Nguồn gốc sâu xa của các cuộc cách mạng là do:

Đáp án B

Đặt trong sự so sánh với cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật lần 1, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật (KH – KT) lần hai cũng phát triển do đòi hỏi của cuộc sống, nhu cầu của sản xuất.

- Trong cách mạng KH- KT lần 1, so ở nước Anh nhu cầu sử dụng các sản phẩm dệt tăng cao, yêu cầu cần sáng tạo ra một loại máy làm cho năng suất dệt cao hơn. Vì thế, máy dệt bằng hơi nước và máy kéo sợi Gienni đã ra đời, năng suất nhiều hơn so với dệt bằng tay,

- Đến những năm 40 của thế kỉ XX, do nhu cầu của cuộc sống con người ngày càng tăng cao, con người không chỉ muốn có nhiều quần áo nữa mà cần có cả các sản phẩm sạch, máy móc tiên nghi trên mọi lĩnh vực. Xuất phát từ yêu cầu này mà trong cuôc cách mạng Khoa học – kĩ thuật lần 2, con người đạt đươc nhiều thàng tựu khoa học trên nhiều lĩnh vực: sinh học, hóa học, vật lí, …cùng với đó là nguyên liệu mới, vật liệu mới, máy tính điện tử

Nguồn gốc sâu xa của các cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật trong lịch sử nhân loại là đều nhằm giải quyết

Nguồn gốc sâu xa của các cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật trong lịch sử nhân loại là đều hướng tới giải quyết

A. vấn đề bùng nổ dân số và ô nhiễm môi trường sinh thái.

B. những đòi hỏi từ quá trình lao động sản xuất của con người.

C. những đòi hỏi, nhu cầu ngày càng cao của con người.

D. nhu cầu vật chất và trình độ hiểu biết của con người.

Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật. Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học hiện đại ngày nay là do?

Câu hỏi:

Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học hiện đại ngày nay là do?

A. Bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt

B. Kế thừa những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII-XIX

C. Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao

D. Yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thời kì “chiến tranh lạnh”

Đáp án đúng C.

Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học hiện đại ngày nay là do nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao, thành tựu không chỉ trong lĩnh vực khoa học mà còn thiên nhiều hơn về công nghệ trong giai đoạn sau.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là C

– Xét từ cuộc cách mạng Khoa học- kĩ thuật lần thứ nhất, do đòi hỏi của ngành công nghiệp dệt ở Anh, con người đã phát minh ra máy kéo sợi Gienni chạy bằng hơi nước, tăng năng suất dệt so với dệt bằng tay thông thường.

Cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật lần thứ nhất là tiền để thúc đẩy cách mạng khoa học-kỹ thuật lần thứ hai và cách mạng công nghệ bùng nổ.

Tuy nhiên, quy mô của cuộc cách mạng này chủ yếu trong ngành dệt ở Anh, chưa toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống.

– Đến những năm 40 của thế kỉ XX, do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người, cách mạng Khoa học- kĩ thuật lần hai ra đời với nhiều lĩnh vực: Sinh học, vật lí, hóa học, …với những công cụ sản xuất mới, vật liệu mới, năng lượng mới, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học. …

– Thành tựu không chỉ trong lĩnh vực khoa học mà còn thiên nhiều hơn về công nghệ trong giai đoạn sau (từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay).

– Khoa học-kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.

– Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật

– Kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.

– Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ.

Nguồn gốc sâu xa của các cuộc cách mạng là do:

81 điểm

Phương Lan

Nguồn gốc sâu xa chung của hai cuộc cách mạng: cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII – XIX và cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XX là A. Do sự bùng nổ dân số. B. Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của cuộc sống con người. C. Do yêu cầu của việc cải tiến vũ khí, sáng tạo vũ khí mới.

