Oxit cao nhất của một nguyên tố R có công thức RO3

Oxit cao nhất của một nguyên tố R có công thức RO3

60 điểm

NguyenChiHieu

Công thức oxit cao nhất của một nguyên tố R có dạng RO3. Biết trong hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R, hidro có phần trăm về khối lượng là 2,47%. Nguyên tố R là A. O. B. S. C. Se. D. C

a.

Tổng hợp câu trả lời (3)

C

C

C. Se.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Câu 143. Cho phương trình hoá học: Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3:4. Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 76. B. 63. C. 102. D. 39.
  • Nung 20 gam CaCO3 sau một thời gian thấy còn 13,4 gam chất rắn và V lít khí thoát ra ở đktc. Dẫn toàn bộ khí vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A. Trong dung dịch A chứa A. Na2CO3. B. Na2CO3 và NaHCO3. C. NaHCO3. D. Na2CO3 và NaOH.
  • Câu 223. Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là A. 75,68%. B. 24,32%. C. 51,35%. D. 48,65%.
  • Chia 46,84 gam hỗn hợp X gồm Al2O3, Fe3O4, CuO thành hai phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa đủ với 390 ml dung dịch HCl 2M. Cho phần 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng. Số gam muối sunfat thu được là A. 44,87 gam. B. 51,11 gam. C. 54,62 gam. D. 61,64 gam.
  • Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X có số thứ tự 12. Vậy X thuộc: A. chu kì 2, nhóm IIIA B. chu kì 3, nhóm IVA C. chu kì 3, nhóm IIA D. chu kì 2, nhóm IIA
  • Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với 1 hỗn hợp gồm 4,8 g Mg và 8,1 g Al tạo ra 37,05 gam hỗn hợp gồm oxit và muối clorua của hai kim loại. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp đầu là? A. 55,56% B. 44,44% C. 60% D. 40%
  • Nguyên tử của hai nguyên tố X và Y có tổng số electron lớp ngoài cùng là 12. Ở trạng thái cơ bản số electron p của X nhiều hơn của Y là 8. Biết nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp elctron và Y có số lớp electron ít hơn X. Phát biểu nào sau đây đúng? A. X thuộc nhóm VA; Y thuộc nhóm IIIA. B. X thuộc nhóm VIIA; Y thuộc nhóm VA. C. X thuộc nhóm VIA; Y thuộc nhóm IIIA. D. X thuộc nhóm IVA; Y thuộc nhóm VA
  • Câu 309. Đốt cháy hết 7,2 gam kim loại M trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là A. Ca. B. Mg. C. Cu. D. Al.
  • . Ion Y- có 18 electron. Trong bảng tuần hoàn, Y thuộc ô số A. 17 B. 18 C. 19 D. 20
  • Câu 18. Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng: A. oxi hóa – khử. B. không oxi hóa – khử. C. oxi hóa – khử hoặc không. D. thuận nghịch.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm “Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO3. Hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng. Xác định R” kèm kiến thức tham khảo là tài liệu trắc nghiệm môn Hóa học hay và hữu ích.

Trắc nghiệm:

Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO3. Hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng. Xác định R

A. P

B. S

C. Si

D. C

Trả lời:

Đáp án: B.S

Oxit cao nhất là RO3 → R thuộc nhóm VIA

Hợp chất với hiđro có dạng RH2

Đó là nguyên tố lưu huỳnh (S)

Nội dung câu hỏi này nằm trong phần kiến thức về Oxit cao nhất, hãy cũng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn nhé!

Kiến thức mở rộng vềOxit cao nhất

1. Công thức oxit cao nhất của các nguyên tố nhóm

IA, IIA, IIIA, IVA,VA,VIA,VIIA,VIIA

Đối với các chất nhóm A

Trong oxit cao nhất: Hóa trị của nguyên tố

Công thức oxit của nguyên tố R

- Nhóm IA: R2O

-Nhóm IIA : RO

-Nhóm IIIA : R2O3

-Nhóm IVA: RO2

-Nhóm VA: R2O5

-Nhóm VIA: RO3

-Nhóm VIIA: R2O7

Công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro. Khi đó thì oxit cao nhất của một nguyên tố chứa 72.73% oxi, còn trong hợp chất khí với hidro chứa 75% nguyên tố đó.

