Nếu hàm số thỏa mãn thì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Lý thuyết về đường tiệm cận, nhằm giúp các em học tốt chương trình Toán 12.

Nếu hàm số thỏa mãn thì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình

Nếu hàm số thỏa mãn thì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình

Nội dung bài viết Lý thuyết về đường tiệm cận: Dạng toán 1. LÝ THUYẾT VỀ ĐƯỜNG TIỆM CẬN. Phương pháp giải Đường thẳng 0 y y là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y f x nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn: 0 lim x f x y lim x f x y. Đường thẳng 0 y y là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y f x nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn: 0 lim x x f x 0 lim x x f x. Ví dụ 01. Cho hàm số y f x có đồ thị là đường cong C và các giới hạn 2 lim 1 x f x. Hỏi mệnh đề nào sau đây đúng? A. Đường thẳng x 2 là tiệm cận đứng của C. B. Đường thẳng y 2 là tiệm cận ngang của C. C. Đường thẳng y 1 là tiệm cận ngang của C. D. Đường thẳng x 2 là tiệm cận ngang của C. Lời giải Chọn B Ta có: 2 2 lim lim x x f x đường thẳng y 2 là tiệm cận ngang của C. Ví dụ 02. Cho hàm số y f x có lim 1 x f x và lim 1 x f x. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y 1 và y 1. B. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x 1 và y x 1. C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang. D. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang. Lời giải Chọn A lim 1 x f x nên đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận ngang là đường thẳng y 1. lim 1 x f x nên đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận ngang là đường thẳng y 1. Vậy đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y 1 và y 1. Ví dụ 04. Trong các phát biểu sau đây, đâu là phát biểu đúng? A. Các đường tiệm cận không bao giờ cắt đồ thị của nó. B. Nếu hàm số có tập xác định là thì đồ thị của nó không có tiệm cận đứng. C. Đồ thị của hàm số dạng phân thức luôn có tiệm cận đứng. D. Đồ thị hàm số với luôn có hai đường tiệm cận.

Lời giải Chọn D Vì điều kiện nên hàm không suy biến nên đồ thị hàm số với luôn có hai đường tiệm cận. Ví dụ 05. Cho hàm số y f x có 1 lim x f x và 1 lim 2 x f x. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận. B. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y 2. C. Đồ thị hàm số không có tiệm cận. D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x 1. Lời giải Chọn D Vì 1 lim x f x nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x 1.

Ôn tập Toán 12

Tìm m để đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng ta cần tìm m thỏa mãn các điều kiện: có các điểm mà hàm số không xác định, tồn tại ít nhất 1 giới hạn một bên tại các điểm nêu trên bằng vô cực.

Còn đối với hàm số phân thức thường chúng ta sẽ tìm điều kiện để mẫu có nghiệm và nghiệm của mẫu không là nghiệm của tử số. Qua tài liệu này sẽ giúp các bạn học sinh lớp 12 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, nhanh chóng ghi nhớ được kiến thức để biết cách giải các bài tập Toán 12. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Hàm số y=f(x) muốn có tiệm cận đứng thì cần thỏa mãn đủ các điều kiện sau:

+ Có các điểm mà hàm số không xác định. Đồng thời tồn tại lân cận trái hoặc phải của điểm đó là tập con của tập xác định của hàm số f(x).

+Tồn tại ít nhất 1 giới hạn một bên tại các điểm nêu trên bằng vô cực.

Cho hàm số

Nếu hàm số thỏa mãn thì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình
có tập xác định D

Bước 1. Muốn xác định đồ thị hàm số có tiệm cận hay không ta tìm nghiệm của phương trình v = 0. Ví dụ x = a là nghiệm của phương trình.

Bước 2. Xét x = a có là nghiệm của tử thức u:

+ Nếu x = a là không nghiệm của u = 0 thì x = a là một tiệm cận đứng.

