phương pháp định giá bằng cách cộng lãi vào giá thành có nhược điểm:

3.6.1 Định giá dựa vào chi phía) Phương pháp cộng lãi vào giá thành:Giá dự kiến = Giá thành sản phẩm + lãi dự kiến- Nếu lãi tính theo tỷ suất lợi nhuận trên chi phí (m):Giá dự kiến = Giá thành sản phẩm x (1 + m)- Nếu lãi tính theo tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (n):Giá dự kiến = Giá thành sản phẩm / (1 - n)(Giá thành = Chi phí biến đổi + Chi phí cố định/Số đvsp) 3.6.1 Định giá dựa vào chi phíVí dụ : Doanh nghiệp có các chỉ tiêu chi phí và dự kiếnmức tiêu thụ như sau:- Chi phí biến đổi: 10.000 đ- Tổng chi phí cố định: 300.000.000 đ- Số lượng sản phẩm dự kiến tiêu thụ: 50.000 SPTính mức giá dự kiến:+ Nếu mức lãi dự kiến của nhà sản xuất là 25% trên chiphí trung bình hay giá thành?+ Nếu mức lãi dự kiến là 20% trên giá bán? 3.6.1 Định giá dựa vào chi phía) Phương pháp cộng lãi vào giá thành:Ưu điểm- Đơn giản, dễ tính toán- Không cần thay đổi giá khi cầu thay đổi- Công bằng cho cả người mua và người bán- Nếu ĐTCT cũng áp dụng thì thị trường sẽ ổn địnhNhược điểm:- Bỏ qua sự ảnh hưởng của cầu và nhận thức của KH- Khó dung hòa sự cạnh tranh trên thị trường 3.6.1 Định giá dựa vào chi phíb) Phương pháp định giá theo lợi nhuận mục tiêuvà phương pháp hòa vốn: Định giá theo lợi nhuận mục tiêu:phương pháp này định giá trên cơ sở đảm bảo tỷ suất lợinhuận mục tiêu trên vốn đầu tư (ROI).Giá = CP đơn vị + Lợi nhuận mong muốn trên vốnđầu tư/ Số lượng tiêu thụ 3.6.1 Định giá dựa vào chi phí• Ví dụ: doanh nghiệp có số liệu như sau:- Chi phí biến đổi: 10.000 đ/1 sp- Tổng chi phí cố định: 300 triệu- Số lượng sản phẩm dự kiến tiêu thụ: 50.000 sp- Vốn đầu tư: 1 tỷ đồng- ROI: 20%• Tính giá theo lợi nhuận mục tiêu? 3.6.1 Định giá dựa vào chi phíb) Phương pháp định giá theo lợi nhuận mục tiêuvà phương pháp hòa vốn: Phương pháp hòa vốn: 3.6.1 Định giá dựa vào chi phíb) Phương pháp định giá theo lợi nhuận mục tiêuvà phương pháp hòa vốn: Phương pháp hòa vốn:∑ Chi phí cố địnhKhối lượng hòa vốn =Giá – Chi phí biến đổi đơn vị 3.6.1 Định giá dựa vào chi phíb) Phương pháp định giá theo lợi nhuận mục tiêuvà phương pháp hòa vốn: Phương pháp hòa vốn:Khối lượng đạt LNMT =∑ Chi phí cố định + ∑Lợi nhuận mục tiêuGiá – Chi phí biến đổi đơn vị 3.6.1 Định giá dựa vào chi phí• Ví dụ: doanh nghiệp có số liệu như sau:- Chi phí biến đổi: 10.000 đ/1 sp- Tổng chi phí cố định: 300 triệu- Số lượng sản phẩm dự kiến tiêu thụ: 50.000 sp- Vốn đầu tư: 1 tỷ đồng- ROI: 20%a) Tính giá bán đạt lợi nhuận mục tiêu?b) Tính sản lượng hòa vốn?c) Nếu giá bán tăng 2000 đ/sp, tính sản lượng bán đạt lợinhuận mục tiêu? 3.6.1 Định giá dựa vào chi phíPhương pháp hòa vốn:• Ưu điểm:- Cho phép doanh nghiệp xem xét các mức giá khácnhau và ước tính những ảnh hưởng có thể có của chúngđến khối lượng tiêu thụ và lợi nhuận.- Cho phép dự báo khoảng thời gian để đạt được“điểm hòa vốn”.• Nhược điểm:- Xem nhẹ ảnh hưởng của giá sản phẩm cạnh tranh.- Chưa tính đến độ co giãn của cầu đối với giá. 3.6.2 Định giá theo giá trị cảm nhậnIm lặng là vàngEdison phát minh một dụng cụ điện tử, ông muốn bán phát minh này vớigiá 3.000 USD, và tự nhủ nếu các thương gia chỉ trả 2.000 USD cũng được.Lúc gặp nhau, họ hỏi ông về giá cả, Edison lúng túng không biết phải nóinhư thế nào. Một người trong số họ đành phải bắt đầu trước:- Chúng tôi không trả cao đâu, ông nghĩ sao với cái giá 40.000 USDPhản hồi từ khách hàngMột người đo thị lực đang hướng dẫn nhân viên mới cách tính tiền kháchhàng..."Khi anh đang điều chỉnh mắt kính, nếu khách hỏi anh là mất bao nhiêutiền, anh nói rằng "125$"...Nếu mắt anh ta không chớp, nói, "Cho gọng, và các thấu kính sẽ là 75$"...Nếu mắt anh ta vẫn tiếp tục không chớp, anh nói thêm..."Mỗi chiếc".

