Những học sinh trong lớp ta có những đặc điểm chúng là gì

Bài 13 Cộng đồng - lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 38 trang )


Gi¸o viªn : Vò Ngäc H©n
trêng THPT trÇn phó

Câu 1:
- Hôn nhân là gì?
- Hãy nêu sự khác biệt trong chế độ hôn nhân
hiện nay ở nước ta với chế độ hôn nhân
trong xã hội phong kiến trước đây?
KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 2:
- Gia đình có những chức năng nào?
- Có người cho rằng: Việc giáo dục trẻ em là việc
của nhà trường. Em có nhận xét gì về ý kiến này?
KIỂM TRA BÀI CŨ

( tiết 1)
( tiết 1)

BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG
1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với đời sống
của con người:
a. Khái niệm cộng đồng.
b. Vai trò của cộng đồng đối với đời sống con người.
2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng:
a. Nhân nghĩa.
b. Hòa nhập.
c. Hợp tác.
NỘI DUNG BÀI HỌC


Gia đình là gì?
* Những điểm chung của các thành viên trong gia đình:
Sống chung dưới một mái nhà.
-
Có quan hệ huyết thống và hôn nhân.
-
Cùng hưởng bầu không khí chung của gia đình.
-
Cùng có trách nhiệm yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ nhau,
-
Chung về phong tục tập quán.
Tìm những điểm chung của các
thành viên trong gia đình em?
BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG

* Điểm chung giữa các học sinh trong lớp học:
- Cùng độ tuổi.
- Chung ngôn ngữ, chữ viết và nền văn hóa.
- Sống trên một địa bàn nhất định.
- Cùng chung mục đích học tập, rèn luyện.
- Chung chương trình đào tạo.
- Cùng sống trong tập thể lớp…
Em hãy tìm điểm chung giữa
các học sinh trong lớp học?

- Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những
điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội
BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG
1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống
của con người:


a) Khái niệm cộng đồng:
Cộng đồng là gì?


BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG

Em hãy nêu một
số cộng đồng mà
em biết?
1/ Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống
của con người.
a) Khái niệm cộng đồng:
Cộng
đồng
Dân cư
Gia đình
Làng xã
Ngôn ngữ
Quốc gia, dân tộc
Nhân loại
Người VN ở nước ngoài

Cng ng gia ỡnh
Cng ng lp hc
Cng ng lp hc
Cng ng vn húa
Cng ng cỏc dõn tc
BI 13: CễNG DN VI CNG NG
Ngửụứi Vieọt Nam
ụỷ nửụực ngoaứi


Cng ng lng xó
Vớ d:
Con
người
có thể
tham
gia
nhiều
cộng
đồng
khác
nhau
Gia đình là cộng đồng nền tảng đầu tiên.
Con người tiếp nhận giáo dục thông qua cộng
đồng trường học đồng môn.
Khi làm việc, con người tham gia cộng đồng
mang tính nghề nghiệp  đồng nghiệp.
Mỗi người có nhu cầu tham gia cộng đồng văn
hóa, tư tưởng.
Con người tham gia cộng đồng chính trị xã hội
(Đoàn TN, Đảng CS,…) đồng chí.
Con người tham gia cộng đồng nơi cư trú, cộng
đồng dân tộc,… đồng hương.
Con người có thể tham gia
một lúc nhiều cộng đồng
được hay không?
Nêu những đặc điểm
của cộng đồng ?
1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc
sống của con người:


a) Khái niệm cộng đồng:
- Được học tập trong điều
kiện tốt nhất có thể
- Rèn luyện tinh thần đoàn
kết với bạn bè
- Tiếp thu tri thức khoa học
- Chăm lo phát triển cho
mỗi cá nhân.
- Cá nhân phải tuân thủ
những quy định của nhà
trường và của lớp
- Thực hiện những nhiệm vụ
mà cộng đồng giao phó
BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG
Cộng đồng lớp học
mang lại cho em điều
gì?
Em đã từng tham gia những cộng
đồng nào? Và những cộng đồng
ấy mang lại cho em điều gì?

BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG


1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc
sống của con người:
a) Khái niệm cộng đồng.
b) Vai trò của cộng đồng đối với công dân.
BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG
Ví dụ: Người rừng


* Một cô gái trần truồng từ rừng rậm
về tìm thực phẩm dư thừa đã bị bắt và
cô này đã sống trong rừng rậm gần 20
năm như một thú rừng thật sự.
- Ông bố nói ông nhận ra đứa con gái
tên H’Pnhiêng nhờ nét mặt và một vết
sẹo. Năm 1988, lúc đó mới 8 tuổi, cô bé
đang chăn trâu trong rừng cách Nông-
pênh khoảng 325 cây số hướng đông
bắc thì mất tích.
- Cô gái nhặt gạo rơi trên mặt đất bỏ
vào miệng nhai. Mắt cô gáí đỏ rực như
mắt loài hổ.
H'Pnhiêng thường ngồi thu lu
trong góc nhà. Buổi tối cô vứt bỏ
quần áo và cứ chực lao vào rừng.
Ảnh: Báo Tuổi Trẻ
"Chiều tối, nghe tiếng hoẵng từ
rừng xa vọng lại, nó bỏ cơm,
cứ ngồi trước cửa nhìn về phía
rừng sâu”.
NGƯỜI RỪNG

H’Pnhiêng không biết cười. Tội
nghiệp nhất là người mẹ, bà suốt ngày
ra chợ Ozađao rồi rảo khắp các làng
xin đủ thứ trái cây về cho con. “Thấy
mẹ về nó vẫn dửng dưng, nhưng khi
nhìn thấy chùm trái chín trong gùi,
chẳng chờ mẹ cho, nó giật lấy rồi nhai


cả vỏ 10 ngày rồi, làm đủ cách, nhưng
chẳng thấy nó cười bao giờ,mình lo
quá, nó biết cười mới mau làm người
được”, bà ngồi vuốt tóc con nghẹn
ngào kể. Nước mắt bà chảy tràn trên
má, “người rừng” khẽ đưa bàn tay
chùi cho mẹ.
Trở về với gia đình (làng Xom,
thị trấn Ô-da-đao tỉnh Ra-ta-na-
ki-ri, Campuchia), sống trong
tình yêu thương của cha mẹ, anh
em, H’Pnhiêng đã tự nhiên hơn
với người thân. Cô bắt đầu bập
bẹ, ú ớ cố muốn nói gì đó, nhưng
không rõ nghĩa. Mọi người đến
thăm, cô đã bớt hoảng loạn,
nhưng cũng không thân thiện.
H'Pnhiêng (bên trái) và những
người thân trong gia đình mình.
Ảnh: Báo Tuổi Trẻ.
NGƯỜI RỪNG
BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG
1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống
của con người:
a. Khái niệm cộng đồng.
b. Vai trò của cộng đồng đối với công dân.
Theo em cộng đồng có vai trò
như thế nào đối với cá nhân?

b. Vai trò của cộng đồng


Cá nhân phát triển
Là môi trường
xã hội để các
cá nhân thực hiện
sự liên kết,
hợp tác với nhau,
Duy trì cuộc sống
của mỗi cá nhân
và cộng đồng
Chăm lo cho cuộc
sống mỗi cá nhân,
đảm bảo cho mọi
người có điều kiện
để phát triển
Cộng đồng phát triển
Thúc
đẩy

Cộng đồng được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc:
+ Công bằng
+ Dân chủ
+ Kỷ luật
Theo em, làm thế nào để đời sống
cộng đồng được phát triển lành mạnh?

BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG
1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống
của con người:
a. Khái niệm cộng đồng.
b. Vai trò của cộng đồng đối với công dân.


2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng:
a. Nhân nghĩa.

Quan sát một số hình
ảnh lũ lụt ở HàTĩnh
(21/10/2010).
Xóm làng trong con nước dữ.

