Mặt ngăn cách khối khí ôn đới và chí tuyến được gọi là

  • B. Frông địa cực.
  • C. Frông nội chí tuyến.
  • D. hội tụ nhiệt đới.

Câu 8: Tính chất rất nóng (kí hiệu: T) là khối khí

  • A. cực
  • B. ôn đới.
  • D. xích đạo.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng với các khối khí?

  • A. Các khối khí ở vĩ độ khác nhau có tính chẩt khác nhau.
  • B. Khối khí ờ đại dương khác với khối khí ở trên lục địa.
  • C. Nguồn nhiệt ẩm quy định tính chất của các khôi khi.

Câu 10: Frông khí quyển là bề mặt ngăn cách

  • A. giữa hai khối khí di chuyển ngược chiều nhau.
  • B. giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất hóa học.
  • D. giữa một khối khí với mặt đất nơi khối khí hình thành.

Câu 11: Ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí

  • A. Chí tuyến, cực, ôn đới, xích đạo.
  • B. Cực, chí tuyến, ôn đới, xích đạo.
  • D. Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.

Câu 12: Khu vực nào có nhiệt độ trung bình năm cao nhất?

  • A. Xích đạo.
  • C. Ôn đới.
  • D. Cực.

Câu 13: Khu vực nào có biên độ nhiệt năm cao nhất trên Trái Đất?

  • A. Xích đạo.
  • B. Chí tuyến.
  • C. Ôn đới.
  • D. Hàn đới.

Câu 14: Không khí nằm ở hai bên frông có sự khác biệt cơ bản về

  • B. tinh chất hóa học.
  • C. hướng chuyển động.
  • D. mức độ ô nhiễm.

Câu 15: Vào mùa hạ dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho nhiều vùng ở nước ta dải hội tụ nhiệt đới được hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí là

  • A. ôn đới hải dương và chí tuyến hải dương.
  • B. chí tuyến hải dương và chí tuyến lục địa.
  • C. chí tuyến hải dương và xích đạo hải dương.

Câu 16: Bức xạ mặt trời trong quá trình tới bề mặt trái đất được phân chia thành nhiều bộ phận chiếm tỉ lệ lớn nhất là bộ phận

  • A. tới khí quyển sổ lại phản hồi và không gian.
  • C. được khí quyển hấp thụ
  • D. tới bề mặt trái đất rồi lại phản hồi và không gian.

Câu 17: Nguồn nhiệt chủ yếu cung cấp cho không khí ở tầng đối lưu là

  • A. do khí quyển hấp thụ trực tiếp từ bức xạ mặt trời.
  • C. do các phản ứng hóa học từ trong lòng đất.
  • D. do hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người.

Câu 18: Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt trái đất , lớn nhất ở

  • B. Chí tuyến.    
  • C. Vòng cực.   
  • D. Cực.

Câu 19: Thứ tự từ xích đạo về cực là các khối khí

  • B. Xích đạo, ôn đới, chí tuyến, cực.
  • C. Xích đạo, cực, ôn đới, chí tuyến.
  • D. Xích đạo, chí tuyến, cực, ôn đới.

Câu 20: Khối khí nào sau đây không phân biệt thành kiểu lục địa và kiểu hải dương?

  • A. Chí tuyến.
  • C. Cực.
  • D. Ôn đới.

Câu 21: rông địa cực (FA) là mặt ngăn cách giữa hai khối khí

  • A. xích đạo và chí tuyến.        
  • B. chí tuyến và ôn đới.
  • D. cực và xích đạo.

Câu 22: Frông ôn đới (FP) là mặt ngăn cách giữa hai khối khí

  • A. xích đạo và chí tuyến.        
  • C. ôn đới và cực.     
  • D. cực và xích đạo.

Câu 23: Nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 20o lớn hơn ở xích đạo là do

  • A. Góc chiếu của tia bức xạ mặt trời ở vĩ độ 20o lớn hơn ở xích đạo.
  • B. Không khí ở vĩ độ 20o trong hơn không khí ở xích đạo.
  • D. Tầng khí quyển ở vĩ độ 20o mỏng hơn tầng khí quyển ở xích đạo.

