Nghĩa đen nghĩa bóng của câu Học ăn, học nói, học gói, học mở

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Những câu hỏi liên quan


* Nếu vì tình người, vì trách nhiệm xã hội, vì cái đẹp, người ta sẽ tìm được và giải mã vấn đề khi "Nói điều gì". Kẻ ích kỷ, vụ lợi, gian xảo sẽ nói những gì có lợi cho mình, bất chấp sự tổn hại hay tổn thương đến cho người khác.

* Ở vấn đề "Nói như thế nào", thiết nghĩ thuộc về tri thức, kỹ năng. Mục đích chính của việc nói là thuyết phục. Cái "tâm" của người nói luôn là một nền tảng, cơ sở cho sức thuyết phục. Cái "tâm" ấy cũng rất cần đến sự hỗ trợ của tri thức, kỹ năng. Tri thức cần phải được chọn lọc theo yêu cầu phù hợp, hiệu quả. Kỹ năng truyền tải cần phải sinh động, phong phú. Thực tế cho thấy, kỹ năng nói luôn có được những ưu thế trong các cuộc tranh luận, trong giao tiếp và công việc hàng ngày.

Nói tiếp về việc "học gói, học mở", theo cách nghĩ của người viết, tổ tiên cha ông chúng ta không có chia, tách chuyện "học gói, mở" này. Có gói ắt phải có mở, âu cũng là một lẽ thường tình trong đời sống. Hoàn toàn không phải do tiện miệng mà nói theo vần, việc "học gói, học mở" được xếp ngang với việc học ăn, học nói. Vấn đề không phải chỉ dừng lại ở chuyện gói, mở hàng hóa bình thường. Phạm trù "gói", "mở" này rất sâu rộng, bao hàm hầu hết các vấn đề trong đời sống, công việc; là một vấn đề triết học sâu sắc luôn tồn tại trong đời sống con người, đời sống xã hội, vũ trụ vô hạn. Tuy rằng đời sống mỗi con người chỉ có hạn.

Trong vô hạn có hữu hạn. Việc học gói, học mở chính là học cách nhận biết cái hữu hạn trong vô hạn, cái vô hạn trong hữu hạn. Nói một cách nôm na, trong đời sống con người, đời sống xã hội, chúng ta luôn phải đối mặt tới những vấn đề "quên đi", "nhớ lại", "đóng vào", "mở ra". Sự phức tạp trong đời sống tình cảm, trong xã hội luôn cần có những giải pháp để hóa giải. Hóa giải các mâu thuẫn, xung đột để tồn tại, để phát triển. Cổ nhân nhắc người đời sau phải "học gói, học mở" để khép lại cái củ lổi thời, củ kỹ, mở ra cái mới lý thú, tốt đẹp hơn, để cho cuộc sống tinh thần mỗi người, cuộc sống xã hội ổn định tốt hơn.

Việc "học gói, học mở" chính là để mối giao tiếp giữa người với người tốt đẹp hơn, để việc làm có hiệu quả hơn, để cho mỗi người được sống vui vẻ hơn.

Đôi lời bàn luận nôm na. Mong được bạn đọc chia sẻ thêm.

1.-Đen :Một mặt người là cách nói hoán dụ dùng bộ phận để chỉ toàn thể, có nghĩa tương đương như một người. Của là của cải vật chất. Mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều.
-Bóng :Câu tục ngữ khuyên mọi người hãy yêu quý, tôn trọng và bảo vệ con người; không nên để của cải che lấp con người. Ngoài ra nó còn phản ánh một hiện thực là người xưa ước mong có nhiều con cháu để tăng cường sức lao động: Đông đàn, dày lũ. Rậm người hơn rậm cỏ. Người ta là hoa đất…). Ông bà cha mẹ thường dành tất cả tình yêu thương cho con cháu.

2.-Đen:” cái răng “, ” cái tóc ” chính là một bộ phận trên cơ thể của con người, người ta sẽ đánh giá bề ngoài của con người qua vẻ bề ngoài là cái răng và cái tóc.

-Bóng:+ Cái tóc : Là một bộ phận trên cơ thể con người nhưng có thể thấy ngay trực tiếp bên ngoài.

—-> Muốn con người phải chú ý đến tóc tai của mik tức là muốn để ý đến hình dáng bên ngoài. 

+ Cái răng : là một bộ phận trên cơ thể con người nhưng lại không thể thấy ngay trực tiếp bên ngoài mà phải khi mở miệng ra mới thấy được.

—> Muốn nói chúng ta không những phải quan tâm và hình thái bên ngoài thôi mà phải quan tâm đến cả hình thái bên trong.

=> Phải chú ý đến cả hình thái bên ngoài và bên trong, không chỉ thể nào nhìn về một khía cạnh.

3.-đen:dù vào hoàn cảnh khó khăn,thiếu thốn như thế nào thì phải ăn uống cho sachx sẽ ko mất vệ sinh.

