Ngày mai em sẽ là ai em sẽ làm gì cho xứ sở mình yêu thương

Đáp án:

a.Địa danh của đất nước được nhắc tới trong đoạn trích: Lũng Cú-Hà Giang

b.Thành ngữ: “Một nắng hai sương”.

c.Điệp ngữ “Để em”

+ Tạo nhịp điệu, tiết tấu cho đoạn văn.

+ Nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa của “em” đối với đất nước.

d.Đoạn trích trên đã đánh thức trong em tình yêu quê hương đất, nước. Sự thức tỉnh về vai trò bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước ngày một tiến bộ, văn minh. Ngoài ra đó còn là sự biết ơn những người đã âm thầm bảo vệ đất nước ta để ta có cuộc sống như ngày hôm nay.

Bạn tham khảo nha. Chúc bạn học tốt ><

"Để rồi tự nghĩ , ngày mai mình sẽ là ai trong đất nước này?

 Mình sẽ làm gì cho xứ sở mình yêu thương?"

(Đoàn Công Lê Huy)

Theo em, câu hỏi nào trên đây quan trọng hơn?

Hãy viết bài văn ngắn (khoảng 1 trang giấy thi) để trả lời câu hỏi trên.

Các câu hỏi tương tự

cô mình ra đề như sau :Hãy tưởng tượng mình gặp anh thanh niên trong Lặng Lẽ Sa Pa hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó?

dàn ý đây ạ: 

- MB : Nghĩ ra một hoàn cảnh gặp anh thanh niên (một chuyến tham quan với lớp ở SaPa và tình cờ gặp người thanh niên làm trên trạm khí tượng, hoặc tương lai em muốn làm công việc như anh thanh niên nên trong dịp nghỉ hè, nghỉ lễ đã làm 1 chuyến đi để được gặp anh thanh niên,...)- TB: (tùy vào tình huống giả định mà em đặt ra để sắp xếp ý)+ Mô tả người thanh niên (gầy, mặc áo khoác ấm, môi nở nụ cười thân thiện...)+ Có thể gắp anh ở nhà anh hoặc ở trạm thì em có thể tả sơ qua về nơi đó+ Tạo mạch nối tiếp cho câu chuyện bằng cách anh thanh niên mời em 1 tách trà ấm giữa cái rét của Sa Pa (nếu em đi vào dịp hè thì miễn nhé) và em bắt đầu hỏi thăm về công việc của anh (dựa vào văn bản kể lại theo cách của em). Trong quá trình kể em có thể thêm thắt một số câu nói hội thoại giữa em và anh thanh niên nhưng không nên quá nhiều sẽ làm bài văn rời rạc, lạc đề+ Em có thể hỏi "Chắc cuộc sống ở đây khó khăn lắm?" và kể lại câu trả lời của anh thanh niên. Có thể hỏi thêm là anh có buồn ko khi phải hi sinh hạnh phúc cá nhân+ Cứ dựa vào nội dung văn bản đã học để nói về cuộc sống và công việc của anh thanh niên, thỉnh thoảng cần xen vào miểu tả nét mặt vui tươi, cười rạng rỡ khi anh nói đến công việc của mình (điều này cũng cho thấy dù điều kiện làm việc khó khăn nhưng anh rất yêu cv này nên rất lạc quan) hay đôi khi trầm tư, suy nghĩ gì đó, nhìn xa xăm...+ Em cũng có thể hỏi là tại sao khi ông họa sĩ ngỏ ý muốn vẽ anh thì anh lại giới thiệu những người khác (vì anh cho đây là cv của mình, vì yêu cv, vì tưởi trẻ là cống hiến nên anh thấy nó chẳng có gì là lớn lao, cao cả và rằng còn có những người yêu cuộc sống, yêu cv hơn anh)+ để kết thúc em có thể gợi ý là ko muốn làm phiền anh nhiều hay trời chiều em phải xuống núi cho kịp- KB: khâm phục anh thanh niên cả trong cuộc sống và cv với điều kiện khó khăn. rút ra bài học cho bản thân (yêu lấy cv mà mình đã chọn, khi còn trẻ, còn sức thì hãy cống hiến hết mình cho xã hội...)

các bạn hoàn thành bài giúp mình được k? Mai mình thi rồi

BÀI TẬP VĂN

ÔN VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

1.     Giới thiệu ngắn gọn về tác giả văn bản Bàn về đọc sách

2.     Đọc kĩ câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Đọc sách là muốn trả nợ món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích lũy mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình hưởng thụ các kiến thức, lời dạy mà biết bao người trong quá khứ đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận được.

a/ Nội dung câu văn nói gì?

b/ Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn và cho biết xét về cấu tạo nó thuộc kiểu câu nào?

c/ Thực trạng việc đọc sách của người Việt Nam hiện nay ra sao?

d/ Ngày đọc sách Việt Nam là ngày nào? Nhà nước ta lấy ngày đó làm ngày đọc sách có ý nghĩa gì?