+ Nếu x = a là nghiệm của u = 0 thì phân tích đa thức thành nhân tử:

Nếu hàm số thỏa mãn thì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình
. Rút gọn x – a:

Nếu còn nhân tử x – a dưới mẫu thì x = a là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Nếu không còn nhân tử x – a trên tử hay ca tử và mẫu thì x – a không là tiệm cận đứng của đồ thị.

Lưu ý: Với bài toán tìm m để đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng ta cần tìm m thỏa mãn các điều kiện trên. Đối với hàm số phân thức thường chúng ta sẽ tìm điều kiện để mẫu có nghiệm và nghiệm của mẫu không là nghiệm của tử số.

2. Công thức tìm m để hàm số có tiệm cận đứng

- Công thức tính tiệm cận đứng của hàm phân thức dạng

Nếu hàm số thỏa mãn thì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình

3. Bài tập tìm m để hàm số có tiệm cận đứng

Bài tập 1: Cho hàm số

Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận đứng.

Gợi ý đáp án

Nhận thấy mẫu là tam thức bậc 2 có tối đa 2 nghiệm. Tử là nhị thức bậc nhất có nghiệm x=1.

Do đó yêu cầu bài toán tương đương với mẫu phải có 2 nghiệm phân biệt khác 1.

Hay m²−4>0 và 1+2m+4≠0. Giải 2 điều kiện trên ta được tập các giá trị của m thỏa mãn là:

(−∞;−5/2)U(−5/2;−2)U(2;+∞)

Bài tập 2: Tìm tất cả giá trị tham số m sao cho đồ thị hàm số

Nếu hàm số thỏa mãn thì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình
có tiệm cận đứng

Gợi ý đáp án

Mẫu có nghiệm

Nếu hàm số thỏa mãn thì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình

Để đồ thị hàm số có tiệm cận đứng thì:

Nếu hàm số thỏa mãn thì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình

Đáp án D

Bài tập 3: Cho đồ thị hàm số

Nếu hàm số thỏa mãn thì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình
. Tìm tất cả các giá trị thực của m sao cho đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng.

Gợi ý đáp án

Để hai đường thẳng x = 2 và x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số thì x = 1 và x = 2 không là nghiệm của

Nếu hàm số thỏa mãn thì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình

Đáp án B

Bài tập 4: Cho đồ thị hàm số

Nếu hàm số thỏa mãn thì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình
. Tìm tất cả giá trị tham số m để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

Gợi ý đáp án

Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng thì x = m là nghiệm của

Nếu hàm số thỏa mãn thì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình

Đáp án D

Bài tập 5: Tìm tất cả giá trị tham số m sao cho đồ thị hàm số

Nếu hàm số thỏa mãn thì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình
có đúng một tiệm cận đứng.

Gợi ý đáp án

Ta có:

Để đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng khi và chỉ khi:

Đáp án A

Bài tập 1: [Đề thi minh họa Bộ GD{}ĐT năm 2017]: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số: $y=\frac{x+1}{\sqrt{m{{x}^{2}}+1}}$ có 2 tiệm cận ngang.

A. Không có giá trị thực nào của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.

B. $m<0$

C. $m=0$

D. $m>0$

Lời giải chi tiết

Với $m>0$ ta có: $\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{x+1}{\sqrt{m{{x}^{2}}+1}}=\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{1+\frac{1}{x}}{\sqrt{m+\frac{1}{{{x}^{2}}}}}=\frac{1}{\sqrt{m}}\Rightarrow y=\frac{1}{\sqrt{m}}$ là một tiệm cận ngang.

$\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{x+1}{\sqrt{m{{x}^{2}}+1}}=\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{-1-\frac{1}{x}}{\frac{\sqrt{m{{x}^{2}}+1}}{-x}}=\frac{-1-\frac{1}{x}}{\sqrt{m+\frac{1}{{{x}^{2}}}}}=\frac{-1}{\sqrt{m}}\Rightarrow y=\frac{-1}{\sqrt{m}}$ là một tiệm cận ngang.

Khi đó đồ thị hàm số có 2 tiệm cận.