2. Oxit là gì?

Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.

Oxit là hợp chất ví dụ Oxit như: CuO, Na2O, FeO, SO2, CO2,…

Công thức của Oxit

- Công thức chung của Oxit là: MxOy

Công thức của CO2 gồm có kí hiệu hóa học của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu hóa học của nguyên tố M (có hóa trị n) kèm theo chỉ số x theo đúng quy tắc về hóa trị: II.y = n.x

Oxit axit khi cho oxit tác dụng với nước thì thu được một axit tương ứng vì Oxit axit thường là oxit của phi kim,

Ví dụ:

P2O5: axit tương ứng là axit phophoric H3PO4

CO2: axit tương ứng là axit cacbonic H2CO3

SO2: axit tương ứng là axit sunfuric H2SO4

Thực tế oxit là tên gọi của các hợp chất cấu thành từ 2 nguyên tố hóa học và bắt buộc phải có một nguyên tố oxy. Công thức chung của oxit được viết dưới dạng MxOy. M là nguyên tố hóa học có thể là kim loại hoặc phi kim, O là nguyên tố oxi, x-y là chỉ số được cân bằng theo hóa trị.

Cách gọi tên hợp chất oxit 2 cách: Tên oxit = tên nguyên tố M + oxit. Một số ví dụ như: CO; CO2; CaO; CuO; Fe2O3 Hoặc tên kim loại kèm theo hóa trị + oxit đối với các kim loại phi kim có nhiều hóa trị khác nhau.

3. Tính chất hóa học của oxit

3.1. Bazo: Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào ?

a. Tác dụng với nước: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm).

Những oxit bazơ tác dụng với nước và do đó cũng tan được trong nước là: Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O, Rb2O, Cs2O, SrO.

b. Tác dụng với axit: Oxit bazơ + axit → muối + nước

c. Tác dụng với oxit axit: Một số oxit bazơ, là những oxit bazơ tan trong nước tác dụng với oxit axit tạo thành muối.

3.2.Oxit axit: oxit axit có những tính chất hóa học nào ?

a. Tác dụng với nước: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.

Những oxit axit tác dụng được với nước và do đó cũng tan trong nước.

b. Tác dụng với dung dịch bazơ: Oxit axit + dd bazơ → muối + nước.

4. Phân loại oxit

Oxit được chia thành 4 loại:

Oxit bazơ: Là những oxit khi tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước

+ Bazơ không tan: CuO, FeO, MgO, Ag2O,…

+ Bazơ tan: Na2O, K2O, BaO, CaO

Oxit axit: Là những oxit khi tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

Ví dụ: SO2, SO3, CO2, P2O5, N2O5

Oxit trung tính: Còn được gọi là oxit không tạo muối, là oxit không tác dụng với axit, bazơ, muối.

Ví dụ: N2O, NO, CO,…

Oxit lưỡng tính: Là những oxit khi tác dụng với dung dịch bazơ, và khi tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

Giải thích các bước giải:

a, Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R có công thức RO3

⇒R hóa trị VI

⇒ Hợp chất khí với hidro là RH2

Mà H chiếm 5,88% ⇒ MH = 1.2/MR+2 .100%

⇒MR = 32

⇒ R là S

b, công thức hợp chất khí với hidro: H2S

công thức oxit cao nhất của R: SO3

c, %O=(16.3:(32+16.3)).100%= 60%

Oxit cao nhất của một nguyên tố R có công thức RO3
Cho 3,87g hh gồm Mg, Al vào 250ml dd X (Hóa học - Lớp 10)

Oxit cao nhất của một nguyên tố R có công thức RO3

1 trả lời

Tính nồng độ mol/lít của dd mới thu được (Hóa học - Lớp 11)

1 trả lời

Tính (Hóa học - Lớp 9)

3 trả lời

Khối lượng acid cần dùng? (Hóa học - Lớp 9)

2 trả lời

Viết phương trình (Hóa học - Lớp 9)

5 trả lời

Cách học thuộc công thức hóa học (Hóa học - Lớp 12)

2 trả lời

Tính m hỗn hợp A gồm K2O và BaO (Hóa học - Lớp 10)

2 trả lời

1 nguyên tử F có 9 electron (Hóa học - Lớp 8)

2 trả lời