D. Do yêu cầu chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án B Đặt trong sự so sánh với cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật lần 1, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật (KH – KT) lần hai cũng phát triển do đòi hỏi của cuộc sống, nhu cầu của sản xuất. - Trong cách mạng KH- KT lần 1, so ở nước Anh nhu cầu sử dụng các sản phẩm dệt tăng cao, yêu cầu cần sáng tạo ra một loại máy làm cho năng suất dệt cao hơn. Vì thế, máy dệt bằng hơi nước và máy kéo sợi Gienni đã ra đời, năng suất nhiều hơn so với dệt bằng tay, - Đến những năm 40 của thế kỉ XX, do nhu cầu của cuộc sống con người ngày càng tăng cao, con người không chỉ muốn có nhiều quần áo nữa mà cần có cả các sản phẩm sạch, máy móc tiên nghi trên mọi lĩnh vực. Xuất phát từ yêu cầu này mà trong cuôc cách mạng Khoa học – kĩ thuật lần 2, con người đạt đươc nhiều thàng tựu khoa học trên nhiều lĩnh vực: sinh học, hóa học, vật lí, …cùng với đó là nguyên liệu mới, vật liệu mới, máy tính điện tử, ….

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là A. Đà Nẵng, Tây Nguyên, Sài Gòn. B. Quảng Trị, Đà Nẵng, Tây Nguyên. C. Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn. D. Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
  • Nội dung học thuyết Truman nhằm thực thi nhiệm vụ nào ở hai nước Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì? A. Củng cố các chính quyền phản động và phát triển công nghiệp quốc phòng ở hai nước này. B. Củng cố chính quyền phản động và phát triển kinh tế ở hai nước này. C. Đẩy lùi các phong trào yêu nước và phát triển kinh tế của hai nước này. D. Củng cố các chính quyền phản động và đẩy lùi phong trào đấu tranh yêu nước ở hai nước này.
  • Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đơn phương” B. Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 C. Sau phong trào “Đồng Khởi” D. Sau thất bại của “Chiến lược chiến tranh đặc biệt”
  • Câu 14: Yếu tố nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh? A. Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. B. Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng trì trệ. C. Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu. D. Sự suy giảm về thế và lực do chạy đua vũ trang.
  • Tính chất của nền kinh tế Miền Nam sau khi giải phóng là A. Kinh tế xã hội chù nghĩa. B. Kinh tế Tư bản chủ nghĩa. C. Kinh tế nông nghiệp lạc hậu, manh mún. D. Kinh tế công nghiệp tiên tiến.
  • Năm 1925, tác phẩm nào dưới đây của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản ở Pháp? A. “Bản án chế độ thực dân Pháp”. B. “Nhật kí trong tù”. C. “Đường Kách mệnh”. D. “Bản yêu sách của nhân dân An Nam”.
  • Ý nào dưới đây thể hiện điểm tương đồng về nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương và Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh lặp lại hòa bình ở Việt Nam? A. Hiệp định có sự tham gia của 5 cường quốc trong hội đồng bảo an Liên Hợp quốc B. Các bên thừa nhận miền Nam có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lượng chính trị C. Các nước đều cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam D. Thỏa thuận các bên ngừng bắn để thực hiện chuyển quân, tập kết, chuyển giao khu.
  • Ủy ban quân sự Bắc Kì được thành lập có nhiệm vụ cơ bản là A. Chỉ huy các chiến khu mật miền Bắc và giúp đỡ toàn quốc về quân sự. B. Thành lập Việt Nam giải phóng quân. C. Thành lập khu giải phóng Việt Bắc D. Thành lập Ủy ban lâm thời khu giải phóng
  • Hiệp định nào góp phần giảm căng thẳng ở Châu Âu A. Hiệp định hòa bình Xan Phranxixco B. Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức C. Hiệp ước Henxinki D. Hiệp định đình chiến
  • Đánh giá thế nào về kế hoạch Đờ-Lát đơ Tát-xi-nhi? A. Là kế hoạch quân sự phản ánh sự nỗ lực cao nhất của Pháp và Mĩ nhằm kết thúc chiến tranh ở Đông Dương. B. Là một kế hoạch quân sự đánh dấu sự lệ thuộc hoàn toàn của Pháp vào Mĩ dể tiếp tục cuộc chiến tranh ở Đông Dương. C. Là một kế hoạch phản ánh sự nỗ lực cao của Pháp dưới sự hỗ trợ tích cực của Mĩ nhằm kết thúc sớm cuộc chiến tranh. D. Là một kế hoạch quân sự phản ánh thế thua không gì cứu vãn nổi của Pháp trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm