On tập chủ nghĩa xã hội khoa học

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬPCHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌCHÀ NỘI - 2021 MỤC LỤCCHƯƠNG 2: GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAICẤP CÔNG NHÂN. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM ............................... 4I, Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân .............................................................. 41, Khái niệm về giai cấp công nhân............................................................. 42, Đặc điểm của giai cấp công nhân ............................................................ 53. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân.................................................. 6II.Trình bày GCCN và việc thực hiện SMLS của GCCN hiện nay................ 9III, Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam ................................ 111.Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam .......................................... 112. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay ................. 12CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦNGHĨA XÃ HỘI .............................................................................................. 14I. Trình bày điều kiện ra đời và những đặc trưng cơ bản của Chủ nghĩa xãhội.................................................................................................................. 15II. Tính chất tất yếu, đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ..................... 17CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁĐỘ LÊN CNXH ............................................................................................... 24I. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề dân tộc và giải quyết vấnđề dân tộc ...................................................................................................... 241. Khái niệm và các đặc trưng của dân tộc: ............................................... 242. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc ............... 263. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin ...................................... 27II. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo và giải quyết vấn đềtôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. ................................................. 301. Bản chất, nguồn gốc, tính chất của tôn giáo .......................................... 30 2. Nguyên tắc giải quyết các vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lênCNXH ........................................................................................................ 33CHƯƠNG 7: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH.......................................................................................................................... 331. Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình ................................................. 332. Trình bày cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội.................................................................................................................. 36 CHƯƠNG 2: GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCHSỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN. LIÊN HỆ THỰC TIỄNVIỆT NAMI, Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân vàsứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân1, Khái niệm về giai cấp công nhânNgay thời kỳ đầu khi nghiên cứu về giai cấp cơng nhân, trong các tác phẩmcủa mình Mác- Ăngghen đã sử dụng rất nhiều từ đồng nghĩa biểu đạt chogiai cấp công nhân: giai cấp vô sản; giai cấp vô sản hiện đại; giai cấp côngnhân hiện đại;giai cấp công nhân đại công nghiệp.Những thuật ngữ này đều biểu thị một khái niệm thống nhất đó là chỉ giai cấpcơng nhân – con đẻ của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, đại biểu choLLSX tiên tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại.- 2 tiêu chí cơ bản để phân biệt GCCN với các giai tầng khác:✔ Về phương thức lao động, cách thức sản xuất:Họ là người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các cơng cụ sản xuất cótính chất cơng nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao. Đã là cơng nhânhiện đại thì phải gắn với nền đại cơng nghiệp, bởi vì nó là sản phẩm của nềnđại cơng nghiệp. Giai cấp công nhân hiện đại là hạt nhân, bộ phận cơ bản củamọi tầng lớp công nhân. Về địa vị trong quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa: + Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa thì giai cấp công nhân là những người vô sảnhiện đại, không có tư liệu sản xuất, nên buộc phải làm thuê, bán sức lao độngcho nhà tư bản và bị toàn thể giai cấp tư sản bóc lột. Tức là giá trị thặng dư màgiai cấp công nhân tạo ra bị nhà tư bản chiếm đoạt. Chính căn cứ vào tiêu chínày mà những người cơng nhân dưới chủ nghĩa tư bản được gọi là giai cấp vôsản.+ Sau cách mạng vô sản thành công, giai cấp công nhân trở thành giai cấp cầmquyền. Nó khơng cịn ở vào địa vị bị áp bức, bị bóc lột nữa, mà trở thành giaicấp thống trị, lãnh đạo cuộc đấu tranh cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới –xã hội xã hội chủ nghĩa. Giai cấp công nhân cùng với toàn thể nhân dân laođộng làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu đã cơng hữu hóa. Như vậy họkhơng cịn là những người vơ sản như trước và sản phẩm thặng dư do họ tạora là nguồn gốc cho sự giàu có và phát triển của xã hội xã hội chủ nghĩa.Kết luận: GCCN là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triểncùng với q trình phát triển của nền cơng nghiệp hiện đại, với nhịp độ pháttriển của LLSX có tính chất xã hội hóa ngày càng cao, là LLLĐ cơ bản tiêntiến trong quy trình cơng nghệ, dịch vụ cơng nghiệp, trực tiếp hoặc gián tiếptham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo cácquan hệ xã hội: đại biểu cho LLSX và PTSX tiên tiến trong thời hiện đại.2, Đặc điểm của giai cấp công nhân− GCCN là lao động bằng phương thức cơng nghiệp với đặc trưng cơngcụ là máy móc, tạo năng suất lao động cao, quá trình lao động mang tính chấtxã hội hóa. − GCCN là sản phẩm của bản thân nền đại cơng nghiệp, là chủ thể của qtrình sx vật chất hiện đại. Là đại biểu cho LLSX tiên tiến, cho phương thức sxtiên tiến, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội hiện đại.− Có tính tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác và tâm lý lao độngcông nghiệp ( do điều kiện sản xuất tập trung và trình độ kỹ thuật ngày cànghiện đại, cơ cấu tổ chức sản xuất chặt chẽ... đó tơi luyện).− Đó là giai cấp cách mạng và có tinh thần cách mạng triệt để (do có lợi íchtrực tiếp đối kháng với lợi ích của giai cấp tư sản và có hệ tư tưởng là chủnghĩa Mác – Lênin).3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân1Nội dung sứ mệnh− Theo chủ nghĩa Mác – Lênin: sứ mệnh lịch sử tổng qt của GCCN là thơngqua chính đảng tiền phong, GCCN tổ chức, lãnh đạo nhân dân lao động đấutranh xóa bỏ các chế độ người bóc lột người, xóa bỏ chủ nghĩa tư bản giảiphóng GCCN, nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, xâydựng XH cộng sản chủ nghĩa văn minh.- Sứ mệnh được thể hiện qua 3 nội dung cụ thể sau:a) Nội dung kinh tế+ GCCN là nhân tố hàng đầu của LLSX xã hội hóa cao -> tạo tiền đề vật chất– kỹ thuật cho sự ra đời của xh mới.+ GCCN đại biểu cho lợi ích chung của xh (khơng có lợi ích riêng – tư hữu)b) Nội dung chính trị- xã hội - Thơng qua Đảng tiên phong của mình, GCCN cùng với NDLĐtiến hành CM chính trị xóa bỏ xh TBCN, xóa bỏ chế độ áp bức,bóc lột. => Thực hiện thông qua cuộc cách mạng xã hội chủnghĩa..- Thiết lập nhà nước kiểu mới, mang bản chất GCCN, xd nền dânchủ XHCN. => Tạo điều kiện phát triển con người toàn diện nhất.- Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xh mới – xã hội XHCN.c) Nội dung văn hóa tư tưởng- Cải tạo cái cũ, lỗi thời, lạc hậu, xd cái mới tiến bộ trong lĩnh vựcý thức tư tưởng, xây dựng con người mới, đạo đức và lối sốngmới XHCNNhững điều kiện quy định SMLS giai cấp công nhân2.1 Điều kiện khách quana. Địa vị kinh tế- xã hộiGiai cấp công nhân gắn kiền với phương thức sản xuất cơng nghiệp ngàycàng hiện đại, mang tính xã hội hóa cao. Phương thức sản xuất quy địnhphương thức tư tưởng, giai cấp cơng nhân vì vậy có được những đặcđiểm của một giai cấp cách mạng : Lực lượng sản xuất tiên phong, trìnhđộ cao, khả năng tổ chức cao, tính kỉ luật cao … những phẩm chất nàykhách quan xác định giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất,cáchmạng nhất và có năng lực lãnh đạo các giai cấp khác trong sự nghiệp xâydựng xã hội mới.b. Địa vị chính trị - xã hội - GCCN là giai cấp tiên tiến nhất- Có hệ tư tưởng độc lập, được vũ trang bởi lý luận tiên phong làCN Mác – Lênin và có chính đảng của mình là ĐCS- Là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để.+ GCCN khơng có hoặc có rất ít TLSX-> phải đi bán SLĐ cho nhà tư bản>biến mình thành hàng hóa:✔ chịu sự quyết định của thị trường;✔ bị GCTS áp bức bóc lột->Họ bị dồn đến đường cùng-> giải pháp duy nhất để giải phóng chính mìnhlà đấu tranh cách mạng. Nếu thua, họ khơng mất gì cả, vẫn quay về với cuộcđời làm thuê, chịu áp bức của giai cấp Tư sản. Nhưng nếu thắng, họ sẽ cóđược tất cả => Do vậy mà GCCN có tinh thần cách mạng triệt để.- Có khả năng tập hợp quần chúng:+ Có lợi ích cơ bản gắn liền với lợi ích của đại đa số quần chúng nhân dânlao động=> có khả năng đồn kết, tập hợp các giai cấp, tầng lớp khác để thựchiện sứ mệnh cùng mình.- Có khả năng đấu tranh chống lại GCTS hiệu quả nhất:+ GCTS và GCCN đều được hình thành từ nền đại công nghiệp+ GCCN làm thuê cho GCTS=>GCCN sẽ hiểu rõ giai cấp tư sản nhất. 2 giai cấp là hai mặt đối lập thốngnhất với nhau: ✔ có người thuê mới có người đi làm thuê hay nói cách khác cóGCTS mới có GC vơ sản-> thống nhất.✔ Cịn đối lập thì GCTS thì muốn duy trì chế độ tư hữu vềTLSX , duy trì chế độ áp bức bóc lột đối với GCCN và quầnchúng nhân dân lao động.>< GCCN muốn xóa bỏ chế độ đó.1.2Những yếu tố chủ quan- Điều kiện cần: Có một chính đảng tiên phong đại diện cho giaicấp của mình: Đảng cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhấtđể GCCN thực hiện thắng lợi SMLS của mình- Điều kiện đủ: GCCN xứng tầm thời đại: Phát triển cả về sốlượng và chất lượng.✔ Số lượng: Thời của Mac năm 40 của Thế kỷ 19, GCCN chỉ ~10-20 triệu cơng nhân, làm việc với máy móc rất ít >< Nhưngsang TK21, có tới 80 triệu cơng nhân tham gia vào ngànhcông nghiệp.✔ Chất lượng: KHKT ngày càng phát triển, để có việc làm họphải khơng ngừng nâng tay nghề, trình độ học vấn, làm chủKH cơng nghệ hiện đại. Khơng chỉ cải thiện về tay nghề màGCCN cịn trưởng thành về ý thức chính trị- Sự liên minh giai cấp công nhân và các tầng lớp khác trong xã hội.II.Trình bày GCCN và việc thực hiện SMLS của GCCN hiện nayGiai cấp công nhân hiện nay đã biến đổi, khác xa với thế hệ tiền thân -> khơng có sứ mệnh lịch sử. Chủ nghĩa tư bản ngày nay cũng thay đổi nhiều ->khơng cịn mâu thuẫn giữa GCCN và GCTS. Thời đại ngày nay là thời đại củakinh tế tri thức -> Trí thức mới là người mang sứ mệnh cải tạo xã hội cũ, xâydựng xã hội mới.a) Giai cấp công nhân hiện nay- Những đặc điểm tương đối ổn định so với thế kỉ XIX:+ GCCN là LLSX hàng đầu, là chủ thể của q trình sản xuất cơng nghiệphiện đại mang tính XXH ngày càng cao.- GCCN vẫn bị GCTS bóc lột về giá trị thặng dư.- Phong trào cộng sản và công nhân ở nhiều nước vẫn luôn là lực lượng đi đầutrong các cuộc đấu tranh vì hịa bình, hợp tác và phát triển.- Những biến đổi và khác biệt của giai cấp cơng nhân hiện nay+ Xu hướng “trí tuệ hóa” tăng nhanh+ Xu hướng “trung lưu hóa” gia tăng+ GCCN là giai cấp lãnh đạo ở một số quốc gia đi lên CNXHb) Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay- Nội dung kinh tế:+ Tham gia trực tiếp vào các ngành lao động - dịch vụ trình độ cao, tạo điềukiện phát huy vai trò chủ thể của GCCN trong cuộc đấu tranh vì dân sinh, dânchủ và tiến bộ xã hội.+ Chống chế độ bóc lột giá trị thặng dư trên phạm vi tồn thế giới.