Phó Chánh an Tòa an nhân dân tối cao là ai

Phát biểu chúc mừng và giao nhiệm vụ, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúcghi nhận ông Phạm Quốc Hưng là cán bộ có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức tốt; được đào tạo cơ bản; có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao; có nhiều kinh nghiệm thực tiễn trong công tác quản lý, xây dựng pháp luật và hoạt động xét xử. Được bổ nhiệm chức vụ Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao không chỉ là niềm vinh dự, tự hào to lớn mà còn là trách nhiệm nặng nề của ông Phạm Quốc Hưng đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân.

Phó Chánh an Tòa an nhân dân tối cao là ai
Phó Chánh an Tòa an nhân dân tối cao là ai
Phó Chánh an Tòa an nhân dân tối cao là ai
Phó Chánh an Tòa an nhân dân tối cao là ai
Phó Chánh an Tòa an nhân dân tối cao là ai

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại buổi lễ với sự tham dự của lãnh đạo Tòa án Nhân dân tối cao,

đại diện lãnh đạo Văn phòng Chủ tịch nước và các bộ, ban, ngành Trung ương.

Chủ tịch nước nêu rõ, thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp theo Nghị quyết 49 của Bộ Chính trị, trong những năm qua, hệ thống Tòa án nhân dân đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng; vị thế, tầm vóc, uy tín của Tòa án được nâng cao; chức năng, nhiệm vụ, mô hình tổ chức bộ máy của Tòa án nhân dân được đổi mới mạnh mẽ. Pháp luật về tư pháp từng bước được hoàn thiện; đội ngũ cán bộ, công chức, đặc biệt là đội ngũ Thẩm phán được nâng cao cả về chất lượng và số lượng. Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã giao Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII nghiên cứu, ban hành Nghị quyết về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyềnxã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045; trong đó Chiến lược cải cách tư pháp là một nội dung quan trọng, là nền tảng để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Phó Chánh an Tòa an nhân dân tối cao là ai
Phó Chánh an Tòa an nhân dân tối cao là ai
Phó Chánh an Tòa an nhân dân tối cao là ai
Phó Chánh an Tòa an nhân dân tối cao là ai
Phó Chánh an Tòa an nhân dân tối cao là ai

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc trao Quyết định bổ nhiệm chức vụ Phó Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao cho ông Phạm Quốc Hưng.

Chủ tịch nước ghi nhận Ban Cán sự đảng Tòa án nhân dân tối cao đã chỉ đạo tổ chức nghiên cứu, xây dựng hoàn thành Chuyên đề số 21 “Cải cách tư pháp tại Tòa án nhân dân đến năm 2030 định hướng đến năm 2045, đáp ứng yêu cầu hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” đúng thời hạn với nỗ lực và quyết tâm cao, bước đầu được Tổ Biên tập đánh giá cao. Chủ tịch nước đề nghị Ban cán sự Đảng Tòa án nhân dân tối cao tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Ban Nội chính Trung ương, Tổ Biên tập để tổng hợp xây dựng Đề án, nhất là các nội dung về cải cách tư pháp.

Cho rằng công tác cán bộ của ngành Tư pháp đóng vai trò quan trọng, nhất là trong phòng chống tham nhũng, tiêu cực, qua đó, góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, Chủ tịch nước đề nghị Ban Cán sự đảng, tập thể lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt công tác xây dựng tổ chức bộ máy, cán bộ và hoạt động của Tòa án nhân dân các cấp. Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động và uy tín của Tòa án nhân dân, góp phần xây dựng nền tư pháp Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.

Chủ tịch nước yêu cầu, trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị, chuyên môn, đồng thời với vai trò là Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao phải luôn ý thức được tinh thần trách nhiệm trước pháp luật, trước nhân dân. Lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao, đặc biệt là Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Phạm Quốc Hưng vừa được bổ nhiệm cần tiếp tục rèn luyện bản lĩnh chính trị, tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc và Nhân dân; giữ vững phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, gương mẫu chấp hành và thực hiện nghiêm đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước để thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ được giao, thực hiện lời dạy của Bác Hồ “phụng công, thủ pháp, chí công, vô tư”.

Tin, ảnh: TTXVN

Chiều 7/4, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương trao quyết định bổ nhiệm ông Phạm Quốc Hưng - Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao - giữ chức vụ Phó Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc trao quyết định bổ nhiệm cho ông Phạm Quốc Hưng (Ảnh: TTXVN)

Cùng dự có ông Nguyễn Hòa Bình - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao.

Ông Phạm Quốc Hưng, sinh năm 1973, có nhiều năm công tác tại Tòa án nhân dân Tối cao. Ông từng làm Trưởng phòng Tổng hợp Văn phòng, Trưởng phòng Tổng hợp Vụ Thống kê - Tổng hợp, Vụ trưởng Thống kê - Tổng hợp.

Tháng 3/2019, khi đang là Chánh văn phòng, Thư ký Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao, ông được điều động, bổ nhiệm giữ chức Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình.

Trong bộ máy hành chính nhà nước Chánh án, Phó chánh án Tòa án nhân dân tối cao do ai bầu? Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bao gồm những gì trong bộ máy hành chính nhà nước?