Cứu chúng tôi với!
Lặn tìm mì gói cho con cái đở
lòng giữa mịt mù sóng nước.
Bé thơ ăn mì
gói trong cơn
lũ lụt thay cho
cơm, sữa.

Một số hình ảnh động đất, sóng thần ở Nhật Bản
Những cơn sóng thần cuốn trôi mọi thứ….

Em có suy nghĩ gì khi xem
các hình ảnh trong trận lũ ở
Hà Tĩnh (Việt Nam), và trận
siêu động đất ở Nhật Bản?
Nhân? Nghĩa?
Nhân nghĩa là gì?

BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG
2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng.
a. Nhân nghĩa:
Nhân nghĩa


=
Nhân
Là lòng
thương người
+
Nghĩa
Là sự đối xử
với con người
theo lẽ phải
* Khái niệm
Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với
con người theo lẽ phải.

BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG
2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng.
a. Nhân nghĩa:
THẢO LUẬN
Nhóm 1: Nêu ý nghĩa của nhân nghĩa?
Nhóm 2: Nhân nghĩa có những biểu hiện như thế nào?
Nhóm 3: Là học sinh, em cần làm gì để giữ gìn và phát huy
truyền thống nhân nghĩa của dân tộc?

Họ đặt câu hỏi

Hình ảnh Getty / Ulrike Schmitt-Hartmann

Hầu hết giáo viên muốn học sinh đặt câu hỏi khi họ không hiểu một khái niệm đang được giảng dạy. Đó thực sự là cách duy nhất để giáo viên biết liệu bạn có thực sự hiểu điều gì đó hay không. Nếu không có câu hỏi nào được hỏi, thì giáo viên phải cho rằng bạn đã hiểu khái niệm đó. Những học sinh giỏi không ngại đặt câu hỏi bởi vì họ biết rằng nếu họ không nắm được một khái niệm cụ thể, điều đó có thể gây hại cho họ sau này khi kỹ năng đó được mở rộng. Đặt câu hỏi thường có lợi cho cả lớp vì rất có thể nếu bạn có câu hỏi đó, thì sẽ có những học sinh khác có cùng câu hỏi đó.

02

của 10

Những đặc điểm của một trường học tốt là gì?

Điều này có lẽ thực sự là vấn đề đối với các bậc phụ huynh, các nhà giáo dục và cả những người đang gánh trọng trách giảng dạy tại các trường học. Trong bối cảnh “trăm hoa đua nở”, khi các trường học luôn đưa ra những mỹ từ để truyền thông, những triết lý để chứng minh tính ưu việt của mô hình giáo dục mà mình đang theo đuổi.

By Nguyễn Hữu Long On Th2 14, 2021

Khi một xã hội thay đổi, thì các yếu tố xung quanh nó cũng phải thay đổi. Điều đó đồng nghĩa với việc, các định nghĩa về mục đích và chất lượng của trường học cũng phải được sửa đổi liên tục. Trong bối cảnh đó, trường học nên làm gì? Làm thế nào chúng ta có thể phân biệt một trường tốt với một trường kém?

Điều này có lẽ thực sự là vấn đề đối với các bậc phụ huynh, các nhà giáo dục và cả những người đang gánh trọng trách giảng dạy tại các trường học. Trong bối cảnh “trăm hoa đua nở”, khi các trường học luôn đưa ra những mỹ từ để truyền thông, những triết lý để chứng minh tính ưu việt của mô hình giáo dục mà mình đang theo đuổi.

Mục đích của trường học trong thời đại ngày nay khi mọi thứ đang thay đổi từng ngày sẽ là gì? Trường học nên dạy những gì, và làm thế nào? Và làm cách nào để biết liệu chúng ta có đang làm tốt không? Trường học nên được thiết kế như thế nào và học sinh học gì – và tại sao phải học như vậy? Tại sao giáo dục, với tư cách là một hệ thống lại không thể tự cải tiến như công nghệ kỹ thuật số?

