Người đàm phán là gì

Hãy để chúng tôi tư vấn lớp học và các quyền lợi phù hợp nhất cho bạn, hãy gọi :

0916 72 0000 (Vân Anh)

0912 23 23 34 (Minh Mỹ) 

LỊCH KHAI GIẢNG:

– Kỹ năng giao tiếp thuyết trình thuyết phục
Khai giảng online qua zoom: Thường xuyên hàng tháng

– Kỹ năng giao tiếp –  bán hàng và CSKH từ tâm
Khai giảng online qua zoom: Thường xuyên hàng tháng

Học phí: 2.000.000 vnd/ 1 khóa học

Học phí ưu đãi: giảm 10% khi học viên đăng ký trước 10 ngày hoặc nhóm 3 người

Hãy để chúng tôi tư vấn lớp học và các quyền lợi phù hợp nhất cho bạn, hãy gọi :

0912 23 23 34 (Minh Mỹ) 

LỊCH KHAI GIẢNG:

– Kỹ năng giao tiếp thuyết trình thuyết phục
Khai giảng online qua zoom: Thường xuyên hàng tháng

– Kỹ năng giao tiếp –  bán hàng và CSKH từ tâm
Khai giảng online qua zoom: Thường xuyên hàng tháng

Học phí ưu đãi: giảm 10% khi học viên đăng ký trước 10 ngày hoặc nhóm 3 người

Trong kinh doanh, doanh nghiệp nào cũng muốn đạt kết quả, lợi nhuận cao nhất. Ðiều đó phụ thuộc rất nhiều ở tài ngoại giao, đàm phán, thương thảo hợp đồng của nhà kinh doanh trên thương trường. Đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt được cái mà ta mong muốn từ người khác. Đó là quá trình giao tiếp có đi có lại được thiết kế nhằm thỏa thuận trong khi giữa ta và bên kia có…

1- Khái niệm đàm phán:

Đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt được cái mà ta mong muốn từ người khác. Đó là quá trình giao tiếp có đi có lại được thiết kế nhằm thỏa thuận trong khi giữa ta và bên kia có những quyền lợi có thể chia sẻ và có những quyền lợi đối kháng.

Francois de Cailere, một nhà đàm phán, thương thuyết nổi tiếng của Pháp ngay từ năm 1716 đã khẳng định: “Một nhà đàm phán kinh doanh giỏi phải là người mềm dẻo như ngọn cỏ và cũng phải cứng rắn như một khối đá. Người đó phải có phản xạ ứng xử nhanh nhậy và phải là người biết lắng nghe, lịch sự và có thể đem lại cảm giác dễ chịu cho đối tác. Song đồng thời cũng phải biết tranh luận, thuyết phục bằng cách biết hé lộ, đưa ra những thông tin có vẻ là bí mật đối với người khác.

Nhà đàm phán giỏi còn phải biết tự chế ngự mình để thông tin có vẻ là bí mật đối với người khác để tránh bị mắc vào chủ định, thậm chí bẫy của đối tác, tránh buột miệng nói những lời chưa kịp nghĩ và không bị chi phối bởi định kiến chủ quan.

2 – Những nguyên tắc cơ bản:

  • Đàm phán là một hoạt động tự nguyện.
  • Một bên muốn thay đổi tình hình hiện tại và tin rằng có thể đạt được.
  • Mục đích của đàm phán là thỏa thuận.
  • Không phải mọi cuộc đàm phán đều kết thúc bằng thỏa thuận.
  • Không đạt được thỏa thuận có khi là kết quả tốt.
  • Thời gian là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tiến trình và kết quả đàm phán.
  • Không để cuộc đàm phán bị phá vỡ hoàn tòan.
  • Kết quả mỹ mãn là cải thiện được tình hình hiện tại của cả 2 bên.
  • Tiến trình bị ảnh hưởng bởi những người đàm phán của các bên.

3 – Các phương pháp đàm phán

Đàm phán có thể chia ra làm 3 phương pháp cơ bản:

Đàm phán mềm

  • Mục tiêu: Đạt được thỏa thuận, có thể nhượng bộ để tăng tiến quan hệ
  • Thái độ : Mềm mỏng, Tín nhiệm đối tác, Dễ thay đổi lập trường
  • Cách làm : Đề xuất kiến nghị
  • Điều kiện để thỏa thuận: Nhượng bộ để đạt được thỏa thuận
  • Phương án: Tìm ra phương án đối tác có thể chấp thuận, Kiên trì muốn đạt được thỏa thuận
  • Biểu hiện: Hết sức tránh tính nóng nảy
  • Kết quả: Khuất phục trước sức ép của đối tác

Đàm phán cứng

  • Mục tiêu : Giành được thắng lợi, Yêu cầu bên kia nhượng bộ
  • Thái độ : Cứng rắn, Giữ vững lập trường
  • Cách làm : Uy hiếp bên kia, thể hiện sức mạnh
  • Điều kiện để thỏa thuận : Để đạt được cái muốn có mới chịu thỏa thuận
  • Tìm ra phương án mà mình chấp thuận
  • Kiên trì giữ vững lập trường
  • Biểu hiện : Thi đua sức mạnh ý chí giữa đôi bên
  • Kết quả : Tăng sức ép khiến bên kia khuất phục hoặc đổ vỡ.