Với $m=0$ suy ra $y=\frac{x+1}{1}$ đồ thị hàm số không có hai tiệm cận ngang.

Với $m<0$ đồ thị hàm số cũng không có tiệm cận ngang vì không tồn tại $\underset{x\to \infty }{\mathop{\lim }}\,y$ . Chọn D.

Bài tập 2: Tập hợp các giá trị thực của m để hàm số $y=\frac{2x-1}{4{{x}^{2}}+4mx+1}$ có đúng một đường tiệm cận là

A. $\left[ -1;1 \right]$  B. $\left( -\infty ;-1 \right)\cup \left( 1;+\infty  \right).$  C. $\left( -\infty ;-1 \right]\cup \left[ 1;+\infty  \right).$               D. $\left( -1;1 \right)$

Lời giải chi tiết

Dễ thấy đồ thị hàm số luôn có tiệm cậ ngang $y=0$.

Để đồ thị hàm số có một tiệm cận thì đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

Khi đó phương trình $4{{x}^{2}}+4mx+1=0$ vô nghiệm.

$\Leftrightarrow {\Delta }'<0\Leftrightarrow 4{{m}^{2}}-4m<0\Leftrightarrow -1<m<1\Leftrightarrow m\in \left( -1;1 \right)$. Chọn D.

Bài tập 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số $y=\frac{2{{x}^{2}}-3x+m}{x-m}$ không có tiệm cận đứng.

A. $m>1$.  B. $m\ne 0.$  C. $m=1.$  D. $m=1$ và $m=0$.

Lời giải chi tiết

Để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng $x=m$ thì là nghiệm của $p\left( x \right)=2{{x}^{2}}-3x+m$

$\Leftrightarrow 2{{m}^{2}}-3m+m=0\Leftrightarrow 2{{m}^{2}}-2m=0\Leftrightarrow 2m\left( m-1 \right)=0\Leftrightarrow \left[ \begin{array}  {} m=0 \\  {} m=1 \\ \end{array} \right..$ Chọn D.

Bài tập 4: Tìm tất cả giá trị thực của m để đồ thị hàm số $y=\frac{x-1}{{{x}^{2}}-mx+m}$ có đúng một tiệm cận đứng.

A. $m=0.$  B. $m\le 0.$  C. $m\in \left\{ 0;4 \right\}$ D. $m\ge 4.$

Lời giải chi tiết

Xét phương trình $g\left( x \right)={{x}^{2}}-mx+m=0$

Đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận $\Leftrightarrow g\left( x \right)=0$ có 2 nghiệm phân biệt trong đó có 1 nghiệm bằng 1 hoặc $g\left( x \right)=0$ có nghiệm kép khác 1 $\Leftrightarrow \left[ \begin{array}  {} \left\{ \begin{array}  {} \Delta ={{m}^{2}}-4m>0 \\  {} g\left( 1 \right)=0 \\ \end{array} \right. \\  {} \left\{ \begin{array}  {} \Delta ={{m}^{2}}-4m=0 \\  {} g\left( 1 \right)\ne 0 \\ \end{array} \right. \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left[ \begin{array}  {} m=4 \\  {} m=0 \\ \end{array} \right.$ . Chọn C.

Bài tập 5: Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số $y=\frac{{{x}^{2}}+x-2}{{{x}^{2}}-2x+m}$ có hai tiệm cận đứng.

A. $\left\{ \begin{array}{} m\ne 1 \\{} m\ne -8 \\\end{array} \right..$  B. $\left\{ \begin{array}{} m>-1 \\{} m\ne 8 \\\end{array} \right..$  C. $\left\{ \begin{array}{} m=1 \\{} m=-8 \\\end{array} \right.$  D. $\left\{ \begin{array}{} m<1 \\{} m\ne -8 \\\end{array} \right.$

Lời giải chi tiết

Ta có $y=\frac{{{x}^{2}}+x-2}{{{x}^{2}}-2x+m}=\frac{\left( x-1 \right)\left( x+2 \right)}{{{x}^{2}}-2x+m}$

Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng khi và chỉ khi PT $f\left( x \right)={{x}^{2}}-2x+m=0$ có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn $\left\{ \begin{array}  {} x\ne 1 \\  {} x\ne -2 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} {\Delta }'>0 \\  {} f\left( 1 \right)\ne 0 \\  {} f\left( -2 \right)\ne 0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} 1-m>0 \\  {} m-1\ne 0 \\  {} m+8\ne 0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} m<1 \\  {} m\ne -8 \\ \end{array} \right.$ . Chọn D.