- Nội dung chính trị - xã hội: + Ở các nước TBCN, mục tiêu đấu tranh trực tiếp là chống bất cơng và bấtbình đẳng xh; mục tiêu lâu dài là giành chính quyền về tay GCCN và NDLĐ+ Ở các nước XHCN là lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, giải quyếtthành công các nhiệm vụ trong TKQĐ lên CNXH- Nội dung văn hóa – tư tưởng:+ Thực hiện SMLS của GCCN trong đk hiện nay trên lĩnh vực văn hóa, tưtưởng là đấu tranh chống ý thức hệ.+ Các giá trị như lđ, sáng tạo, cơng bằng, dân chủ, bình đẳng... là những gtrịđược nhân loại thừa nhận và phấn đấu thực hiện.+ Thực hiện CN quốc tế chân chính của GCCN trên cơ sở phát huy CN yêunước và tinh thần dtộcIII, Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam1.Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam− Ra đời trước giai cấp tư sản vào đầu thế kỉ XX_ GCCN Việt Nam gắn liền với những cuộc khai thác thuộc địa của thực dânPháp._ Trình độ KHKT, tay nghề, mức sống còn thấp._ Đại bộ phận GCCN VN xuất thân từ nông dân và các tầng lớp lao động khác− Trực tiếp đối kháng với tư bản thực dân Pháp, GCCN là lực lượng chính trịtiên phong để lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. − Số lượng ít, mang nhiều tàn dư của tâm lí tiểu nơng nhưng GCCN sớm đượctơi luyện trong đấu tranh cách mạng nên đã trưởng thành, sớm giác ngộ về sứmệnh lịch sử của giai cấp mình. Có Đảng tiền phong là ĐCS Việt Nam.− GCCN VN gắn bó mật thiết với tầng lớp nhân dân trong xã hội, lợi ích củagiai cấp cơng nhân và lợi ích dân tộc gắn chặt với nhau, tạo động lực thúc đẩyđoàn kết giai cấp gắn liền với đoàn kết dân tộc trong mọi thời kỳ đấu tranhcách mạng.Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay:− Giai cấp CN tăng nhanh về số lượng và chất lượng.− GCCN đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế._ Công nhân lao động gián tiếp, Cơng nhân có trình độ cao là lực lượng chủđạo trong cơ cấu GCCN2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay“ Trong thời kỳ đổi mới, giai cấp cơng nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử to lớn:là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong là ĐCS VN; giai cấpđại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, giai cấp tiên phong trong sựnghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp cơngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh, lực lượng nịng cốt trong liên minh giai cấpcơng nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức dưới sự lãnh đạo củaĐảng”.a) Nội dung kinh tế:- Từng bước phát triển "kinh tế tri thức". - GCCN là nguồn nhân lực lao động chủ yếu tham gia phát triển nền kinh tếthị trường hiện đại, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đảmbảo tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và cơng bằng xã hội, thực hiện hàihịa lợi ích cá nhân- tập thể và xã hội.- Hình thành và phát triển những phẩm chất của giai cấp công nhân hiện đại;khắc phục những nhược điểm, hạn chế vốn có do hoàn cảnh lịch sử và nguồngốc xã hội sinh ra.b) Nội dung chính trị- xã hội:_ "Tri thức hóa công nhân": Phát triển về số lượng, chất lượng, nâng cao giácngộ, bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, tay nghề, xứng đáng là lực lượng điđầu trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.− “Giữ vững bản chất giai cấp cơng nhân của Đảng, vai trị tiên phong, gươngmẫu của cán bộ đảng viên”− “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái vềtư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nộibộĐể thực hiện trọng trách đó:+Quan tâm, giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển GCCN cả về số lượng,chất lượng. Nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, chun mơn, taynghề,..+ Đội ngũ cán bộ đảng viên trong giai cấp công nhân phải nêu cao trách nhiệmtiên phong, đi đầu góp phần củng cố và phát triển cơ sở chính trị- xã hội quantrọng của Đảng. + Giai cấp cơng nhân chủ động tích cực tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng,làm cho Đảng thực sự trong sạch vững mạnh.c) Nội dung văn hóa tư tưởng:− Xây dựng và phát triển nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc− Xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, giáo dục đạo đức cách mạng, rènluyện lối sống, tác phong công nghiệp văn minh, hiện đại,− Xây dựng hệ giá trị văn hóa và con người VN, hoàn thiện nhân cách− Tham gia vào cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng lý luận để bảo vệ sựtrong sáng của chủ nghĩa Mác- Lenin và tư tưởng HCM, chống lại những quanđiểm sai trái, sự xuyên tạc của các thế lực thù địch, kiên định lí tưởng, mụctiêu vàcon đường cách mạng độc lập dân tộc và CNXHĐể thực hiện sứ mệnh lịch sử này, giai cấp công nhân cần:+ Thường xuyên giáo dục cho các thế hệ công nhân và lao động trẻ về ý thứcgiai cấp, bản lĩnh chính trị, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế+ Đoàn kết giai cấp gắn liền với đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế.CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘLÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I. Trình bày điều kiện ra đời và những đặc trưng cơ bản của Chủ nghĩaxã hộia) Điều kiện ra đời của CNXH:- Điều kiện kinh tế:+ Lực lượng sản xuất càng cơ khí hóa, hiện đại hóa, mang tính xã hội hóa caothì càng mâu thuẫn với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa chiếm hữu tư nhânvề tư liệu sản xuất.+ Quan hệ sản xuất từ chỗ đóng vai trị mở đường cho lực lượng sản xuất, lạingày càng lỗi thời, xiềng xích lực lượng sản xuất.- Điều kiện chính trị - xã hội:+ Mâu thuẫn giữa GCCN với GCTS ngày càng trở nên gay gắt và có tínhchính trị rõ nét+ ĐCS ra đời, trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu tranh chính trị của GCCN chốnggiai cấptư sản.+ Trong quá trình phát triển, CNTB cũng đồng thời gây ra vô vàn tai họa choGCCN, NDLĐ và toàn nhân loại.b) Những đặc trưng cơ bản của CNXH- CNXH giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóngcon người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.Đây là mục tiêu và là đặc trưng cao nhất của CNXH, thể hiện bản chất nhânvăn, nhân đạo cao cả của CNXH, CNCS. Chủ nghĩa Mác - Lênin nhấn mạnh: Tính ưu việt của CNXH, CNCS là xóa bỏmọi bóc lột, áp bức, bất công do quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã tạo ra.Do đó, các ơng chỉ rõ, giai cấp công nhân khi đã trở thành giai cấp thống trị“thì đồng thời với việc tiêu diệt những quan hệ sản xuất ấy, nó cũng tiêu diệtln cả những điều kiện tồn tại của sự đối kháng giai cấp, nó tiêu diệt các giaicấp nói chung và cũng do đấy, tiêu diệt cả sự thống trị của chính nó với tưcách là một giai cấp”- CNXH có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ cônghữu về TLSX chủ yếuMục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội là giải phóng con người trên cơ sởđiều kiện kinh tế - xã hội phát triển, mà xét đến cùng là trình độ phát triển caocủa lực lượng sản xuất. Chủ nghĩa xã hội là xã hội có nền kinh tế phát triểncao, với lực lượng sản xuất hiện đại, quan hệ sản xuất dựa trên chế độ cônghữu về tư liệu sản xuất, được tổ chức quản lý có hiệu quả, năng suất lao độngcao và phân phối chủ yếu theo lao động- CNXH do nhân dân lao động làm chủĐây là đặc trưng thể hiện thuộc tính bản chất của chủ nghĩa xã hội, xã hội vicon người và do con người; nòng cốt là nhân dân lao động, là chủ thể của xãhội thực hiện quyền làm chủ ngày càng rộng rãi và đầy đủ trong quá trình cảitạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Khi được làm chủ, nhân dẫn sẽ mongmuốn xây dựng một xã hội ngày càng tốt đẹp hơn- CNXH có nhà nước kiểu mới, mang bản chất GCCN, đại biểu cho lợi ích,quyền lực và ý chí của NDLĐ Luận giải về bản chất nhà nước XHCN, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin một mặt đã khẳng định nhà nước này phải mang bản chất giai cấpcông nhân, đồng thời, do bản chất dân chủ XHCN địi hỏi, nhà nước XHCNphải mang tính nhân dân, lơi cuốn đông đảo nhân dân tham gia quản lý nhànước. Tuy nhiên, các ông cũng nhấn mạnh, trong xã hội XHCN, nhà nướcchưa thể “tự tiêu vong” hoàn toàn được vì vẫn