Định giá sản phẩm rất quan trọng. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu. Bài viết này, Ngọc Anh xin chia sẻ đến bạn 3 phương pháp đơn giản và hiệu quả nhất làm nên thành công các chiến lược về giá cho 100% các doanh nghiệp hiện nay.

Giá dự kiến  = Chi phí cho một đơn vị sản phẩm + Lãi dự kiến

Trong đó:

Chi phí sản xuất 1 đơn vị sản phẩm = Chi phí biến đổi + Tổng chi phí cố định/  Tổng số đơn vị sản phẩm

Ưu điểm:

  • Nó đơn giản, dễ tính toán. Các nhà bán buôn, bán lẻ thường sử dụng kiểu định giá này.
  • Phương pháp này công bằng cho cả bạn và khách hàng của bạn. Người bán có lợi nhuận hợp lý. Người mua dễ chấp nhận khi biết mức lợi nhuận hợp lý của người bán.
  • Giá bán được giữ ổn định, không bị lên xuống thất thường.

Nhược điểm:

  • Khá cứng nhắc. Nếu nhu cầu xuống thấp không điều chỉnh giá sẽ rất vô lý.

Cách khắc phục:

Bạn có thể chọn định mức lợi nhuận linh hoạt tùy vào tình hình cạnh tranh và cung cầu trên thị trường. Khi cạnh tranh trên thị trường mạnh, bạn có thể giảm giá xuống, khi thị trường cạnh tranh yếu bạn có thể tăng giá để tăng lợi nhuận.

2. Định giá dựa vào lợi nhuận mục tiêu

Giá = Chi phí đơn vị + (Lợi nhuận mong muốn trên vốn đầu tư)/số lượng tiêu thụ

Với phương pháp định giá này sẽ đảm bảo cho công ty thu được mức lợi nhuận mục tiêu đặt ra. Chúng ta sẽ có những mức giá bán hòa vốn và giá bán mục tiêu tương ứng với lợi nhuận hòa vốn và lợi nhuận mục tiêu.

>>Xem biểu đồ ở dưới bạn sẽ hiểu hơn về phương pháp này.

phương pháp định giá bằng cách cộng lãi vào giá thành có nhược điểm:

Trên hình vẽ, đường tổng doanh thu tỷ lệ thuận với khối lượng sản phẩm bán được (với một mức giá P1 nào đó). Sản lượng Qhv là lượng sản phẩm cần phải bán (với giá P1) để hoà vốn, tức tổng doanh thu bằng tổng chi phí. Sản lượng Qmt là sản lượng bán đạt được lợi nhuận mục tiêu.

Với mức giá P2 cao hơn P1 thì công ty có thể đạt được lợi nhuận mục tiêu với khối lượng bán thấp hơn Qmt. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng là khách hàng chấp nhận sản phẩm với mức giá nào?

Phương pháp định giá này đòi hỏi công ty phải xem xét các mức giá khác nhau và các mức sản lượng mục tiêu tương ứng để đạt được lợi nhuận mục tiêu.

3.Định giá theo chiến lược Marketing

Chia sẻ với bạn một chút về chiến lược Marketing Mix được áp dụng rất nhiều hiện nay, gồm 4P: Product (Sản phẩm), Place (Kênh phân phối), Promotion (Quảng cáo), Price – (Giá). Như vậy GIÁ là 1 trong 4 yếu tố quan trọng trong chiến lược Marketing.

Ngọc Anh sẽ ví dụ cho bạn từng  mức giá theo từng chiến lược như sau: (theo dõi trong bảng ở dưới nhé)

phương pháp định giá bằng cách cộng lãi vào giá thành có nhược điểm:

  • Giá thấp: Mục tiêu để tồn tại và thâm nhập dùng chiến lược 2 và 3.
  • Trung Quốc thường áp dụng chiến lược 9 cho thị trường các nước đang phát triển, lợi nhuận biên thấp, nhưng doanh thu lớn bù đắp.
  • Giá cao: Mục tiêu định vị chất lượng thương hiệu sản phẩm cao dùng chiến lược 1. Ví dụ bán xe ô tô hạng sang: Lamborghini, Audi, điện thoại Iphone.