Trước đây, chúng ta đã giả định rằng, một trường học tốt sẽ giúp cho học sinh biết cách đọc, viết và làm toán, biết tóm tắt, tái hiện những điều đã được học và đạt điểm cao trong các kỳ thi. Trong bối cảnh đó, những trường học tốt được đánh giá bởi thành tích của nhà trường (điểm số trong các kỳ thi) hơn là thành công thực sự của cá nhân người học.

Dưới đây, chúng tôi đưa ra một định nghĩa mới về những đặc điểm của một “trường học tốt”.

  1. Một trường học tốt sẽ nhận ra các vấn đề của chính nó và biết cách tự cải thiện.
  2. Một trường học tốt thích ứng nhanh với sự thay đổi của xã hội.
  3. Một trường học tốt sử dụng mọi nguồn lực, lợi thế mà nó có để phát triển học sinh và có xu hướng nhìn thấy nhiều nguồn lực, lợi thế, và cơ hội hơn các trường học kém.
  4. Một trường học tốt là nơi các thành viên hòa hợp và hỗ trợ nhau hướng tới một mục tiêu chung – và tất cả biết mục tiêu đó là gì.
  5. Một trường học tốt đào tạo ra những học sinh biết đọc và viết vì chúng mong muốn điều đó.
  6. Một trường học tốt thừa nhận những thất bại và hạn chế của mình trong khi hợp tác với một ‘cộng đồng toàn cầu’ để phát triển.
  7. Một trường học tốt có các thước đo thành công đa dạng và thuyết phục – các thước đo mà gia đình và cộng đồng cùng hiểu và tôn trọng nó.
  8. Một trường học tốt có những học sinh biết điều gì đáng để học và hiểu.
  9. Một trường học tốt sẽ nói ngôn ngữ của học sinh, gia đình và cộng đồng mà nó phục vụ.
  10. Một trường học tốt sẽ góp phần cải thiện cộng đồng và tổ chức văn hóa khác mà nó kết nối.
  11. Một trường học tốt hiểu được mối quan hệ giữa sự tò mò, ham học hỏi và sự thay đổi lâu dài của con người.
  12. Một trường học tốt đảm bảo rằng mọi học sinh và gia đình đều cảm thấy được chào đón và hiểu theo các điều kiện bình đẳng.
  13. Một ngôi trường tốt có đầy những học sinh không chỉ đặt những câu hỏi lớn mà còn làm như vậy với tần suất lớn..
  14. Trường tốt tạo nên sự thay đổi của cá nhân học sinh.
  15. Một trường học tốt hiểu được sự khác biệt giữa một ý tưởng tồi và việc thực hiện một ý tưởng tốt.
  16. Một trường học tốt sử dụng phương pháp phát triển chuyên môn được thiết kế để nâng cao năng lực giáo viên theo thời gian.
  17. Một trường học tốt không đưa ra những lời hứa suông, tạo ra những tuyên bố sứ mệnh gây hiểu lầm hoặc đánh lừa phụ huynh và các thành viên cộng đồng bằng biệt ngữ giáo dục. Nó rất xác thực và minh bạch.
  18. Một trường học tốt coi trọng giáo viên, ban giám hiệu và phụ huynh như những tác nhân dẫn đến thành công của học sinh.
  19. Một trường học tốt sẵn sàng ‘thay đổi tư duy’ khi đối mặt với các xu hướng, dữ liệu, thách thức và cơ hội có liên quan.
  20. Một trường học tốt dạy về tư duy, không phải nội dung.
  21. Một trường học tốt sẽ đề cao học sinh hơn công nghệ, chương trình giảng dạy, chính sách.
  22. Một trường học tốt là phá vỡ các thực hành văn hóa xấu. Chúng bao gồm không khoan dung dựa trên chủng tộc, đức tin, sự áp đặt, thờ ơ,…
  23. Một trường học tốt tạo ra những học sinh nhìn thấy và hiểu rõ bản thân trong bối cảnh của chính họ thay vì chỉ đơn thuần là ‘học sinh giỏi.’ Những bối cảnh này nên bao gồm các yếu tố và ý tưởng về địa lý, văn hóa, dựa vào cộng đồng, ngôn ngữ và kiến thức.
