Phụ cấp hàng tháng cho học viên quân đội

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hànhNghị quyết34/2021/QH15về dự toán ngân sách nhà nước năm 2022, được Quốc hội biểu quyết thông qua tại Kỳ họp thứ hai vừa qua.

Trong đó, đáng chú ý, Quốc hội đã quyết định lùi thời điểm thực hiện cải cách chính sách tiền lươngthay vì thực hiện cải cách tiền lương từ ngày 1-7-2022.

Như vậy, mức lương của sĩ quan quân đội năm 2022 vẫn được thực hiện theo quy định hiện hành với công thức sau:

Lương sĩ quan quân đội = Hệ số lương sĩ quan quân đội x mức lương cơ sở.

Trong đó:

- Mức lương cơ sở 2022 là 1,49 triệu đồng/tháng (Mức lương này được thực hiện từ ngày 1-7-2019 đến nay);

- Hệ số lương sĩ quan quân đội tùy thuộc vào cấp bậc quân hàm.

Nói chuyện truyền thống động viên bộ đội trên bãi tập. Ảnh minh họa: Qdnd.vn

Bảng lương về cấp bậc quân hàm của sĩ quan quân đội như sau:

(Đơn vị tính: 1.000 VNĐ)

Số TT

Cấp bậc quân hàm

Hệ số lương

Mức lương năm 2022 (triệu đồng)

1

Đại tướng

10.4

15,496

2

Thượng tướng

9.8

14, 602

3

Trung tướng

9.2

13,708

4

Thiếu tướng

8.6

12,814

5

Đại tá

8.0

11,92

6

Thượng tá

7.3

10,877

7

Trung tá

6.6

9,834

8

Thiếu tá

6.0

8,94

9

Đại úy

5.4

8,046

10

Thượng úy

5.0

7,45

11

Trung úy

4.6

6,854

12

Thiếu úy

4.2

6,258

* Ngoài ra, sĩ quan quân đội bên cạnh việc hưởng lương theo hệ số còn được hưởng phụ cấp thâm niên.

Theo quy định tại Thông tư 224/2017/TT-BQP ngày 13-9-2017, điều kiện để được hưởng phụ cấp thâm niên: Sĩ quan quân đội phải có thời gian phục vụ ở trong lực lượng thường trực trong Quân đội với thời gian từ đủ 5 năm (60 tháng).

– Mức hưởng phụ cấp: Bằng 5% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có). Từ năm thứ 6 trở đi, mỗi năm (12 tháng) được tính thêm 1%.

HẰNG PHƯƠNG

Tiền lương là gì? Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập mà có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy Quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc những dịch vụ đã làm hoặc sẽ phải làm

Số tiền thù lao trả cho người lao động theo định kỳ, thường là hàng tháng. Các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, người thuê lao động trả công cho người lao động (công nhân viên chức) theo số lượng và chất lượng lao động họ đã đóng góp. Mức tiền lương sẽ khác nhau giữa các ngành nghề khác nhau do người lao động cung cấp giá trị lao động khác nhau. Mức tiền lương cũng phụ thuộc vào nơi thuê lao động và nhu cầu.

Phụ cấp là gì? Phụ cấp lương là khoản tiền bù đắp các yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ trong mức lương theo công việc hoặc chức danh của thang lương, bảng lương

Như vậy, phụ cấp lương được hiểu là khoản tiền bù đắp các yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ trong mức lương theo công việc hoặc chức danh của thang lương, bảng lương.

Bảng lương là gì? Bảng lương là Văn bản do Nhà nước ban hành và quy định các mức lương cụ thể cho các loại công việc, nghề nghiệp, chức vụ khác nhau, tương quan tỉ lệ tiền lương giữa các lao động trong cùng ngành nghề theo trình độ, kinh nghiệm làm việc hoặc theo công việc thực tế mà người lao động đảm nhiệm. Cấu tạo bảng lương gồm ngạch lương, bậc lương và hệ số lương.

Công an nhân dân là công dân Việt Nam có trình độ chuyên môn kỹ thuật, được tuyển dụng vào làm việc trong Công an nhân dân mà không thuộc diện được phong cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ.

Cảnh sát là Cán bộ, công chức nhà nước làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự an toàn xã hội. Lực lượng trị an xã hội có tính chất vũ trang của nhà nước, là lực lượng nòng cốt của nhà nước trong bảo vệ trật tự, an toàn xã hội.

2. Chế độ tiền lương và nguyên tắc trả lương của công an, cảnh sát:

– Cán bộ, công chức, viên chức được bổ nhiệm vào ngạch công chức, viên chức nào (sau đây viết tắt là ngạch) hoặc chức danh chuyên môn, nghiệp vụ nào thuộc ngành Tòa án, ngành Kiểm sát (sau đây viết tắt là chức danh) thì xếp lương theo ngạch hoặc chức danh đó;

– Cán bộ giữ chức danh do bầu cử thuộc diện xếp lương chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo thì xếp lương theo ngạch, bậc công chức hành chính và hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo của chức danh bầu cử hiện đang đảm nhiệm;

– Cán bộ, công chức, viên chức giữ chức danh lãnh đạo (bầu cử, bổ nhiệm) nào thì xếp lương chức vụ hoặc hưởng phụ cấp chức vụ theo chức danh lãnh đạo đó. Nếu một người giữ nhiều chức danh lãnh đạo khác nhau thì xếp lương chức vụ hoặc hưởng phụ cấp chức vụ của chức danh lãnh đạo cao nhất. Nếu kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác mà cơ quan, đơn vị này được bố trí biên chế chuyên trách người đứng đầu thì được hưởng thêm phụ cấp kiêm nhiệm;

-Các đối tượng thuộc lực lượng vũ trang và cơ yếu quy định hưởng lương theo bảng lương nào thì xếp lương theo bảng lương đó;

– Chuyển xếp lương cũ sang lương mới phải gắn với việc rà soát, sắp xếp biên chế của các cơ quan, đơn vị; rà soát, hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức, viên chức; rà soát lại việc xếp lương cũ, những trường hợp đã xếp lương hoặc phụ cấp chức vụ chưa đúng quy định của cơ quan có thẩm quyền thì chuyển xếp lại lương và phụ cấp chức vụ (nếu có) theo đúng quy định. Việc trả lương phải gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, công chức, viên chức và nguồn trả lương (từ ngân sách nhà nước cấp hoặc hỗ trợ và từ các nguồn thu theo quy định của pháp luật dùng để trả lương) của cơ quan, đơn vị

Trong thời gian tới sẽ áp dụng mức lương cơ sở mới là 1,6 triệu đồng/tháng, tăng hơn so với thời điểm hiện tại 110.000 đồng/tháng. Theo đó, mức lương của quân đội, công an cũng tăng theo. Bảng lương này được lập dựa trên Nghị định 204/2004/NĐ-CP, Thông tư 79/2019/TT-BQP và Nghị quyết 86/2019/QH14.

Video liên quan

Chủ đề