Đàm phán nguyên tắc

  • Mục tiêu : Giải quyết công việc hiệu quả
  • Phân tích công việc và quan hệ để trao đổi nhượng bộ
  • Thái độ : Mềm dẻo với người, cứng rắn với công việc
  • Sự tín nhiệm không liên quan đến đàm phán
  • Trọng điểm đặt ở lợi ích chứ không ở lập trường
  • Cách làm : Cùng tìm kiếm lợi ích chung
  • Điều kiện để thỏa thuận : Cả 2 bên cùng có lợi
  • Vạch ra nhiều phương án cho 2 bên lựa chọn
  • Kiên trì tiêu chuẩn khách quan
  • Biểu hiện: Căn cứ vào tiêu chuẩn khách quan để đạt được thỏa thuận
  • Kết quả: Khuất phục nguyên tắc chứ không khuất phục sức ép.

Prime Minister Stephen Harper and Laureen Harper take part in an official welcoming ceremony with Israeli Prime Minister Benjamin Netanyahu and wife Sara in Jerusalem Prime Minister Stephen Harper and Laureen Harper take part in an official welcoming ceremony with Israeli Prime Minister Benjamin Netanyahu and wife Sara in Jerusalem, Israel, on Sunday, January 19, 2014

The park is being closed as sewer and water pipes need to be replaced, a project estimated in 2011 to cost $20 million.borse gucci outlet


; Kyle Storm, Burton Berkshire, 5 10, 160, sr.mcm backpack
In 2004, Somerson was questioned and cleared by the FBI when a letter containing a vial of poisonous ricin was found in a mail facility near the Greenville Spartanburg International Airport in South Carolina.mcm tote bag Amazon is hiring for 1000 fulfillment center positions

Amazon is looking to fill 1,000 full time positions at its fulfillment centers in the Inland area.mulberry uk


scarpe prada uomo

Nha khoa chuyên trồng răng implant, niềng răng, bọc răng sứ, tẩy trắng răng quận 9 - quận 2 - đồng nai

Nhận đặt tiệc,Hải Sản, Baba và tôm hùm

Trồng Răng Implant

Kỹ năng đàm phán, thương lượng là một kỹ năng cực kỳ quan trọng với mỗi chúng ta dù là trong công việc hay cuộc sống hàng ngày. Cùng tìm hiểu về nó nhé!

Kỹ năng đàm phán hay thương lượng là quá trình trao đổi, bàn luận giữa 2 hoặc nhiều bên để đưa ra những thỏa thuận chung, những ý kiến thống nhất khiến 2 bên đều hài lòng. (1)

Đàm phán có thể diễn ra với mục đích thảo luận về các mối quan tâm chung để đi đến kết luận cuối cùng hoặc giải quyết mâu thuẫn giữa các bên.

Kỹ năng đàm phán thương lượng là gì?

Hoạt động đàm phán xuất hiện nhiều trong cuộc sống của mỗi chúng ta, từ những việc nhỏ nhất cho đến những sự kiện trọng đại. Khi đi chợ mua đồ, bạn tiến hành mặc cả với người bán hàng để có được mức giá tốt nhất – đó là đàm phán, thương lượng. Các doanh nhân cũng thường đàm phán với các đối tác về những dự án chung. Các chính trị gia của các quốc gia khác nhau ngồi xuống cùng đàm phán về một vấn đề hệ trọng có liên quan đến quốc gia của họ… Nói chung, kỹ năng đàm phán, thương lượng là một trong những kỹ năng quan trọng đối với mỗi người chúng ta dù là trong công việc hay cuộc sống. Ai ai cũng nên rèn luyện loại kỹ năng này để sử dụng trong những trường hợp cần thiết.

Bỏ túi ngay : 7 Kỹ năng giao tiếp mà bạn cần có khi làm việc

Tiếp nối phần khái niệm về kỹ năng đàm phán, hãy cùng chúng tôi khám phá về những điều cần nhớ để đàm phán đạt hiệu quả nhé!

  • Đàm phán là hoạt động tự nguyện, không ai có thể bắt buộc người khác tham gia đàm phán với mình nếu họ không đồng ý
  • Không phải cuộc đàm phán nào cũng có thể kết thúc bằng thỏa thuận dù mục đích cuối cùng của hoạt động này là các bên đạt được thỏa thuận chung
  • Không đạt được thỏa thuận chưa chắc đã là kết quả xấu, đôi khi nó lại là sự may mắn
  • Thời gian ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình trình cũng như kết quả của cuộc đàm phán
  • Kết quả tốt nhất sau một cuộc đàm phán chính là cải thiện được tình hình hiện tại của các bên để họ có thể cùng nhau hợp tác và phát triển lâu dài
  • Tiến trình đàm phán có thể bị ảnh hưởng bởi đại diện đàm phán của các bên, vì vậy hãy chọn người đàm phán thích hợp nhất
Khi đàm phán cần chú ý điều gì?

Sau khi “bật mí” với bạn khái niệm kỹ năng đàm phán là gì và những điều cần nhớ khi tiến hành đàm phán, chúng tôi sẽ tiết lộ cho bạn một số bí quyết để đàm phán thành công trong kinh doanh nhé!

➡️ Nếu đã nắm rõ những bí quyết dưới đây, bạn nên thử sức ngay với việc làm nhân viên kinh doanh nhé!

Đừng khiến cuộc đàm phán căng thẳng ngay từ phút đầu bằng thái độ gay gắt và những đòi hỏi từ phút đầu gặp mặt. Điều đó chỉ khiến đối phương ấn tượng xấu với bạn và khiến buổi thương lượng thất bại mà thôi. Hãy tạo nên một bầu không khí thân thiện và dễ chịu để đối phương có ấn tượng tốt với bạn.

Ấn tượng ban đầu chỉ có một lần mà thôi, nếu bạn làm hỏng cơ hội ấy thì bạn sẽ chẳng có thêm lần 2 để sửa lỗi đâu. Gương mặt tươi cười, thái độ hòa nhã và cởi mở sẽ là một khởi đầu tốt cho cuộc đàm phán của bạn. Một khi đã tạo được thiện cảm với họ rồi thì chuyện gì cũng trở nên dễ nói hơn!

Khi bước vào cuộc đàm phán, bạn phải xác định được mục tiêu của mình là gì và luôn nhớ kỹ nó trong cuộc đàm phán để không bị chệch khỏi “đường ray”. Có mục tiêu và bám sát nó cũng khiến bạn trở nên khéo léo, thông minh và chuyên nghiệp hơn trong mắt đối tác bên kia.

Bí quyết đàm phán thành công

Lắng nghe là một trong  những kỹ năng văn phòng rất quan trọng và nó đặc biệt cần thiết trong quá trình đàm phán. Nếu bạn muốn cuộc đàm phán thành công tốt đẹp thì bạn phải chăm chú lắng nghe những điều mà đối phương nói. Việc lắng nghe không chỉ giúp bạn hiểu rõ mục đích, phương hướng của đối phương để đưa ra những “đối sách” hợp lý mà còn giúp bạn “ghi điểm” với họ. Tại sao ư? Họ sẽ cảm thấy được tôn trọng khi bạn lắng nghe cặn kẽ những lời họ nói đó!

Không thương lượng quá nhiều cũng là một trong những bí quyết đàm phán cực kỳ hiệu quả của những người đã thành công trong nghề kinh doanh. Nếu bạn là người bán, bạn cần hiểu rõ về sản phẩm và giá trị của đơn hàng trước khi thuyết phục đối tác, tránh nói nhiều làm mất thời gian của hai bên. Trong trường hợp bạn là người mua, bạn nên xem kỹ chất lượng của sản phẩm và cân nhắc ngân sách cho phù hợp, vì mức độ thành công sẽ tùy thuộc vào sự quyết đoán của bạn.

Một sai lầm nghiêm trọng của các nhà đàm phán nghiệp dư là họ luôn công kích, đe dọa và yêu cầu đối tác làm theo phương án của họ mà không ngờ rằng việc này chỉ gây phản tác dụng. Bạn nên cố gắng giữ bình tĩnh, kiên trì và thân thiện, kể cả khi đối tác của bạn cũng bắt đầu mất bình tĩnh.

Trên đây là bài viết của trang thông tin việc làm News.timviec.com.vn xoay quanh vấn đề kỹ năng đàm phán, thương lượng trong kinh doanh. Vậy bạn có hay phải đàm phán trong công việc hay cuộc sống không? Bạn cảm thấy kỹ năng này có quan trọng không? Hãy chia sẻ với chúng tôi nhé!

Bên cạnh các kỹ năng mềm như kỹ năng đàm phán, giao tiếp,… thì các kỹ năng cứng cũng vô cùng cần thiết. Bạn có thể tìm đọc về kỹ năng cứng tại đây để khắc phục nhé!

Video liên quan

Chủ đề