Bài tập 6: Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số $y=\frac{\sqrt{x}-m}{x-1}$ có đúng hai đường tiệm cận.

A. $\left( -\infty ;+\infty  \right)\backslash \left\{ 1 \right\}$.  B. $\left( -\infty ;+\infty  \right)\backslash \left\{ -1;0 \right\}$               C. $\left( -\infty ;+\infty  \right)$               D. $\left( -\infty ;+\infty  \right)\backslash \left\{ 0 \right\}$

Lời giải chi tiết

Ta có: $D=\left( 0;+\infty  \right)$

Khi đó $\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{\sqrt{x}-m}{x-1}=0$ nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là $y=0$ .

Chú ý: Với $m=1\Rightarrow y=\frac{\sqrt{x}-1}{x-1}=\frac{\frac{x-1}{\sqrt{x}+1}}{x-1}=\frac{1}{\sqrt{x+1}}$ khi đó đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

Với $m\ne 1$ đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng.

Do đó để đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng thì $m\ne 1$. Chọn A.

Bài tập 7: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y=\frac{mx+2}{x-1}$ có tiệm cận đứng.

A. $m\ne 2$  B. $m<2$  C. $m\le -2$  D. $m\ne -2$

Lời giải chi tiết

Đồ thị hàm số có TCĐ $\Leftrightarrow g\left( x \right)=mx+2=0$ không có nghiệm $x=1\Leftrightarrow g\left( 1 \right)\ne 0\Leftrightarrow m\ne -2.$ . Chọn D.

Bài tập 8: Tìm tất cả các giá trị m để đồ thị hàm số $y=\frac{{{x}^{2}}+m}{{{x}^{2}}-3x+2}$ có đúng một tiệm cận đứng.

A. $m\in \left\{ -1;-4 \right\}.$  B. $m=-1$  C. $m=4.$  D. $m\in \left\{ 1;4 \right\}$

Lời giải chi tiết

Ta có $y=\frac{{{x}^{2}}+m}{{{x}^{2}}-3x+2}=\frac{{{x}^{2}}+m}{\left( x-1 \right)\left( x-2 \right)}$ , đặt $f\left( x \right)={{x}^{2}}+m$ .

Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng khi và chỉ khi $\left[ \begin{array}  {} f\left( 1 \right)=0 \\  {} f\left( 2 \right)=0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left[ \begin{array}  {} m+1=0 \\  {} m+4=0 \\ \end{array} \right.$

$\Leftrightarrow \left[ \begin{array}  {} m=-1 \\  {} m=-4 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow m\in \left\{ -1;-4 \right\}$ . Chọn A.

Bài tập 9: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số $y=\frac{x-4}{\sqrt{{{x}^{2}}+m}}$ có 3 tiệm cận

A. $\left[ \begin{array}  {} m=0 \\  {} m=-16 \\ \end{array} \right.$  B. $\left[ \begin{array}  {} m=-16 \\  {} m=0 \\  {} m=4 \\ \end{array} \right.$               C. $\left[ \begin{array}  {} m=-16 \\  {} m=-8 \\ \end{array} \right.$               D. $\left[ \begin{array}  {} m=0 \\  {} m=16 \\ \end{array} \right.$

Lời giải chi tiết

Ta có: $\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{1-\frac{4}{x}}{\sqrt{1+\frac{m}{{{x}^{2}}}}}=1;\,\,\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{1-\frac{4}{x}}{-\sqrt{1+\frac{m}{{{x}^{2}}}}}=-1$ nên đồ thị hàm số luôn có 2 tiệm cận ngang.