3.     Đọc kĩ đoạn trích sau, trả lời câu hỏi bên dưới:

Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.

a/ Đoạn trích trên nằm ở phần nào trong bố cục văn bản?

b/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng? Tác dụng của biện pháp tu từ đó? Ghi lại các câu văn khác trong bài cũng sử dụng phép tu từ đó.

c/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu 2 trong đoạn.

d/ Câu văn thứ 2 trong đoạn có thành phần phụ nào? Biến đổi thành câu không sử dụng thành phần đó mà ý nghĩa câu không thay đổi.

4. Nhân vật coi sách là bạn là nhân vật nào, trong tác phẩm nào, của ai? Tình yêu sách đã giúp những gì cho nhân vật ấy trong cuộc sống?

5. Ghi lại những câu nói liên quan đến sách và việc đọc sách.

6. Từ văn bản trên, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về văn hóa đọc của học sinh hiện nay.

Trong đoạn trích“Hoàng Lê nhất thống chí”- Hồi 14, các tác giả Ngô gia văn phái có viết: Vua Quang Trung lại nói: - Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vây. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được.Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng? (Trích Ngữ văn lớp 9, tập 1, trang 67 NXB Giáo dục) 1. Những lời nói trên vua Quang Trung nói với ai, nói trong hoàn cảnh nào? Qua lời nói đó, em thấy vua Quang Trung là người như thế nào? 2. Xét theo mục đích nói, câu văn in đậm thuộc kiểu câu gì? Chỉ ra hành động nói trong câu văn. 3. Dựa vào đoạn trích “Hoàng Lê nhất thống chí” – Hồi 14, hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu lập luận theo kểu Tổng – phân – hợp để làm rõ trí tuệ nhạy bén, sáng suốt và tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung. Trong đoạn văn sử dụng một lời dẫn trực tiếp, một câu ghép (Gạch chân và chú thích rõ).

Quê hương chính là nơi chúng ta cất tiếng khóc chào đời, là cái nôi đầu tiên đón nhận tiếng khóc đầu tiên của chúng ta. Những bước đi chập chững vào đời, những ký ức tuổi thơ không bao giờ quên được. Và là nơi là đến cuối cùng của cuộc đời chúng ta vẫn mong trở về nhất. Tình yêu quê hương được biểu hiện từ những tình cảm bình dị nhất là tình yêu gia đình hàng xóm, là nỗi niềm mong ngóng được trở về mỗi khi mình xa quê. Yêu quê hương chính là yêu những gì nơi mình sinh ra, yêu làng xóm, yêu con đường làng sỏi đá, gập ghềnh. Mỗi lần xa quê tình yêu ấy lại âm ỉ cháy trong tim, có khi da diết có khi sục sôi, có khi lại thổn thức. Là sự háo hức mỗi lần được trở về với đất mẹ sau mỗi lần xa quê. Tình cảm này là tình cảm không gì có thể thay thế được, nó luôn ở mãi trong tim của mỗi con người.Khi đất nước ngày càng phát triển quá trình nông thôn mới cũng được đẩy mạnh hơn. Tình yêu quê hương được biểu hiện bằng hành động. Có rất nhiều người thành đạt xa quê đã có những đóng góp về tiền bạc và sức lực để xây dựng một quê hương ngày càng vững mạnh và phát triển hơn. Đây đều là những biểu hiện của tình yêu quê hương đất nước với mong muốn quê hương mình ngày càng phát triển hơn. Yêu quê hương còn là trách nhiệm xây dựng quê hương ngày càng phát triển hơn.Ngày nay yêu quê hương không phải cứ phải cầm súng đánh giặc nữa, mà yêu quê hương chính là góp phần dựng xây quê hương phát triển ngày càng giàu mạnh hơn. Chúng ta là những thế hệ trẻ hãy góp phần công sức của mình để xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh hơn nữa.

Ngày mai em sẽ là ai em sẽ làm gì cho xứ sở mình yêu thương
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Ngày mai em sẽ là ai em sẽ làm gì cho xứ sở mình yêu thương
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nếu có một bài văn ra đề rằng: Đất nước em hình gì? Em sẽ trả lời như thế nào? Có phải là: Có phải hiện hình trong em là đất nước hình bông lúa? Để em xót xa nhiều dáng mẹ dáng cha một nắng hai sương nuôi em ăn học? Để em mang trong mình hồn xứ sở khi em lớn khôn đi khắp mọi miền? Để em ơn nghĩa với bà con, với đồng bào đã góp sức lực, góp dáng hình trong mỗi bước em đi? Có phải đất nước em hình tia chớp? Để em không quên một thời đạn bom, một thời anh dũng. Để em không quên một xứ sở quanh năm trông trời, trông đất, trông mây, trong mỗi giấc ngủ của ông cha cũng ám ảnh mưa nguồn chớp bể. Có phải đất nước em hình mái tranh nghèo che nắng che mưa, che cả dải đất nép mình bên bờ biển Đông (đỉnh của mái nhà cũng từ Lũng Cú, Hà Giang). Để em cảm động hơn về tình người “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương”. Để em tự tin hơn về thành tựu xóa đói giảm nghèo suốt mấy năm qua. Và cứ thế trong mỗi trái tim Việt có một dáng hình nước Việt. Để rồi tự nghĩ, ngày mai mình sẽ là ai trong đất nước này? Mình sẽ làm gì cho xứ sở mình yêu thương? (Theo Tôi muốn hỏi em: về sau thế nào, Đoàn Công Lê Huy - NXB Kim Đồng) 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên? 2. Vì sao tác giả lại khẳng định: “ Và cứ thế trong mỗi trái tim Việt có một dáng hình nước Việt”? 3.Chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp nghệ thuật có trong đoạn trích trên? 4. Day dứt trong lòng tác giả là câu hỏi: “ Để rồi tự nghĩ, ngày mai mình sẽ là ai trong đất nước này? Mình sẽ làm gì cho xứ sở mình yêu thương?”. Với những hiểu biết xã hội, đặc biệt trong thời điểm đất nước ta đang kiên cường chống dịch Covid - 19, em hãy viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về ình yêu nước và trách nhiệm của mỗi cá nhân với đất nước - “ xứ sở mà mình yêu thương”

Mọi người giúp em với ạ

Reactions: Phạm Đình Tài

Ngày mai em sẽ là ai em sẽ làm gì cho xứ sở mình yêu thương

Nếu có một bài văn ra đề rằng: Đất nước em hình gì? Em sẽ trả lời như thế nào? Có phải là: Có phải hiện hình trong em là đất nước hình bông lúa? Để em xót xa nhiều dáng mẹ dáng cha một nắng hai sương nuôi em ăn học? Để em mang trong mình hồn xứ sở khi em lớn khôn đi khắp mọi miền? Để em ơn nghĩa với bà con, với đồng bào đã góp sức lực, góp dáng hình trong mỗi bước em đi? Có phải đất nước em hình tia chớp? Để em không quên một thời đạn bom, một thời anh dũng. Để em không quên một xứ sở quanh năm trông trời, trông đất, trông mây, trong mỗi giấc ngủ của ông cha cũng ám ảnh mưa nguồn chớp bể. Có phải đất nước em hình mái tranh nghèo che nắng che mưa, che cả dải đất nép mình bên bờ biển Đông (đỉnh của mái nhà cũng từ Lũng Cú, Hà Giang). Để em cảm động hơn về tình người “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương”. Để em tự tin hơn về thành tựu xóa đói giảm nghèo suốt mấy năm qua. Và cứ thế trong mỗi trái tim Việt có một dáng hình nước Việt. Để rồi tự nghĩ, ngày mai mình sẽ là ai trong đất nước này? Mình sẽ làm gì cho xứ sở mình yêu thương? (Theo Tôi muốn hỏi em: về sau thế nào, Đoàn Công Lê Huy - NXB Kim Đồng) 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên? 2. Vì sao tác giả lại khẳng định: “ Và cứ thế trong mỗi trái tim Việt có một dáng hình nước Việt”? 3.Chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp nghệ thuật có trong đoạn trích trên? 4. Day dứt trong lòng tác giả là câu hỏi: “ Để rồi tự nghĩ, ngày mai mình sẽ là ai trong đất nước này? Mình sẽ làm gì cho xứ sở mình yêu thương?”. Với những hiểu biết xã hội, đặc biệt trong thời điểm đất nước ta đang kiên cường chống dịch Covid - 19, em hãy viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về ình yêu nước và trách nhiệm của mỗi cá nhân với đất nước - “ xứ sở mà mình yêu thương”

Mọi người giúp em với ạ

Chào bạn, mình xin tiếp nhận câu hỏi và sau đây là hướng dẫn bài làm

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
Câu 2. Tác giả khẳng định “ Và cứ thế trong mỗi trái tim Việt có một dáng hình nước Việt”, vì: - Con người Việt Nam lớn lên và được nuôi nấng trong vòng tay của quê hương, của đất nước. - Con người Việt Nam đoàn kết, anh dũng, yêu thương, mang bản sắc văn hoá dân tộc, mang giá trị lịch sử quốc gia. Và vì thế, trong mỗi trái tim Việt là cả dáng vóc Tổ quốc thân yêu Câu 3.

  • Biện pháp tu từ: Điệp từ "Để em"
  • Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc về con người và quê hương Việt Nam một cách trìu mến, yêu thương, biết ơn thiêng liêng. Nhấn mạnh giá trị của dân tộc trong đời sống mỗi cá nhân và đánh thức nội tâm dám xông pha và đấu tranh vì trách nhiệm cống hiến cho Tổ quốc.
Câu 4. Nghị luận xã hội
  • Giải thích: “ Để rồi tự nghĩ, ngày mai mình sẽ là ai trong đất nước này? Mình sẽ làm gì cho xứ sở mình yêu thương?”: Nỗi trăn trở bồi hồi, da diết đồng thời là lời kêu gọi đứng lên cống hiến và bày tỏ lòng biết ơn cho hai tiếng "xứ sở"
- Đất nước bốn ngàn năm văn hiến, trải qua nhiều cuộc đấu tranh oanh liệt, vận mệnh của Tổ quốc bị đe doạ, sự sống còn của mỗingười dân gắn liền với sự sống của đất nước, không có quyền lợi nào sánh bằng quyền lợi của Tổ quốc - Người lính được hình thành bởi nhiều phẩm chất quý giá: yêu nưỡc, dũng cảm, biết chấp nhận và vượt qua khó khăn, sống đầy lạc quan, yêu thiên nhiên, sống có ước mơ, có lí tưởng cao đẹp về ngày tháng độc lập, tự do, đất nước hoà bình. - Trong xã hội hiện đại, thời gian như con nước lẳng lặng chảy xuôi dòng một cách vô tình, hình ảnh các y bác sỹ gồng mình đấu tranh giành sự sống cho bệnh nhân đã khiến ai ai đều phải xót xa, đau đớn. Có y bác sỹ đã ra đi, có người đã trở thành bệnh nhân nhưng họ luôn mạnh mẽ, quyết tâm để cống hiến.

- Sống để khắc vào tâm cốt mình những điều cao cả ấy, sống không phải để xa rời quá khứ, chỉ biết đến hiện tại, ảo mộng về tương lai. Thế hệ trẻ hôm nay cần tiếp nối, gìn giữ những giá trị cổ truyền, phát huy những nếp nghĩ, nếp sống, hành động của người nắm tương lai của đất nước, không ngừng trau dồi tri thức, lĩnh hội các kĩ năng xã hội, giao tiếp,... lí thuyết đi đôi với thực hành. Đó chính là trách nhiệm của chúng ta xây dựng "xứ sở mà mình yêu thương”

- Phê phán người chỉ quan tâm đến bản thân, tuổi trẻ nhưng hèn nhát, yếu đuối, kẻ sống tham lam và đặc biệt là tâm can đánh mất lịch sử dân tộc, làm những việc trái với đạo lí, kể cả phạm pháp,...
  • Liên hệ bản thân: Niềm hi vọng về thế giới tương lai. Những mong ước được hiện thực hoá, ..v..v
Topic có thể bạn sẽ cần: https://diendan.hocmai.vn/threads/chuyen-de-nghi-luan-xa-hoi.828740/
Còn thắc mắc liên quan đến đề bài bạn cứ tag tên mình dưới topic để được hỗ trợ nhé!

Reactions: Roses_are_rosie, Bùi Nhi and Xuân Hải Trần