Câu 24: Frông là mặt ngăn cách giữa hai

  • B. khu vực cao áp khác biệt nhau về trị số áp.
  • C. dòng biển nóng và lạnh ngược hướng nhau.
  • D. tầng khí quyển khác biệt nhau về tính chất.

Câu 25: Biên độ nhiệt độ năm ở các vĩ độ trên bề mặt trái đất biến thiên theo chiều hướng

  • A. tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó giảm dần từ chí tuyến lên cực.
  • B. tăng dần từ xích đạo lên cực.
  • C. giảm dần từ xích đạo đến chí tuyến sau đó tăng dần từ chí tuyến lên cực.
  • D. giảm dần từ xích đạo lên cực.

Câu 26: Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa vì

  • A. đại dương là nơi chứa nước nên mát mẻ hơn lục địa.
  • B. bề mặt các lục địa ngồi lên nhận được nhiều nhiệt hơn đại dương.
  • D. độ cao trung bình của các lục địa lớn hơn độ cao trung bình của các đại dương.

Câu 27: Nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ đông và bờ Tây các lục địa do

  • A. hai bờ Đông và Tây của các lục địa có độ cao khác nhau.
  • B. chế độ gió thổi ở hai bờ Đông và Tây các lục địa khác nhau.
  • C. hai bờ Đông và Tây của lục địa có góc chiếu của Tia bức xạ mặt trời khác nhau.

Câu 28: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì

  • B. càng lên cao không khí càng loãng bức xạ Mặt trời càng giảm.
  • C. càng lên cao lượng mưa càng lớn làm giảm nhiệt.
  • D. càng lên cao gió thổi càng mạnh lên càng lạnh.

Câu 1: Vào mùa hạ nước ta, dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho nhiều vùng được hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí

  • A. ôn đới hải dương và chí tuyến hải dương.
  • B. chí tuyến hải dương và chí tuyến lục địa.
  • C. chí tuyến hải dương và xích đạo hải dương.

Câu 2: Tầng không khí ở đó hình thành các khối khí khác nhau gọi là

  • A. Tầng binh lưu.    
  • C. Tầng giữa.    
  • D. Tầng ion.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng với sự phân bố nhiệt độ theo vĩ độ địa lí?

  • B. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất là ở chí tuyến,
  • C. Biên độ nhiệt độ năm tăng từ xích đạo về hai cực.
  • D. Biên độ nhiệt độ năm thấp nhất ở khu vực xích đạo.

Câu 4: Bán cầu Nam có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn ở bán cầu Bắc là do

  • B. thời gian chiếu sáng trong năm dài hơn, có diện tích lục địa lớn hơn.
  • C. diện tích lục địa lớn hơn, góc nhập xạ lớn hơn, có mùa hạ dài hơn.
  • D. mùa hạ dài hơn, diện tích đại dương lớn hơn, góc nhập xạ nhỏ hơn.

Câu 5: Ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí

  • A. Chí tuyến, cực, ôn đới, xích đạo.
  • B. Cực, chí tuyến, ôn đới, xích đạo.
  • D. Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.

Câu 6: Khối khí có đặc điểm "lạn" là

  • A. Khối khí cực.
  • C. Khối khí chí tuyến.
  • D. Khối khí xích đạo.

Câu 7: Gió Mậu Dịch ( khối khí chí tuyến hải dương) tác động vào nước ta quanh năm . Khối khí này có kí hiệu là

Câu 8: Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa vì

  • A. Đại dương là nơi chứa nước nên mát mẻ hơn lục địa.
  • B. Bề mặt lục địa trồi lên nhận nhiều nhiệt hơn đại dương.
  • D. Nhiệt độ trung bình của lục địa lớn hơn đại dương.

Câu 9: Vào mùa đông , gió mùa Đông Bắc ( khối khí ôn đới lục địa ) đem không khí lạnh đến nước ta . Khối khí này có kí hiệu là

Câu 10: Vào nửa sau mùa hạ , gió mùa Tây nam ( khối khí xích đạo hải dương ) vào nước ta gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên . Khối khí này có kí hiệu là

Câu 11: Vào mùa đông, đi trước gió mùa đông bắc ( khổi khí hậu ôn đới lục địa Pc) đem không khí lạnh tràn vào nước ta là

  • A. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí cực và khối khí ôn đới ( frông địa cực FA ).
  • C. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí chí tuyến và khối khí xích đạo.
  • D. bề mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí xích đạo ở hai bán cầu ( dải hội tụ nhiệt đới ).

Câu 12: Vào nửa sau mùa hạ đi trước gió mùa tây nam ( khối khí xích đạo hải dương ) đem mưa vào nước ta là

  • A. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí cực và khối khí ôn đới ( frông địa cực FA ).
  • B. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí ôn đới và khối khí chí tuyến( frông ôn đới FP).
  • C. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí chí tuyến và khối khí xích đạo.

Câu 13: Cùng một ngọn núi, hướng sườn nào nhận lượng bức xạ Mặt Trời cao?

  • A. Hướng cùng chiều tia bức xạ.
  • C. Hướng cùng chiều tia bức xạ tại khu vực chân núi.
  • D. Hướng ngược chiều tia bức xạ tại khu vực chân núi.

Câu 14: Nhiệt độ không khí trong tầng đối lưu có được là do

  • A. khí quyển hấp thụ trực tiếp từ bức xạ mặt trời.
  • C. năng lượng từ các phản ứng hóa học trong lòng đất.
  • D. hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người.

Câu 15: Khối khí có đặc điểm rất nóng là

  • A. Khối khí cực.
  • B. Khối khí ôn đới
  • D. Khối khí xích đạo.

Câu 16: Nguyên nhân làm cho nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây lục địa là do ảnh hưởng

  • A. vĩ độ địa lí.
  • B. lục địa.
  • D. địa hình.

Câu 17: Nhiệt lượng Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất luôn thay đổi theo vĩ độ là do

  • B. mặt đất nhận nhiệt nhanh.
  • C. mặt đất tỏa nhiệt nhanh.
  • D. mặt đất bức xạ càng mạnh khi lên cao.

Câu 18: Nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 200 lớn hơn ở xích đạo là do

  • A. góc chiếu của tia bức xạ mặt trời ở vĩ độ 200 lớn hơn.
  • B. không khí ở vĩ độ 200 trong, ít khí bụi hơn.
  • D. tầng khí quyển ở vĩ độ 200 mỏng hơn.

Câu 19: Biên độ nhiệt độ năm ở các vĩ độ trên bề mặt trái đất biến thiên theo chiều hướng

  • A. Tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến.
  • C. Giảm dần từ chí tuyến lên cực.
  • D. Giảm dần từ xích đạo lên cực.

Câu 20: Ý nào sau đây không đúng với sự phân bố nhiệt độ không khí theo lục địa và đại dương ?

  • A.Lục địa có nhiệt độ trung bình năm cao nhất.
  • B. Lục địa có nhiệt độ trung bình năm thấp nhất.
  • D. Biên độ nhiệt năm ở đại dương nhỏ.

Câu 22: Frông khí quyển là

  • A. bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí di chuyển ngược chiều nhau.
  • B. bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất hóa học.
  • D. bề mặt ngăn cách giữa một khối khí với mặt đất nơi khối khí đó hình thành..

Câu 23: Ý nào không phải là nguyên nhân làm cho xích đạo có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn chí tuyến?

  • A. Xích đạo là vùng có nhiều rừng.
  • B. Xích đạo quanh năm có góc nhập xạ lớn nhất.
  • C. Xích đạo có diện tích lục địa nhỏ, đại dương lớn.