Để đồ thị hàm số có 3 tiệm cận thì nó có 1 tiệm cận đứng $\Leftrightarrow g\left( x \right)={{x}^{2}}+m$ có nghiệm kép hoặc có 2 nghiệm phân biệt trong đó có nghiệm $x=4\Leftrightarrow \left[ \begin{array}  {} m=0 \\  {} m=-16 \\ \end{array} \right.$. Chọn A.

Bài tập 10: Tìm các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số $y=\frac{\sqrt{\left( {{m}^{2}}-1 \right){{x}^{2}}+x+2}}{x+1}$ có đúng một tiệm cận ngang.

A. $m1.$  B. $m>0.$  C. $m=\pm 1.$  D. Với mọi giá trị m

Lời giải chi tiết

Ta có $\left\{ \begin{array}  {} \underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{\sqrt{\left( {{m}^{2}}-1 \right){{x}^{2}}+x+2}}{x+1}=\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{\sqrt{{{m}^{2}}-1+\frac{1}{x}+\frac{2}{{{x}^{2}}}}}{1+\frac{1}{x}}=\sqrt{{{m}^{2}}-1} \\  {} \underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{\sqrt{\left( {{m}^{2}}-1 \right){{x}^{2}}+x+2}}{x+1}=\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,-\frac{\sqrt{{{m}^{2}}-1+\frac{1}{x}+\frac{2}{{{x}^{2}}}}}{1+\frac{1}{x}}=-\sqrt{{{m}^{2}}-1} \\ \end{array} \right.$ . (Với $\left( {{m}^{2}}-1 \right)\ge 0$)

Đồ thị hàm số có một TCN khi và chỉ khi $\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,y\Leftrightarrow \sqrt{{{m}^{2}}-1}=-\sqrt{{{m}^{2}}-1}\Leftrightarrow m=\pm 1$.

Chọn C.

Bài tập 11: Cho hàm số $y=\frac{\sqrt{\left( m+2 \right){{x}^{2}}-3x-3m}-\left| x \right|}{x-2}$ có đồ thị (C). Đồ thị (C) có 3 đường tiệm cận khi tham số thực m thỏa mãn điều kiện nào sau đây?

A. $\left( -2;2 \right)\cup \left( 2;+\infty  \right)$  B. $\left( -2;2 \right)$  C. $\left( 2;+\infty  \right)$               D. $\left( -3;-1 \right)$

Lời giải chi tiết

Với $m-2$ đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang do $\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\sqrt{m+2}-1;\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,y=1\sqrt{m+2}+1;$

Để đồ thị hàm số có 3 tiệm cận thì nó phải có thêm 1 tiệm cận đứng.

Khi đó tử số không có nghiệm $x=2$ và $f\left( x \right)=\left( m+2 \right){{x}^{2}}-3x-3m$ xác định tại $x=2$.

Khi đó $\left\{ \begin{array}  {} f\left( 2 \right)=4\left( m+2 \right)-6-3m\ge 0 \\  {} \sqrt{f\left( 2 \right)}-2\ne 0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} m+2\ge 0 \\  {} \sqrt{m+2}-2\ge 0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} m\ge -2 \\  {} m\ne 2 \\ \end{array} \right.$

Do đó $m>-2;\,\,m\ne 2$ là giá trị cần tìm. Chọn A.

Bài tập 12: Tập hợp các giá trị thức của m để đồ thị hàm số $y=\frac{2x-1}{\left( m{{x}^{2}}-2x+1 \right)\left( 4{{x}^{2}}+4mx+1 \right)}$ có đúng một đường tiệm cận là

A. $\left\{ 0 \right\}$  B. $\left( -\infty ;-1 \right)\cup \left\{ 0 \right\}\cup \left( 1;+\infty  \right)$  C. $\left( -\infty ;-1 \right)\cup \left( 1;+\infty  \right)$               D. $\varnothing $

Lời giải chi tiết

Dễ thấy đồ thị hàm số luôn có tiệm cận ngang $y=0$.