Căn cứ Điều 26 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 quy định về Chánh án Tòa án nhân dân tối cao như sau:

“1. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước.
Nhiệm kỳ của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ của Quốc hội.
2. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tiếp tục thực hiện nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu ra Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.”

Như vậy, bạn hiểu rằng trong bộ máy hành chính nhà nước thì Chánh án Tòa án nhân dân tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm hoặc bãi nhiệm khi có đề nghị của Chủ tịch nước.Vì vậy, nhiệm kỳ của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ của Quốc hội là 05 năm theo quy định của pháp luật.

Phó Chánh an Tòa an nhân dân tối cao là ai

Bộ máy nhà nước

Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bao gồm những gì trong bộ máy hành chính nhà nước?

Căn cứ Điều 27 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao như sau:

“1. Tổ chức công tác xét xử của Tòa án nhân dân tối cao; chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
2. Chủ tọa phiên họp của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
3. Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của các Tòa án nhân dân theo quy định của luật tố tụng.
4. Trình Chủ tịch nước ý kiến của mình về trường hợp người bị kết án xin ân giảm án tử hình.
5. Chỉ đạo việc tổng kết thực tiễn xét xử, xây dựng và ban hành Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử; tổng kết phát triển án lệ, công bố án lệ.
6. Chỉ đạo việc soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Tòa án nhân dân tối cao trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội; ban hành hoặc phối hợp ban hành văn bản pháp luật thuộc thẩm quyền theo Luật ban hành văn bản pháp luật.
7. Trình Quốc hội phê chuẩn việc đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; trình Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Thẩm phán các Tòa án khác.
8. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh theo quy định tại khoản 1 Điều 35, khoản 1 Điều 36, khoản 1 Điều 42, khoản 1 Điều 43, khoản 1 Điều 47, khoản 1 Điều 48, khoản 1 Điều 60, khoản 1 Điều 61, khoản 1 Điều 62, khoản 1 Điều 63, khoản 1 Điều 64 của Luật này và các chức vụ trong Tòa án nhân dân tối cao, trừ các chức vụ thuộc thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức của Chủ tịch nước.
9. Quyết định luân chuyển, điều động, biệt phái Thẩm phán quy định tại khoản 2 Điều 78, khoản 2 Điều 79 và khoản 2 Điều 80 của Luật này, trừ Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
10. Trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập, giải thể Tòa án nhân dân cấp cao; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương; Tòa án quân sự quân khu và tương đương; Tòa án quân sự khu vực; quy định về phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ của Tòa án nhân dân cấp cao và thành lập các Tòa chuyên trách khác của Tòa án nhân dân khi xét thấy cần thiết.
Trình Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn bộ máy giúp việc của Tòa án nhân dân tối cao.
11. Quyết định việc tổ chức Tòa chuyên trách theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38 và khoản 1 Điều 45; quy định cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị thuộc bộ máy giúp việc của Tòa án nhân dân theo quy định tại Điều 24, khoản 2 Điều 34, khoản 2 Điều 41, Điều 46, khoản 4 Điều 51, khoản 3 Điều 55 và khoản 3 Điều 58 của Luật này.
12. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại khoản 6 Điều 66, khoản 3 và khoản 4 Điều 70, khoản 7 Điều 75, khoản 4 Điều 88, khoản 3 Điều 92 và khoản 3 Điều 93 của Luật này.
13. Quyết định phân bổ biên chế, số lượng Thẩm phán, ngân sách chi cho hoạt động của các Tòa án nhân dân; quy định biên chế của các Tòa án quân sự sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
14. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện biên chế, quản lý cán bộ, quản lý và sử dụng ngân sách, cơ sở vật chất của Tòa án nhân dân.
15. Tổ chức công tác đào tạo; bồi dưỡng Thẩm phán, Hội thẩm và các chức danh khác của Tòa án nhân dân.
16. Chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước; trả lời chất vấn, kiến nghị của đại biểu Quốc hội.
17. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của luật tố tụng; giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật.”

Như vậy, trong bộ máy hành chính nhà nước thì nhiệm vụ và quyền hạn của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao được nêu rất rõ và chi tiết ở trên bạn có thể tham khảo thêm.

Phó chánh án Tòa án nhân dân tối cao do ai bầu?

Căn cứ Điều 28 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 như sau:

“1. Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao được Chủ tịch nước bổ nhiệm trong số các Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Nhiệm kỳ của Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao là 05 năm, kể từ ngày được bổ nhiệm.
Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao do Chủ tịch nước miễn nhiệm, cách chức.
2. Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao giúp Chánh án thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Chánh án. Khi Chánh án vắng mặt, một Phó Chánh án được Chánh án ủy nhiệm lãnh đạo công tác của Tòa án. Phó Chánh án chịu trách nhiệm trước Chánh án về nhiệm vụ được giao.
3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của luật tố tụng.”

Như vậy, Trong bộ máy hành chính nhà nước thì chức danh Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao được chính Chủ tịch nước bổ nhiệm trong số các Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Bên cạnh đó, nhiệm kỳ của Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao là 05 năm tính từ ngày được bổ nhiệm. Và chỉ có Chủ tịch nước mới được miễn nhiệm hoặc cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.

Tòa án nhân dân
Tòa án nhân dân Tối cao
Căn cứ pháp lý