-bóng:dù khó khăn đến mấy luôn phải trong sạch ko ăn trộm ăn cắp,ko vướng đục.

4.– Học ăn: học những phép lịch sự trong ăn uống.
– Học nói: học nói những điều hay, lẽ phải.
– Học gói: học cách tiết kiệm, giữ gìn, không lãng phí.
– Học mở: học tính rộng lượng, bao dung, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
– Học gói, học mở: cũng có ý nghĩa là học để biết cách làm cái gì trước, cái gì sau, cách sắp xếp công việc, có gói rồi mới đến mở, trong cuộc sống phải biết trước biết sau, chỉ chung sự khéo léo trong công việc, cách đối nhân xử thế cuộc sống hàng ngày.

5.Về nghĩa đen câu này có nghĩa là việc học thầy thì không bằng việc học bạnNghĩa bóng nó nói đến việc chúng ta học những kiến thức ở trường thì không bằng việc chúng ta học ở nhiều nguồn, nhiều nơi khác không chỉ là bạn bè. … Câu tục ngữ là sự so sánh không cân bằng giữa “học thầy”  “học bạn

Th12 23, 2020, 02:12 sáng

738

Bạn là người yêu thích những câu ca dao tục ngữ hay của dân tộc Việt Nam được truyền từ bao đời. Và bạn đang muốn hiểu thêm về câu tục ngữ học ăn học nói học gói học mở để hiểu rõ về nó bạn có thể tham khảo trong bài viết này.

Ca dao là gì? Và tục ngữ là gì?

Ca dao là thơ ca dân gian Việt Nam cũng là một thể loại văn chữ được truyền từ lâu đời có ngụ ý phê phán hoặc khen ngợi đánh giá con người qua những câu ca dao thường được viết theo nhiều thể loại dễ nhớ như thơ lục bát, thất ngôn bát cú đường luật,.. 

Tục ngữ luôn là một phần của nền văn hóa nhân loại, từ những nguồn gốc xa xôi nhất của chúng. Tục ngữ hay còn gọi là câu nói bình dân, châm ngôn, câu ngạn ngữ, câu phụ, câu đối, câu cách ngôn, và nhịp điệu rõ ràng dễ nhớ, dễ truyền. Nội dung của tục ngữ cũng là nội dung xoay quanh những hành động và đức tính con người hằng ngày qua đó có thể phê phán hoặc khen chê để đó sẽ là bài học giúp ích cho con cháu tốt hơn. Tục ngữ là một phần quan trọng của mỗi nền văn hóa. Câu tục ngữ là sự thể hiện kiến ​​thức và kinh nghiệm phổ biến được dịch bằng một vài từ, theo cách có vần điệu và nhịp nhàng, thường ở dạng ẩn dụ, với niềm vui và sự hài hước, một số châm biếm, một số khôn ngoan, một số thông minh. Trong số các câu tục ngữ thì có một câu như sau: Học ăn học nói học gói học mở luôn chứa đầy ý nghĩa và lý lẽ sâu xa của nó đối với đời sống con người.

Để làm rõ hơn về câu tục ngữ ấy có ý chỉ nói về sự ham học hỏi những điều hay ho và lễ phép lịch sự từng bước một chứ không phải học nhanh mà học như vẹt. 

Câu tục ngữ: Học ăn học nói học gói học mở nó có cả nghĩa bóng lẫn nghĩa đen. Khi con người sinh ra không được học hành và không được biết về các phép tắt của xã hội thì đó là một điều thất thoát về nó. Bạn có thể tưởng tượng ra rằng một đứa trẻ khi sinh ra và không được cha mẹ của chúng dạy dỗ thì chúng cũng chỉ là một tờ giấy trắng và chúng sẽ tiếp thu những gì mà chúng nhìn thấy cũng có thể là những hành động không đúng vì thật sự chúng vẫn không nhận thức được điều đó.

Đó là một ví dụ về việc học hành đúng đắn. Hoặc qua cách ăn uống cũng như giao tiếp thì người đối diện cũng có thể đánh giá bạn qua đó và họ nhận xét bạn thông qua những cử chỉ mà bạn làm với họ. Thật sự sống trên đời bạn sẽ không bao giờ làm vừa lòng ai cả. Bạn chỉ nên cố gắng học tập và hoàn thiện bản thân một cách tốt nhất và sống vì bản thân và gia đình bạn thay vì sống vì miệng đời thiên hạ. Điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của bạn. 

Quay trở lại câu tục ngữ ấy ý chỉ khuyên bạn học hành chăm chỉ ngoài việc tiếp thu kiến thức từ nhân loại như sách vở và những môn học tại trường bạn còn nên học thêm những kỹ năng sống tốt và rèn luyện đức tính thì mới có thể hoàn thiện trong cuộc sống này.

Nguồn: //suckhoelamdep.vn/

Video liên quan

Chủ đề