Suy ra để đồ thị hàm số có 1 tiệm cận thì đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

TH1: Phương trình: $\left( m{{x}^{2}}-2x+1 \right)\left( 4{{x}^{2}}+4mx+1 \right)=0$ vô nghiệm

$\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} 1-m<0 \\  {} 4{{m}^{2}}-41 \\  {} -1<m<1 \\ \end{array} \right.\Rightarrow m\in \varnothing $

TH2: Phương trình $4{{x}^{2}}+4mx+1=0$ vô nghiệm, phương trình: $m{{x}^{2}}-2x+1=0\,\,\,\left( * \right)$ có đúng 1 nghiệm đơn $x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} 4{{m}^{2}}-4<0 \\  {} m=0\Rightarrow \left( * \right)\Leftrightarrow 2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2} \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} -1<m<1 \\  {} m<0 \\ \end{array} \right.\Rightarrow m=0$ .

Kết hợp 2 trường hợp suy ra $m=0$ . Chọn A.

Bài tập 13: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số $y=\frac{{{\left( x-m \right)}^{2}}\left( 2\text{x}-m \right)}{\sqrt{4\text{x}-{{x}^{2}}}-2}$ có tiệm cận đứng.

A. $m\ne 4.$  B. $m\in \mathbb{R}$  C. $m\ne 2$  D. $m\ne \left\{ 2;4 \right\}$

Lời giải chi tiết

Hàm số có tập xác định $D=\left[ 0;4 \right]\backslash \left\{ 2 \right\}$ .

Ta có: $y=\frac{{{\left( x-m \right)}^{2}}\left( 2\text{x}-m \right)}{\sqrt{4\text{x}-{{x}^{2}}}-2}=-\frac{{{\left( x-m \right)}^{2}}\left( 2\text{x}-m \right)\left( \sqrt{4\text{x}-{{x}^{2}}}+2 \right)}{{{\left( x-2 \right)}^{2}}}$

Với $m=2\Rightarrow y=-\left( 2\text{x}-2 \right)\left( \sqrt{4\text{x}-{{x}^{2}}}+2 \right)\Rightarrow $ Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng

Với $m=4\Rightarrow y=-\frac{2{{\left( x-4 \right)}^{2}}\left( \sqrt{4\text{x}-{{x}^{2}}}+2 \right)}{x-2}\Rightarrow $ Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng .

Với $m\ne \left\{ 2;4 \right\}$ đồ thị hàm số có tiệm cận đứng $x=2$ .

Suy ra để đồ thị hàm số có tiệm cận đứng thì $m\ne 2$. Chọn C.

Bài tập 14: Tập hợp tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số $y=\frac{2017+\sqrt{x+1}}{\sqrt{{{x}^{2}}-mx-3m}}$ có hai đường tiệm cận đứng là:

A. $\left[ \frac{1}{4};\frac{1}{2} \right]$  B. $\left( 0;\frac{1}{2} \right].$  C. $\left( 0;+\infty  \right)$               D. $\left( -\infty ;-12 \right)\cup \left( 0;+\infty  \right)$

Lời giải chi tiết

Để đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng $\Leftrightarrow {{x}^{2}}-m\text{x}-3m=0$ có hai nghiệm phân biệt ${{x}_{1}},{{x}_{2}}\ge -1$ .

$\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} \Delta >0 \\  {} {{x}_{1}}+{{x}_{2}}\ge -2 \\  {} \left( {{x}_{1}}+1 \right)\left( {{x}_{2}}+1 \right)\ge 0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} \Delta ={{\left( -m \right)}^{2}}-4\left( -3m \right)>0 \\  {} {{x}_{1}}+{{x}_{2}}\ge -2 \\  {} {{x}_{1}}{{x}_{2}}+{{x}_{1}}+{{x}_{2}}+1\ge 0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} {{m}^{2}}+12m>0 \\  {} m\ge -2 \\  {} 1-2m\ge 0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow m\in \left( 0;\frac{1}{2} \right]$. Chọn B.

Bài tập 15: Cho hàm số $y=\sqrt{m{{\text{x}}^{2}}+2\text{x}}-x$ . Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang.

A. $m=1.$  B. $m\in \left\{ -2;2 \right\}$  C. $m\in \left\{ -1;1 \right\}$              D. $m>0$

Lời giải chi tiết

Ta có: $y=\frac{m{{\text{x}}^{2}}-{{x}^{2}}+2\text{x}}{\sqrt{m{{\text{x}}^{2}}+2\text{x}}+x}=\frac{\left( m-1 \right){{x}^{2}}+2\text{x}}{\sqrt{m{{\text{x}}^{2}}+2\text{x}}+x}$

Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang khi và chỉ khi bậc của tử bé hơn bậc của mẫu và tồn tại

$\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} m>0 \\  {} m-1=0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow m=1.$ Chọn A.

Bài tập 16: Điều kiện cần và đủ của tham số thực m để đồ thị hàm số $y=\frac{x-1}{2x+\sqrt{m{{x}^{2}}+4}}$ có đúng 1 tiệm cận ngang là

A. $m=4$ B. $0\le m\le 4$ C. $m=0.$ D. $m=0$ hoặc $m=4$.

Lời giải chi tiết

+) Với $m=0$, ta có $y=\frac{x-1}{2x+2}\Rightarrow \underset{x\to \infty }{\mathop{\lim }}\,y=\frac{1}{2}\Rightarrow y=\frac{1}{2}$ là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

+) Với $m0$ , ta có $y=\frac{x-1}{2\text{x}+\sqrt{m{{\text{x}}^{2}}+4}}=\frac{x\left( 1-\frac{1}{x} \right)}{2\text{x}+\left| x \right|\sqrt{m+\frac{4}{{{x}^{2}}}}}\Rightarrow \left[ \begin{array}  {} \underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\frac{1}{2+\sqrt{m}} \\  {} \underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\frac{1}{2-\sqrt{m}} \\ \end{array} \right.$

Để hàm số có duy nhất một tiệm cận ngang thì $\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\frac{1}{2-\sqrt{m}}=\infty $

Cho $2-\sqrt{m}=0\Leftrightarrow m=4\Rightarrow \underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\infty $. Vậy $m=0$ hoặc $m=4$ là giá trị cần tìm. Chọn D.

Bài tập 17: Tìm giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số $y=2x+\sqrt{m{{x}^{2}}-x+1}+1$ có tiệm cận ngang.

A. $m=4$  B. $m=-4$ C. $m=2$ D. $m=0$

Lời giải chi tiết

Ta có: $y=\left( 2x+1 \right)+\sqrt{m{{x}^{2}}-x+1}=\frac{4{{x}^{2}}+4x+1-\left( m{{x}^{2}}-x+1 \right)}{2x+1-\sqrt{m{{x}^{2}}-x+1}}=\frac{\left( 4-m \right){{x}^{2}}+5x}{2x+1-\sqrt{m{{x}^{2}}-x+1}}$

Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang khi và chỉ khi bậc của tử số bé hơn hoặc bằng bậc của mẫu số và $\underset{x\to \infty }{\mathop{\lim }}\,y={{y}_{0}}\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} m>0 \\  {} 4-m=0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow m=4$ . Chọn A.

Bài tập 18: Biết đồ thị $y=\frac{\left( a-2b \right){{x}^{2}}+bx+1}{{{x}^{2}}+x-b}$ có đường tiệm cận đứng là $x=1$ và đường tiệm cận ngang là $y=0$. Tính $a+2b$ .

A. 6.                                   B. 7.                                        C. 8.                                   D. 10.

Lời giải

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng $x=1\Rightarrow PT:{{x}^{2}}+x-b=0$ có nghiệm $x=1$ và $\left( a-2b \right){{x}^{2}}+bx+1=0$ không có nghiệm $x=1\Rightarrow \left\{ \begin{array}  {} 1+1-b=0 \\  {} a-2b+b+1\ne 0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}  {} b=2 \\  {} a\ne 1 \\ \end{array} \right.$ . Hàm số có dạng $y=\frac{\left( a-4 \right){{x}^{2}}+2x+1}{{{x}^{2}}+x-2}$.

Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang $y=0\Leftrightarrow \underset{x\to \infty }{\mathop{\lim }}\,y=0\Leftrightarrow \underset{x\to \infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{\left( a-4 \right){{x}^{2}}+2x+1}{{{x}^{2}}+x-2}=0$

$\Leftrightarrow \underset{x\to \infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{\left( a-4 \right)+\frac{2}{x}+\frac{1}{{{x}^{2}}}}{1+\frac{1}{x}-\frac{2}{{{x}^{2}}}}=\underset{x\to \infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{a-4}{1}=0\Leftrightarrow a-4=0\Rightarrow a=4\Rightarrow a+2b=8$. Chọn C.

Bài tập 19: Biết đồ thị $y=\frac{\left( a-3b \right){{x}^{2}}+bx-1}{{{x}^{2}}+ax-a}$ có đường tiệm cận đứng là $x=2$ và đường tiệm cận ngang là $y=1$ . Tính $a+b$ .

A. 5.                                   B. 3.                                        C.                                       D.

Lời giải

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng $x=2\Rightarrow $ PT: ${{x}^{2}}+ax-a=0$ có nghiệm $x=2$

$\Rightarrow 4+2a-a=0\Rightarrow a=-4$

Hàm số có tiệm cận ngang $y=-1\Leftrightarrow \underset{x\to \infty }{\mathop{\lim }}\,y=-1\Leftrightarrow \frac{a-3b}{1}=-1\Leftrightarrow a-3b=-1\Leftrightarrow b=\frac{a+1}{3}=-1$

Khi đó $y=\frac{-{{x}^{2}}-x-1}{{{x}^{2}}-4x+4}$ có tiệm cận đứng $x=2$ và tiệm cận ngang $y=-1$

Vậy $a+b=-5$. Chọn C.

Bài tập 20: Cho hàm số $y=\frac{x+2}{x-2}$ , có đồ thị (C). Gọi P, Q là hai điểm phân biệt nằm trên (C) sao cho tổng khoảng cách từ P hoặc Q đến hai đường tiệm cận là nhỏ nhất. Độ dài đoạn thẳng PQ là:

A. $4\sqrt{2}$                   B. $5\sqrt{2}$                        C. 4                                    D. $2\sqrt{2}$

Lời giải

Đồ thị hàm số $y=\frac{x+2}{x-2}$ có tiệm cận đứng $x=2$ , tiệm cận ngang $y=1$ .

Gọi $P\left( {{x}_{0}};\frac{{{x}_{0}}+2}{{{x}_{0}}-2} \right)\in \left( C \right)$ khi đó tổng khoảng cách từ P đến hai đường tiệm cận là:

$d=d\left( P,x=2 \right)+d\left( P,y=1 \right)=\left| {{x}_{0}}-2 \right|+\left| \frac{{{x}_{0}}+2}{{{x}_{0}}-2}-1 \right|=\left| {{x}_{0}}-2 \right|+\left| \frac{4}{{{x}_{0}}-2} \right|$.

Áp dụng bất đẳng thức Cosi $\left( AM-GM \right)$ ta có: $d\ge 2\sqrt{\left| {{x}_{0}}-2 \right|.\left| \frac{4}{{{x}_{0}}-2} \right|}=4$.

Dấu bằng xảy ra khi $\left| {{x}_{0}}-2 \right|=\frac{4}{\left| {{x}_{0}}-2 \right|}\Leftrightarrow {{\left( {{x}_{0}}-2 \right)}^{2}}=4\Leftrightarrow \left[ \begin{array}  {} {{x}_{0}}=4\Rightarrow y=3 \\  {} {{x}_{0}}=0\Rightarrow y=-1 \\ \end{array} \right.$

Khi đó $P\left( 4;3 \right),\,\,Q\left( 0;-1 \right)\Rightarrow PQ=4\sqrt{2}$. Chọn A.