  24. Một trường học tốt tạo ra những học sinh có niềm tin và hi vọng vào tương lai mà chúng có thể nói rõ và tin tưởng cũng như chia sẻ với những người khác.
  25. Một trường học tốt tạo ra những học sinh có thể đồng cảm, phê bình, bảo vệ, yêu thương, truyền cảm hứng, tạo ra, thiết kế, khôi phục và hiểu hầu hết mọi thứ – và sau đó làm như vậy như một thói quen.
  26. Một trường học tốt sẽ kết nối với các trường học tốt khác – và kết nối cả với học sinh.
  27. Một trường học tốt quan tâm đến thực hành văn hóa hơn là thực hành sư phạm – quan tâm đến học sinh và gia đình hơn các chính sách hoặc hiện trạng giáo dục.
  28. Một trường học tốt giúp học sinh hiểu được bản chất của kiến ​​thức – các loại kiến ​​thức, tính linh hoạt, cách sử dụng, ứng dụng, cơ hội chuyển tiếp, v.v.
  29. Một trường học tốt sẽ gặp phải những vướng mắc trong việc duy trì các khuôn mẫu và thực hành cũng như giá trị của chính nó bởi vì học sinh của trường đó sáng tạo, chủ động và tự mình gây ra những thay đổi khó lường.
  30. Một trường học tốt sẽ đào tạo ra những học sinh có thể suy nghĩ chín chắn – về các vấn đề con người quan tâm, tò mò, nghệ thuật, thủ công, di sản, chăn nuôi, nông nghiệp, v.v.
  31. Một trường học tốt sẽ giúp học sinh nhìn nhận bản thân về khuôn khổ lịch sử, di sản gia đình, bối cảnh xã hội và kết nối toàn cầu.
  32. Một trường học tốt muốn tất cả học sinh luôn có năng lực cao hơn so với mức độ trung bình ở cấp lớp mà học sinh đang ở.
  33. Một ngôi trường tốt có một thư viện tuyệt vời và một thủ thư yêu học sinh, yêu sách và muốn hai người có những kết nối có ý nghĩa.
  34. Một trường học tốt có thể có không gian dành cho nhà sản xuất và máy in 3D và các chương trình nghệ thuật và nhân văn. Nhưng quan trọng hơn, những loại không gian học tập này được tạo dựng bởi học sinh và ý tưởng của họ chứ không phải là ‘chương trình’ và công nghệ.
  35. Một ngôi trường tốt có đầy đủ niềm vui, sự tò mò, hy vọng, kiến ​​thức và luôn thay đổi.
  36. Một trường học tốt sẽ thừa nhận khi nó có vấn đề hơn là che giấu hoặc ‘coi nó như một cơ hội để cải thiện’
  37. Một trường học tốt không có những cuộc họp không cần thiết.
  38. Một trường học tốt không dành ngân sách cho những hoạt động quảng cáo.
  39. Một trường học tốt có thể thích học theo dự án nhưng yêu dự án hơn và học sinh làm dự án nhiều hơn.
  40. Một trường học tốt giải thích kết quả kiểm tra một cách trung thực và phù hợp với bối cảnh.
  41. Một trường học tốt không bao giờ từ bỏ một học sinh.
  42. Một trường học tốt không ngại yêu cầu sự giúp đỡ.
  43. Một trường học tốt nhìn thấy tương lai của việc học và kết hợp nó với tiềm năng của hiện tại.
  44. Một trường học tốt không có học sinh tốt nghiệp mà không có đủ trình độ.
  45. Một trường học tốt tách biệt kiến ​​thức, sự hiểu biết, kỹ năng và năng lực – và giúp học sinh làm được như vậy.
  46. ​​Một trường học tốt giúp thúc đẩy các học sinh có tài năng/năng khiếu đi ‘xa hơn’ khỏi những điều mà học sinh nghĩ.
  47. Một trường học tốt luôn nhận được sự hỗ trợ các nguồn lực của học sinh và gia đình học sinh.
  48. Một trường học tốt không làm cho giáo viên và ban giám hiệu kiệt sức.
  49. Một trường học tốt tạo cảm giác tốt cho tất cả những người đến thăm quan và trải nghiệm.
  50. Một trường học tốt tìm cách phát triển chuyên môn và có đội ngũ những giáo viên tuyệt vời. bởi

Còn theo bạn, thế nào là một trường học tốt? những tiêu chí của bạn là gì? Hãy chia sẻ cùng chúng tôi trong phần bình luận bên dưới.

Terry Heick

Táo Giáo Dục dịch

Học sinh cá biệt là gì?

Học sinh cá biệt là một thuật ngữ thường được sử dụng đối với những em học sinh nghịch ngợm, quậy phá, hay đánh nhau, mất trật tự trong giờ học, các học sinh này thường trốn tiết, bỏ học.

Hầu hết những học sinh này thường không tuân theo các nội quy của lớp, của trường và đa phần thường làm theo ý của bản thân. Do vậy nếu gia đình, nhà trường không kịp thời đưa ra phương hướng giải quyết, biện pháp khắc phục thì những học sinh này sẽ dễ dàng bị người xấu lôi kéo dẫn đến các tệ nạn xã hội.

Nguyên nhân dẫn tới việc có học sinh cá biệt:

– Từ phía gia đình: Những học sinh cá biệt có thể thiếu đi sự quan tâm của gia đình hoặc một số gia đình quá chiều chuộng; có những tác động trong cuộc sống gia đình ảnh hưởng lớn đến sự hư đốn của học sinh hay nói cách khác là học sinh yếu kém.

– Từ xã hội: trong đời sống xã hội hiện nay sẽ không tránh khỏi những ảnh hưởng, cám dỗ tiêu cực của xã hội dội vào nhà trường và tác động đến các học sinh.

– Nguyên nhân từ phía nhà trường: Nhà trường chưa có những biện pháp phù hợp trong việc quản lý và giáo dục học sinh; chưa quan tâm đúng mức tới những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt (ví dụ có những em quá đầy đủ về vật chất nhưng lại thiếu thốn về mặt tinh thần; ngược lại có những em lại khó khăn về vật chất, hoàn cảnh éo le,..)

Chưa tạo được môi trường thân thiện thực sự khi các em học sinh đến trường khiến cho học sinh cảm thấy chán nản khi đến trường, luôn muốn tự thay đổi hoặc làm mới môi trường sống của mình; giáo viên chưa trở thành chỗ dựa vững chắc khi các em học sinh gặp khó khăn; chưa phát hiện và ngăn chặn kịp thời những hành vi lệch lạc của học sinh.

– Nguyên nhân từ chính bản thân học sinh: tùy thuộc vào những giai đoạn khác nhau thì học sinh sẽ có sự biến đổi về tâm lý, luôn muốn khẳng định mình bằng sự hiểu biết chưa hoàn thiện của mình. Điều này sẽ dẫn tới việc các em học sinh bị hổng kiến thức căn bản, điểm kiểm tra thấp so với các bạn cùng lớp khiến các em mặc cảm dẫn tới hiện tượng sợ bị kiểm tra, tiếp theo là chán học dẫn tới này sinh việc bỏ học.

Từ đó thấy được rằng có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng có học sinh cá biết như nguyên nhân từ phía gia đình, xã hội, nhà trường. Do đó việc đưa ra phương hướng giải quyết vấn đề này là rất quan trọng.

Như vậy ở nội dung này đã giải đáp cho độc giả chi tiết về khái niệm học sinh cá biệt là gì? và những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Toplist

Bài mới nhất

Chủ đề