cịn các giai cấp và sự khác biệtgiữa các giai cấp- CNXH có nền văn hóa phát triển caoTrong chủ nghĩa xã hội, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, mục tiêu,động lực của phát triển xã hội, trọng tâm là phát triển kinh tế, văn hóa đã hunđúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh con người, biến con người thành conngười chân, thiện mỹ- CNXH bảo đảm bình đẳng, đồn kết giữa các dân tộcTheo quan điểm của các nhà sáng lập ra CNXHKH, vấn đề giai cấp và dân tộccó quan hệ biện chứng, vì vậy, giải quyết vấn đề dân tộc, giai cấp trongCNXH có vị trí cực kì quan trọng.CNXH, với bản chất tốt đẹp do con người, vì con người, ln đảm bảo chocác dân tộc bình đẳng, đồn kết và có quan hệ hợp tác, hữu nghị với nhân dântất cả các nước trên thế giới. Để đạt được điều đó, cần có sự liên minh, thốngnhất của giai cấp vơ sản và tồn thể quần chúng cần lao thuộc tất cả các nước,dân tộc trên thế giới, chiến thắng chủ nghĩa tư bản.II. Tính chất tất yếu, đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH Thời kì quá độ lên CNXH Là thời kỳ cải biến sâu sắc, toàn diện và lâu dài trêntất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội của chế độ cũ (Tư bản, tiền tư bản) đểtạo ra những tiền đề vật chất, tinh thần cần thiết cho xã hội mới.1. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH- CNXH khác các chế độ xã hội trước về bản chất- Xây dựng CNXH cần phải trải qua một thời gian dài- Cần có thời gian làm quen với điều kiện mới XHCN- Cần có thời gian vừa làm vừa rút kinh nghiệm, phát triển lý luận- Kiểu quá độ: quá độ trực tiếp, quá độ gián tiếp2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH- Trên lĩnh vực kinh tế: Tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong đó có thànhphần đối lập. Tương ứng với nước Nga, V.I Lênin cho rằng thời kỳ quá độ tồntại 5 thành phần kinh tế: Kinh tế gia trưởng; kinh tế hàng hóa nhỏ; kinh tế tưbản; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế xã hội chủ nghĩa.- Trên lĩnh vực chính trị: Từng bước thiết lập, củng cố và hồn thiện nhà nướcvơ sản. GCCN sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai câps TS, xây dựng xãhội khơng có giai cấp. Đây là sự thống trị về chính trị của giai cấp cơng nhânvới chứcnăng thực hiện dân chủ đối với nhân dân, tổ chức xây dựng và bảo vệ chế độmới, chuyên chính với những phần tử thù địch, chống lại nhân dân; là tiếp tụccuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản đã chiến thắng nhưng chưa phảiđã toàn thắng với giai cấp tư sản đã thất bại nhưng chưa phải thất bại hoàntoàn - Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa: thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủnghĩa xã hội còn tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sảnvà tư tưởng tư sản.- Trên lĩnh vực xã hội: Cơ cấu xã hội nhiều giai cấp, tầng lớp các giai cấp,tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau; còn tồn tại sự khác biệt giữathành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay. Thời kỳ quáđộ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, về phương diện xã hội là thời kỳđấu tranh giai cấp chống áp bức, bất cơng, xóa bỏ tệ nạn xã hội và những tàndư của xã hội cũ để lại, thiết lập công bằng xã hội trên cơ sở thực hiện nguyêntắc phân phối theo lao động là chủ đạo.3. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamViệt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện vừa thuận lợi vừa khó khănđanxen, có những đặc trưng cơ bản như:- Xuất phát điểm là một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, lực lượng sản xuấtrấtthấp. Đất nước trải qua chiến tranh ác liệt, kéo dài nhiều thập kỷ, hậu quả đểlại còn nặng nề. Những tàn dư thực dân, phong kiến còn nhiều. Các thế lực thùđịch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa và nền độc lậpdân tộc của nhân dân ta.- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ,cuốn húttất cả các nước ở mức độ khác nhau. Nền sản xuất vật chất và đời sống xã hộiđang trong q trình quốc tế hố sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới nhịp độ phát triển lịch sử và cuộc sống các dân tộc. Những xu thế đó vừa tạo thời cơ phát triểnnhanh cho các nước, vừa đặt ra những thách thức gay gắt.- Các nước với chế độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừahợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc. Cuộcđấu tranh của nhân dân các nước vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ, pháttriển và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, song theo quy luậttiến hố của lịch sử, lồi người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội.- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là sự lựa chọnduynhất đúng, khoa học, phản ánh đúng qui luật phát triển khách quan của cáchmạng Việt Nam trong thời đại ngày nay. Cương lĩnh năm 1930 của Đảng đãchỉ rõ: Sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, sẽ tiến lênchủ nghĩa xã hội. Đây là sự lựa chọn dứt khoát và đúng đắn của Đảng, đápứng nguyện vọng thiết tha của dân tộc, nhân dân, phản ánh xu thế phát triểncủa thời đại, phù hợp với quan điểm khoa học, cách mạng và sáng tạo của chủnghĩa Mác - Lênin.- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, như Đại hội IXcủaĐảng Cộng sản Việt Nam xác định: Con đường đi lên của nước ta là sự pháttriển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏqua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầngtư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạtđược dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, đểphát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại Đây là tư tưởng mới, phản ánh nhận thức mới, tư duy mới của Đảng ta về conđường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Tư tưởng nàycần được hiểu đầy đủ với những nội dung sau đây:Thứ nhất, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là conđường cách mạng tất yếu khách quan, con đường xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.Thứ hai, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏqua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầngtư bản chủ nghĩa. Điều đó có nghĩa là trong thời kỳ q độ cịn nhiều hìnhthức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, song sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩavà thành phần kinh tế tư nhân tư bản tư bản chủ nghĩa không chiếm vai trị chủđạo; thời kỳ q độ cịn nhiều hình thức phân phối, ngoài phân phối theo laođộng vẫn là chủ đạo cịn phân phối theo mức độ đóng góp và quĩ phúc lợi xãhội; thời kỳ quá độ vẫn còn quan hệ bóc lột và bị bóc lột, song quan hệ bóc lộttư bản chủ nghĩa khơng giữ vai trị thống trị.Thứ ba, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đòi hỏiphải tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủnghĩa tư bản, đặc biệt là những thành tựu về khoa học và công nghệ, thành tựuvề quản lý để phát triển xã hội, quản lý phát triển xã hội, đặc biệt là xây dựngnền kinh tế hiện đại, phát triển nhanh lực lượng sản xuất.Thứ tư, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là tạo rasự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực, là sự nghiệp rất khókhăn, phức tạp, lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất q độ địi hỏi phái có quyết tâm chính trị cao và khátvọng lớn của toàn Đảng, toàn dân.4.Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở ViệtNam hiện nay• Đặc trưng bản chất của CNXH Việt Nam:Vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thểcủa Việt Nam, tổng kết thực tiễn quá trình cách mạng Việt Nam, nhất là quahơn 30 năm đổi mới, nhận thức của Đảng và nhân dân dân ta về chủ nghĩa xãhội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng rõ.Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổsung, phát triển năm 2011) đã phát triển mơ hình chủ nghĩa xã hội Việt Namvới 8 đặc trưng, trong đó có đặc trưng về mục tiêu, bản chất, nội dung của xãhội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, đó là:Một là: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.Hai là: Do nhân dân làm chủ.Ba là: Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại vàquan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.Bốn là: Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.Năm là: Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện pháttriển tồn diện.Sáu là: Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọngvà giúp nhau cùng phát triển. Bảy là: Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.Tám là: Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.• Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay:Đại hội XI, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời quá độ lên chủnghĩa xã hội (Bổ sung và phát triển năm 2011) xác định 8 phương hướng,phản ánh con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, đó là:Một là, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triểnkinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Ba là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng conngười, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xãhội. Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hữu nghị,hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàndân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, donhân dân, vì nhân dân.Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnhCác mối quan hệ cần coi trọng giải quyết Đại hội XII cũng xác định 9 mối quan hệ lớn cần nhận thức và giải quyết:Quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mớichính trị; giữa tuân theo các quy luật thị trường và bảo đảm định hướng xã hộichủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từngbước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giữa Nhà nước và thị trường; giữatăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xãhội; giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; giữađộc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,nhân dân làm chủ.CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONGTHỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXHI. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề dân tộc và giải quyếtvấn đề dân tộc1. Khái niệm và các đặc trưng của dân tộc:● Khái niệmDân tộc thường được hiểu theo 2 nghĩa:- Nghĩa hẹp (tộc người): Dùng để chỉ 1 cộng đồng người có mối quan hệ chặtchẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế, có ngơn ngữ riêng, văn hố có những nétđặc thù xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc. có kế thừa và phát triển hơn những nhântố tộc người ở cộng đồng bộ lạc và thể hiện ý thức tự giác dân tộc.- Nghĩa rộng (quốc gia): Dùng để chỉ cộng đồng người ổn định hợp thànhnhân dân của một nước có lãnh thổ quốc gia, có nền kinh tế thống nhất, cóngơn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lực chính trị kinh tế, truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh trongsuốt lịch sử lâu dài.Khái niệm về dân tộc và quốc gia gắn bó chặt chẽ với nhau. Dân tộc bao giờcũng ra đời trong 1 quốc gia nhất định và thực tiễn chứng minh những nhân tốhình thành dân tộc thường khơng tách rời với những nhân tố hình thành quốcgia. -> đây là những nhân tố bổ sung và thúc đẩy nhau trong quá trình hìnhthành phát triển.● Đặc trưng của dân tộc:Nếu hiểu theo nghĩa rộng (quốc gia) dân tộc gồm 5 đặc trưng:- Là một cộng đồng có chung một phương thức sinh hoạt về kinh tế. Đây làđặc trưng quan trọng nhất của dân tộc. Các mối quan hệ kinh tế là cơ sở đểliên kết các bộ phận, các thành viên của dân tộc, nó tạo nên nền tảng cho sựvững chắc của cộng đồng dân tộc.- Là một cộng đồng có chung lãnh thổ ổn định:+ Mỗi dân tộc có 1 lãnh thổ riêng thống nhất, khơng bị chia cắt+ Trong trường hợp quốc gia có nhiều dân tộc, lãnh thổ quốc gia bao gồmlãnh thổ của các dân tộc thuộc quốc gia ấy hợp thành.+ Lãnh thổ là địa bàn sinh tồn và phát triển của dân tộc, khơng có lãnh thổ thìkhơng có khái niệm tổ quốc, quốc gia.- Có chung một ngơn ngữ làm cơng cụ giao tiếp- Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về văn hóa, tâm lí, tính cách:

Video liên quan

Chủ đề