Với những bạn đang khởi nghiệp và bán sản phẩm ở mức trung bình, Ngọc Anh khuyên các bạn nên lựa chọn chiến lược 5 và 6. Cùng với đó hãy nỗ lực cải thiện sản phẩm và chăm sóc khách hàng thật tốt.

Nếu bạn đang kinh doanh và muốn được tư vấn về: ý tưởng kinh doanh,  kế hoạch kinh doanh, chiến lược marketing..bạn có thể đặt câu hỏi cho Ngọc Anh mục hỏi đáp Ngọc Anh sẽ trả lời bạn trong thời gian sớm nhất!

>>>>Gửi Câu Hỏi Cho Ngọc Anh

Ngọc Anh rất muốn được gặp bạn trực tiếp và chia sẻ tại khóa học Wake Up. Wake Up – khóa học chuyên sâu 2 ngày sẽ giúp bạn có thêm kiến thức thực tế về quản lý tài chính; cách thức đầu tư hiệu quả; khởi tạo công việc kinh doanh với rủi ro thấp nhất; nghệ thuật sắp xếp, cân bằng giữa công việc và cuộc sống… Khóa học dành cho các chủ doanh nghiệp, quản lý cấp cao, cấp trung và các bạn trẻ mong muốn khởi nghiệp.

Hẹn gặp lại bạn tại khóa học!

Đăng ký khoá học ngay tại đây!

Đừng quên like và follow fanpage của diễn giả Phạm Ngọc Anh để có thêm nhiều thông tin hữu ích!

Fanpage Phạm Ngọc Anh 

Youtube: Phạm Ngọc Anh Offical

Phạm Ngọc Anh

a) Định giá dựa vào chi phí bằng cách cộng lãi vào chi phí bình quân

Giá dự kiến = Chi phí cho một đ/v sản phẩm + Lãi dự kiến

Trong đó:

Chi phí sản xuất 1 đ/v sản phẩm = Chi phí biến đổi + Số đ/vị sản phẩm/Tổng chi phí cố định

Ưu điểm của phương pháp định giá theo chi phí là:

• Đơn giản, dễ tính toán do người bán biết rõ chi phí hơn là cầu thị trường. Người bán cũng không phải thay đổi giá khi nhu cầu thay đổi. Các nhà bán buôn, bán lẻ thường sử dụng kiểu định giá này.

• Phương pháp này công bằng hơn đối với cả người mua và người bán. Người bán có được một mức lợi nhuận hợp lý. Người mua dễ chấp nhận khi biết mức lợi nhuận hợp lý của người bán.

• Giá cả thì ổn định, không lên xuống thất thường. Nếu các đối thủ cũng áp dụng phương pháp này thì cạnh tranh về giá sẽ giảm bớt đáng kể.

Nhược điểm cuả phương pháp:

• Dẫn đến sự cứng nhắc trong định giá. Khi nhu cầu xuống thấp thì giá sẽ không hợp lý nếu không điều chỉnh.

Để khắc phục nhược điểm nêu trên, có thể cải tiến phương pháp này bằng cách doanh nghiệp sẽ chọn định mức lợi nhuận linh hoạt tuỳ vào tình hình cạnh tranh và cung cầu trên thị trường. Khi cạnh tranh trên thị trường mạnh, doanh nghiệp có thể giảm bớt mức lợi nhuận. Ngược lại, khi cạnh tranh yếu, doanh nghiệp có thể tăng giá.

b) Định giá theo lợi nhuận mục tiêu

Giá = Chi phí đơn vị + (Lợi nhuận mong muốn trên vốn đầu tư) / số lượng tiêu thụ

Đây là một kiểu định giá theo chi phí. Theo cách này, giá bán được xác định như trong công thức nêu trên. Theo công thức định giá này, công ty sẽ thu được mức lợi nhuận mục tiêu đặt ra. Để tính toán một cách linh hoạt các mức giá, cần phải sử dụng đồ thị hoà vốn trên đó mô tả đường tổng chi phí và tổng doanh thu với các mức khối lượng bán được khác nhau.

phương pháp định giá bằng cách cộng lãi vào giá thành có nhược điểm:

Trên hình vẽ, đường tổng doanh thu tỷ lệ thuận với khối lượng sản phẩm bán được (với một mức giá P1 nào đó). Sản lượng Qhv là lượng sản phẩm cần phải bán (với giá P1) để hoà vốn, tức tổng doanh thu bằng tổng chi phí. Sản lượng Qmt là sản lượng bán đạt được lợi nhuận mục tiêu.

Với mức giá P2 cao hơn P1 thì công ty có thể đạt được lợi nhuận mục tiêu với khối lượng bán thấp hơn Qmt. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng là khách hàng chấp nhận sản phẩm với mức giá nào?

Phương pháp định giá này đòi hỏi công ty phải xem xét các mức giá khác nhau và các mức sản lượng mục tiêu tương ứng để đạt được lợi nhuận mục tiêu. 

Nguồn: TS. Nguyễn Thượng Thái (Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa)