Mối quan hệ giữa hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước là

HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁPQUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCI- HÌNH THỨC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCThời gian: 8giờ 50 đến 9 giờ 05 phútPhương pháp: Thuyết trình, hỏi đápGiáo cụ: Máy tính trình chiếu power point, bảng phấn, micro1. Khái niệm:- Giảng viên hỏi đáp cùng học viên:+ Có anh /chò nào biết hình thức là gì không?+ Để dễ hiểu, tôi nghó trong lớp chúng ta đa phần các ban chưa đi làm nhiền, nhưng chắc hẳn cũng có người từng vào các cơ quan hành chính nhà nước, hoặc công tác trong các cơ quan hành chính nhà nước. Vậy thì, các anh/chò ai có thể cho tôi biết “trong cơ quan hành chính nhà nước anh/chò thấy có những hoạt động nào? Hình thức gì?- Mời một hoặc hai học viên phát biểu:Khi học viên phát biểu, giảng viên có thể khái quát lên bảng, chẳng hạn:+ Giấy tờ, văn bản;+ Gửi, nhận và lưu công văn đến đi;+ Triển khai nội dung văn bản;+ Tiếp dân;+ Họp+ v.v - Giảng viên tóm lại vấn đề:+ Hỏi tên học viên và cảm ơn;+ Ngoài những hoạt động mà các anh/chò vừa nêu vậy có anh/chò nào phát hiện hoạt động nào thêm không?+ Vậy thì những hoạt động mà anh/chò trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước, nó được thể hiện ra bên ngoài đó chính là hình thức hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước.- Giảng viên nêu Khái niệm trong giáo trình, để khẳng đònh hình thức quản lý hành chính nhà nước cho các học viên: “Hình thức quản lý hành chính nhà nước được hiểu là sự biểu hiện ra bên ngoài của hoạt động quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước, hoặc công chức hành chính trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của mình đối với các quan hệ xã hội.”- Giảng viên phân tích:1+ Vậy thì khái niệm này anh/chò có thể hiểu theo hai phương diện sau: (ghi bảng):Một là, hình thức hoạt động hàng ngày (mà các anh/chò vừa nêu lúc đầu);Hai là, hình thức quan hệ giữa các cơ quan. Trong “quan hệ” nó còn bao gồm hai loại: đó là mối quan hệ nội bộ của cơ quan và quan hệ giữa các cơ quan có liên hệ với nhau.2. Các hình thức quản lý hành chính nhà nước:- Trong quá trình chúng ta quan sát thì có rất nhiều loại, rất đa dạng và phong phú, nhưng trong chương trình chúng ta hôm nay, thì chỉ khái quát 6 hình thức cơ bản của khoa học quản lý hành chính nhà nước.- Chú ý, lúc giảng “khái niệm” các học viên nêu còn thức hoạt động nào quan trong. Chẳng hạn như trên, các anh/chò còn chưa nêu được “hoạt động phối hợp”. Nó cũng vai trò rất quan trọng, các anh.chò sẽ được tìm hiể sau.- Nêu 6 hình thức cơ bản trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước:a. Hình thức ra văn bản quản lý nhà nước;b. Hình thức tổ chức hội nghò;c. Hình thức sử dụng các phương tiện kỹ thuật trong quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước;d. Hình thức phối hợp, kết hợp;đ. Hình thức tác nghiệp, xử lý điều hành công việc hàng ngày nhằm thực hiện các kế hoạch theo quý, tháng, tuần của các cơ quan hành chính nhà nước hoặc công chức hành chính;e. Hình thức thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quyết đònh quản lý đó.- Ngoài 6 hình thức cơ bản mà tôi vừa nêu, thì tuỳ mỗi cơ quan sẽ có những hình thức đặc thù của từng cơ quan đó đó:Ví dụ: tiếp dân thì không cơ quan nào cũng có hoạt động này, chẳng hạn Uỷ ban nhân dân sẽ có những bộ phận tiếp dân riêng.- Bây giờ chúng ta, sẽ lần lượt tìm hiểu 6 hình thức cơ bản của quản lý hành chính nhà nước.Thời gian: 9 giờ 05 đến 9 giờ 20 phútPhương pháp: Thuyết trình, hỏi đápGiáo cụ: Máy tính trình chiếu power point, bảng phấn, micrô.2a. Hình thức ra văn bản quản lý nhà nước:Đây chính là nói đến tất cả các loại văn bản quản lý nhà nước. Vậy thì anh/chò hiểu “văn bản quản lý là gì?”, thì vấn đề trong chuyên đề tiếp theo các bạn sẽ hiểu rõ hơn, cụ thể hơn. Ví dụ: Trong quá trình ban hành một văn bản quản lý bao gồm rất nhiều giai đoạn:+ Soạn thảo;+ Nhận gửi;+ Vào số để lưu trữ;+ Lập hồ sơ văn bản;+ Các công tác liên quan khác.- Nhưng ở đây chúng ta tiếp cận và hiểu “văn bản quản lý” theo góc độ “là một hình thức quản lý”.- Một điều chúng ta cần lưu ý, tất cả các cơ quan nhà nước thì hình thức văn bản là chủ yếu nhất. Vì làm việc bằng văn bản mới là cơ quan hành chính nhà nước, nghóa là, nói đến nhà nước là nói đến văn bản quản lý.Ví dụ: Dù hai cơ quan nhà nước tuy rất gần nhau, nhưng muốn trao đổi bất cứ một vấn đề gì, thì cần phải có văn bản gửi đến và thực hiện đầy đủ các thủ tục luật đònh. Chứ không thể, dùng quan hệ bằng miệng như người dân trong cuộc sống hành ngày.- Mậc khác, mọi hoạt động quản lý đều gắn liền với văn bản quản: tuỳ theo thẩm quyền, chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan mà được phép ban hành những loại văn bản khác nhau. Và các cơ quan còn phải lập hồ sơ theo dõi, lưu trữ văn bản … Các bạn sẽ được nghiên cứu trong bài “Văn thư – lưu trữ”.- Hình thức ra văn bản quản lý còn là quan hệ chính thức, bắt buộc. Cho nên, văn bản hình thức chủ yếu, phổ biến trong mọi cơ quan nhà nước.+ Văn bản là chủ yếu vì, mọi hoạt động đều thông qua văn bản, không có gì có thể thay thế hẳn văn bản trong hoạt động quản lý. Tuy nhiện, trong tình hình công nghệ thông tin phát triển, thì có một số công cụ như: mạng, webside có thể thay mặt cho văn bản, nhưng cũng chỉ là một phần. Mặc dù, vậy nó cũng tiết kiệm rất nhiều cho cơ quan nhà nước: giấy mực, thời gian, nâng cao hiệu quả …Ví dụ: Nhà nước ta khuyến khích dùng mạng nội bộ để trao đổi thông tin thay cho văn bản. Nhưng do trình độ công nghệ thông tin của chúng ta còn hạn chế, nên khi áp dụng vào thực tế thì càng tốn kém và gây nhiều phiền phức thêm. Và cho đến bây giờ chúng ta vẫn dùng văn bản để gửi văn bản đi, lưu văn bản đến …- Làm rõ vai trò quan trọng của văn bản:+ Nếu không có văn bản thì công việc nhà nước sẽ trì trệ, đùn đẩy, ức động.3+ Hỏi học viên văn bản có vai trò gì?+ Giảng viên tóm vấn đề (ghi lên bảng ý chính)Một là, ghi chép thông tin;Hai là, truyền đạt thông tin;Ba là, lưu giữ để sử dụng lâu dài;Bốn là, văn bản là chứng cứ, có giá trò pháp lí. Chẳng hạn, theo thời gian trong văn bản, nó sẽ phản ánh đầy đặc điểm, tình hình của một giai đoạn nào đó.Năm là, hay chúng ta nói xa hơn văn bản là nơi chứa đựng các quy phạm pháp luật. Chính vì lẽ đó, công tác văn bản ở các cơ quan có yêu cầu rất nghiêm ngặt về trình tự, thủ tục, nghi thức khi biên tập, ban hành và quản lý văn bản. Còn chi tiết (ký hiệu là gì? Thể thức? Thủ tục? …) như thế nào thì trong chuyên đề của cô Cúc sẽ trình bày rõ hơn cho các anh/chòCác loại văn bản quản lý:- Gồm có 3 loại cơ bản: Văn bản quy phạm, văn bản cá biệt và văn bản thông thường.- Vì đây là hình thức quan trọng cho nên tôi cung cấp nhiều vấn đề liên quan cho các anh/chò, tuy nhiên vì giới hạn thời gian và chương trình cho nên tôi cũng không thể làm rõ hơn về các loại văn. Nhưng trong các chuyên đề sau các anh/chò sẽ được nghiên rõ hơn.b. Hình thức hội nghò:Thời gian: 9 giờ 20 phútPhương pháp: Thuyết trình, hỏi đápGiáo cụ: Máy tính trình chiếu power point, bảng phấn, micrô.- Đây là hình thức hoạt động chính thức của cơ quan nhà nước, và chính thức thì phải nghi thức, thực hiện thường xuyên và có tính bắt buộc.Ví dụ: quy đònh chính thức về ăn mặc khi lên lớp của các giảng viên nam ở trường Chính trò Tây Ninh đó là: quần tây, áo sơ mi bỏ thùng, thắt caravat và phải đảm bảo thường hiện thường xuyên.- Và hội nghò cũng vậy, nó có ý nghóa quan trọng, bắt buộc đối với các cơ nhà nước, nhất là cơ quan thẩm quyền chung.Ví dụ: Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân sẽ có quy đònh những hội nghò, kỳ họp theo đònh kỳ theo quý.- Tuy nhiên, chúng ta cũng cần lưu ý không nên lạm dụng quá mức hình thức hội họp vì nó sẽ dẫn đến những lãng phí không đáng có.- Mặc khác, hội nghò là hình thức chính thức là vì nó nằm trong hoạt động của mỗi cơ quan nhà nước. Nó có đầy đủ nghi thức, có người chủ trì, nội dung cuộc họp rõ ràng, quy trình kết thúc hội nghò.Ví dụ: Các hội nghò lớn có nghi thức do nhà nước quy đònh4+ Chào cờ khai mạc hội nghò;+ Giới thiệu người chủ trì, đại biểu hội nghò - Một điều chúng ta cần lưu ý về tính bắt buộc của hội nghò:+ Đối với các cơ quan thẩm quyền chung ( hội nghò là bắt buộc và đònh kỳ);+ Đối với cơ quan thẩm quyền riêng (tuỳ theo thời gian của cơ quan mà sắp xếp lòch họp, hội nghò cho hợp lý với tình hình của cơ quan.- Vì vậy có 02 loại hội nghò, cuộc họp cơ bản:+ Bắt buộc theo pháp lý;Ví dụ:- UBND hàng tháng bắt buộc phải có một phiên họp;- HĐND quy đònh một năm phải có 2 kỳ họp (diễn ra 6 tháng đầu năm và tổng kết 6 tháng cuối năm).+ Không bắt buộc;Ví dụ:- Các cọp họp giao ban, họp quý tuần tháng trong các cơ quan khác;- Họp xét thi đua khen thưởng thì tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể của cơ quan mà có cách bố trí, sắp xếp hợp lý.- Và mục đích của cuộc họp được thể hiện rõ thông qua tên gọi của cuộc họpVí dụ:+ Họp xét khen thưởng và kỷ luật, thì nội dung chính là xét khen thưởng và kỷ luật của cơ quan;+ Họp giao ban, thì nội dung chính là giải quyết các công việc hàng ngày, tháng của cơ quan …- Các hình thức họp: khái quát sơ quan cho học viên nắm thêm3. Hình thức phối hợp:- Bao gồm hai loại chính: 5Họp có “thành viên”Họp không có “thành viên”Hội nghò bắt buộc pháp lýHội nghò không bắt buộcHội nghò đơn nhấtHội nghò phối hợp các cơ quanHội nghò tập trungHội nghò không tập trung+ Phối hợp nội bộ (giữa các phòng, ban với nhau);+ Phối hợp giữa các cơ quan với nhau.Hình thức phối hợp bao gồm nhiều loại cơ bản sau:Ví dụ: + Khi xảy ra thiên tai, bảo lụt, hạn hán thì các cơ quan tiếp hành phối hợp với nhau để tìm biện pháp giải quyết (từ Trung ương đến đòa phương, các ban ngành với nhau …)+ Các quốc gia khi tổ chức hội nghò sẽ ban hành các văn bản, tuyên bố chung về nhửng vấn đề trong hội nghò.+ Tổ chức các đoàn công tác phối hợp;- Hai hình thức phối hợp quan trọng hiện nay:+ Tổ chức các hội thảo khoa học: để lấy các ý kiến chuyên gia;+ Lập và thực hiện dự án: dựa trên các nguồn lực hiện có, đặc điểm thực tế của từng cơ quan tổ chức để lập các dự án khả thi nhất.+ Lập ra các hội đồng, uỷ ban …Ví dụ:+ Lập các hội đồng: khoa học, xét thi đua - khen thưởng, tư vấn …+ Lập các uỷ ban: phòng chống tham nhũng, uỷ ban cơ mật quốc gia, uỷ ban an ninh - quốc phòng …- Hình thức khác (nhưng ít được phổ biến);+ Biệt phái cán bộ;đ. Hình thức tác nghiệp, xử lý điều hành công việc hàng ngày nhằm thực hiện các kế hoạch theo quý, tháng, tuần của các cơ quan hành chính nhà nước hoặc công chức hành chính;- Máy văn phòng: đầu tiên là máy tính, đây là điều cơ bản mà các cán bộ, công chức cần phải biết, sử dụng thành thạo.- Điện thoại, telex, fax, máy ghi âm, ghi hình …+ Phương tiện quyết đònh “tầm hạn” của quản lýVí dụ: Điện thoại có thể quản lý và giải quyết công việc từ xa, nhanh chóng và chính xác, tầm quản lý rộng lớn cả không gian và thời gian.+ Chẳng hạn, ngày xưa điện thoại còn hạn chế, chưa hiện đại: quay số lâu, pin nhanh hết … cho nên giải quyết công việc sẽ không thể có hiệu quả như ngày nay- Mạng tin học: chủ yếu là tiếng Anh, mà đa phần cán bộ công chức đang còn hạn chế về Anh ngữ nên chưa thể phát huy hết tác dụng của nó, cho nên đầu 6tiên chúng ta cần nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán bộ, công chức nhà nước rồi sau đó là nâng cao kỹ năng về phương tiện kỹ thuật.- Và cuối cùng là “Chính phủ điện tử” (không giải thích gìđ. Công vụ nội bộ- Giảng viên chỉ khái quát cho học viên:+ Phân công;+ Ban hành quy chế;+ Thường trực công sở;+ Thủ tục hành chính nội bộ;+ Kiểm tra, thanh tra nội bộ;+ Điều hành công việc nội bộ của chỉ huy.e. Hình thức thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quyết đònh quản lý đó.- Thanh tra, kiểm tra, giám sát thì có nhiều tầm: tầm cơ quan, nhà nước, trung ương, đòa phương. …- Chúng ta có thể phân ra các loại sau:+ Thanh tra Nhà nước (đảm bảo kỹ cương cho Nhà nước);+ Thanh tra chuyên ngành (đảm bảo kỹ cương cho từng chuyên ngành);+ Kiểm tra chức năng;+ Kiểm tra nội bộ+ Kiểm toán Nhà nước (có chuyên ngành kiểm toán nhà nước riêng)Ví dụ: Rất nhiều người thích làm kiểm toán Nhà nước vì có thẩm quyền rộng và có nhiều lợi ích. Tuy nhiên, nếu làm kiểm toán nhà nước cần có nhiều tiêu chuẩn: trình độ chuyên môn cao, phẩm chất đạo đức tốt … Có như vậy thì kiểm toán nhà nước mới thật sự là công cụ giúp ích và góp phần phát triển hoạt động quản lý nhà nước.Các hình thức quản lý khác- Ngoài 6 hình thức cơ bản nêu trên, thì tuỳ vào mỗi cơ quan sẽ có những hình thức đặc thù riêng. Ở đây, giảng viên nêu 5 hình thức để học viên tham khảo:+ Cưỡng chế hành chính:Phòng ngừa hành chính;7Ngăn chận hành chính;Cưỡng chế hành chính.+ Thực hiện thủ tục hành chính với công dân;+ Công chứng: trước kia còn khó khăn, tốn nhiều thời gian, nhưng từ ngày Chính phủ ra quyết đònh đưa công chứng về đòa phương, cấp xã huyện và thực hiện cả ngày thứ 7 thì “công chứng” đã được giải quyết nhanh chóng và mang nhiều hiệu quả khả quan.+ Xác nhận các sự kiện pháp lý;+ Tiếp dân, giải quyết các yêu cầu.Cuối cùng, hỏi học viên:- Trong thực tế thì ngoài 6 hình thức cơ bản và các hình thức mà giảng viên vừa nêu thì anh/chò còn thấy hình thức nào khác không.- Giảng viên kết nhanh, để trong quá trình thảo luận chúng ta sẽ tiến hành nghiên cứu vấn đề này.II. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC1. Khái niệm:- Giảng viên hỏi đáp cùng học viên:+ Đầu tiên, chúng ta cần hiểu phương pháp là gi?+ Hay cụ thể hơn, anh/chò có thể cho tôi biết phương pháp làm việc, phương pháp học là gi?- Học viên trả lỡi:+ Là biện pháp cách thức: cách thức (chính là quy trình), biện pháp (có sự cụ thể)- Phương pháp, chúng ta có 2 vấn đề chính cần đề cập: quy trình và kinh nghiệm+ Quy trình: mang tính khoa học và ai cũng có thể biết, hiểu trong qua trính nghiên cứu, học tập.+ Kinh nghiệm: đó là bí quyết, nghệ thuật … mà trong quá trình thực tế thời gian công tác chúng ta mới tích luỹ được. Từ đó mới mang lại cho chúng ta những thành công và đó là những thành công đúng nghóa nhất …8- Chúng ta đi vào khái niệm của phương pháp quản lý hành chính nhà nước “Phương pháp quản lý hành chính nhà nước là tổng hợp các biện pháp, cách thức mà nhà nước sử dụng để tác động lên các chủ thể khác trong quan hệ xã hội phát sinh trong quản lý hành chính nhà nước, nhằm đảm bảo việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền của cơ quan hoặc thủ trưởng trong các cơ quan hành chính nhà nước."- Hay nói cách khác, cách thức tổ chức điều hành quyền lực nhà nước để thực hiện thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ được giao.- Cho nên, tổng hợp các cách thức mà chúng ta thực hiện trong hoạt động quản lý đó chính là “phương pháp”Ví dụ: Khi các anh/chò ở đây lập gia đình, có con cái thì mỗi người sẽ có những phương pháp nuôi dưỡng và giáo dục con cái riêng biệt.Thời gian: 10 giờ 00 phút đến 10 giờ 05 phútPhương pháp: Thuyết trình, hỏi đápGiáo cụ: Máy tính trình chiếu power point, bảng phấn, micrô.- Văn nghệ lớp- Giảng viên tiếp bài: mỗi cán bộ, công chức hay cơ quan có thẩm quyền, quyền lực, chức năng, nhiệm vụ riêng, phải dùng cho công việc của nhà nước không được tư lợi. Và sử dụng quyền lực nhà nước phải tuân thủ đúng quy trình do luật đònh.Ví dụ: + Sự dụng vào mục đích công;+ Đảm bảo nguyên tắc dân chủ, chí công vô tư;- Bên cạnh đó cách phương pháp quản lý luôn có sự tác động và tương tác lẫn nhau. Cho nên để thấy rõ vấn đề này, chúng ta cần tìm hiểu tính chất của phương pháp quản lý hành chính nhà nước2. Tính chất:a. Được pháp luật quy đònh chặt chẽ về thủ tục hành chínhVí dụ: + Khi công dân vi phạm luật giao thông, thì bò xử lý theo trình tự thủ tục do pháp luật quy đònh và thủ tục này giống nhau, vi phạm mức nào thì xử lý mức đó theo mọi nơi, đòa phương, theo mọi đối tượng, không phân biệt đều như nhau trước pháp luật.+ Nghóa là, quy đònh của nhà nước, bắt buộc mọi người phải tuân thủ và tuân thủ theo quy trình do nhà nước quy đònh.b. Chỉ do chủ thể quản lý hành chính nhà nước có thẩm quyền áp dụng:9+ Cần lưu ý, chống mọi hình thức thực hiện sai thẩm quyền, giảng viên nêu 3 hình thức sai thẩm quyền sau:Một là, lạm quyền: có nghóa là xử lý vượt mức quy đònh của nhà nước. Chẳng hạn, khi vi phạm luật giao thông nhà nước quy đònh khung vi phạm đó xử phạt hành chính là 100 ngàn đồng nhưng cán bộ nhà nước phạt đến 200 ngàn đồng, như vậy là lạm quyền.Hai là, vi quyền: không có thẩm quyền mà vẫn làm, làm sai trái quy đònh;Ba là, chậm thực hiện quyền: hẹn lần này đến lần khác, kéo dài …c. Mang tính quyền lực nhà nước:- Được thể hiện qua đặc trưng một chiều, nghóa là ý chí nhà nước không được thương thuyết, bắt buộc thực hiện.- Mang tính bắt buộc nghóa là không được làm trái lại, hoặc không thực hiện sẽ bò cưỡng chế.- Chỉ dùng để quản lý nhà nước vào mục đích công, có nghóa là không được có tính vụ lợi.- Cuối cùng thể hiện qua việc mang tính đơn phương của nhà nước, dùng để thực hiện nhiệm vụ nhà nước.3. Yêu cầu:- Từ những tính chất trên nên đã đặt ra các yêu cầu cho phương pháp quản lý hành chính nhà nước, muốn hoạt động có hiệu quả thì các cơ quan nhà nước cần phải đảm bảo.a. Phù hợp với pháp luật hiện hành- Các quyết đònh còn giá trò pháp lý và thời gian hiệu lực hay không;- Có phù hợp với đối tượng áp dụng hay không?Ví dụ:+ Khi ban hành văn bản pháp luật cần: giải thích từ ngữ, xác đònh đối tượng điều chỉnh phù hợp hay không.b. Đảm bảo nguyên tắc pháp chế;c. Phải đúng thẩm quyền ban hành; chức trách- Cho nên, điều tiên quyết là chúng ta cần trách 3 hình thức sai thẩm quyền vừa nêu ở phần trên;- Chỉ làm những gì mà pháp luật quy đònh và cho phép.10d. Đảm bảo đúng đối tượng, lónh vực và phạm vi quản lýđ. Phải sử dụng các phương pháp một cách linh hoạt, chủ động, đa dạng và phong phú để phát huy hết tác dụngVí dụ: Trong giáo dục, trước đây giáo viên không thích giảng dạy ở vùng sâu, vùng xa, sau khi nhà quản lý giáo dục thực hiện các phương pháp: ưu tiên, ưu đãi tiền lương, chế độ đãi ngộ từ đó đã thu hút đông đảo giáo viên về vùng sâu, vùng xa công tác.e. Phải có tính khả thi: nghóa là phải thực hiện được trong thực tế,f. Phải mang lại hiệu quả thiết thực- Phải làm một cách thật sự, có cái tâm và đạt kết quả thiết thực chứ không nên làm cho đạt chỉ tiêu và đem lại kết quả ảo;- Cho nên chúng ta cần phân biệt được “làm được” (kết quả chưa chắc tốt, đôi khi còn tốn kém và lãng phí) và rất khác với “làm có hiệu quả”.g. Phải mềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo trong mọi tình huống.4. Các phương pháp quản lý hành chính nhà nước cụ thể:- Phương pháp quản lý hành chính nhà nước bao gồm hai nhóm:+ Phương pháp khoa học (hay ta có thể gọi là nhóm nội tại)+ Phương pháp tổng hợp: bao gồm phương pháp của các môn khoa học khác- Để thuận tiện cho việc nghiên cứu và theo dõi của các bạn, tôi tiến hành đảo nhóm, cho nên tôi thực hiện giống trong giáo trình.- Tuy nhiên, anh/chò cần lưu ý một điều, chúng ta chỉ phân nhóm, nhưng không phải là phân biệt nhóm nào là nhóm chính, nhóm nào là nhóm phụ mà chỉ xét trên khía cạnh là nhóm tổng hợp và nhóm nội tại.Ví dụ: trong thực tế hoạt động quản lý, không nhất thiết phải sử dụng nhóm này hay nhóm kia, mà tuỳ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, phương pháp nào ở nhóm nào mang lại hiệu quả cao nhất sẽ được chọn.- Bây giờ chúng ta đi vào nội dung:Nhóm 1: nhóm tổng hợp của các môn khoa học kháca. Phương pháp kế hoạch hóa:- Đặc biệt là trong hoạt động kinh tế việc lập kế hoạch hóa là rất cần thiết, quản lý nhà nước mượn kế hoạch hóa loại này. Trong kế hoạch hóa quản lý nhà nước bao gồm:11+ Lập quy hoạch, kế hoạch nhà nước;+ Lập các dự án, chương trình, chiến lược phát triển;+ Phân tích, dự báo các xu thế phát triển kinh tế – xã hội;- Bên cạnh đó, kế hoạch hóa còn là một kỷ luật nhà nước. Bởi vì:+ Nó xuất phát từ đặc điểm của hoạt động quản lý nhà nước vì hoạt động quản lý muốn có mục tiêu đúng đắn thì phải lập kế hoạch. Đồng thời thông qua kế hoạch để cấp trên đánh giá, kiểm điểm cấp dưới.+ Tất cả các cơ quan nhà nước phải chấp hành đúng việc xây dựng và thực hiện kế hoạch:Ví dụ:+ Kế hoạch tài chính;+ Kế hoạch chuyên môn;+ Kế hoạch giảng dạy;+ Kế hoạch kinh phí;+ v.v b. Phương pháp thống kê:- Đây là việc tập hợp số liệu tạo thành dữ liệu của cơ quan, những số liệu thống kê chính là con số phát ngôn của cơ quan nhà nước, nó được thể hiện hầu hết trong công việc, văn bản của cơ quan nhà nước.Ví dụ: Trong báo cáo thu chi cuối năm của các cơ quan nhà nước thì con số sẽ nó lên tất cả và đồng thời giúp cho cơ quan nhà nước có những chính sách và kế hoạch hợp lý cho năm sau.- Học viên ghi: Thống kê là quá trình lượng hoá các sự kiện và hiện tượng xã hội bằng con số từ đó cho chúng ta biết được đặc điểm của cơ quan quản lý nhà nước. Và chính là quá trình điều tra số liệu cơ bản mà ngày nay ta còn gọi là dữ liệu cơ quan.Ví dụ: + ỗi cơ quan phải nắm được dữ liệu của mình, từ đó mới có thể quản lý tốt được cơ quan.+ Chẳng hạn, Sở Giáo dục – Đào tạo phải nắm được số liệu học sinh, nhu cầu nguồn lực từ đó mới xây dựng kế hoạch giáo dục và đào tạo hợp lý.- Phương pháp thống kê còn có nhiệm vụ:12+ Thống kê giúp chúng ta làm công tác báo cáo;+ Thống kê giúp chúng ta làm các quyết đònh quản lý.- Còn việc làm công tác thống kê như thế nào, thì đó là công việc chuyên môn của “Nhà thống kê” chúng ta không quan tâm nhiều thêm.d. Phương pháp toán học:- Sử dụng công cụ văn phòng, máy tính;- Sửng dụng các con số;- Ngày nay máy tính sẽ giúp con người lập các chương trình, dự án một cách tự động và chính xác tuyệt đối;- Việc lập các dự án, chương trình, kế hoạch: thì người xây dựng, soạn thảo phải sử dụng những phép tính toán, ma trận, sơ đồ … đó chính là sử dụng phương pháp toán học.- Vì không có thời gian nên giảng viên không thể trình bày về “lạm phát” nếu các anh/chò hiểu được, biết được cách tính lạm phát, tăng phát như thế nào thì các anh/chò sẽ hiểu rõ hơn về vai trò của phương pháp toán học.đ. Phương pháp tâm lí - xã hội học:- Ngày nay các quản lý hay sử dụng biện pháp nghiên cứu xã hội nhân văn trong hoạt động quản lý của mình. Nghiên cứu tâm lý cá nhân, tập thể, lãnh đạo, cấp dưới để từ các hiện tượng tâm lý - xã hội nhà quản lý tìm ra đối sách quản lý phù hợp nhất.Ví dụ: Khi nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu của cá nhân từ đây có thể biết được động cơ của họ, thông qua động cơ sẽ có nhưng đối sách hợp lý cho từng trường hợp cụ thể.Ví dụ: Tháp nhu cầu của con người (theo Masdow)13- Từ tháp nhu cầu này, nhà quản lý nghiên cứu tìm hiểu xem người lao động nằm của tầng tháp nào, để từ đó có chính sách quản lý thích hợp nhất.e. Phương pháp xã hội học:- Thông qua quá trình điều tra xã hội học;- Xem xét phản ánh của dư luận, khi ban hành văn bản, quyết đònh đó như thế nào, từ đó có những điều chỉnh chủ trương, chính sách phù hợp nhất.Ví dụ: + Quản lý là thông tin hai chiều và điều tra xã hội học chính là chiều thứ hai (chiều ngược lại)+ Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay phương pháp xã hội học chưa áp dụng nhiều trong hoạt động quản lý mà chủ yếu được áp dụng trong nghiên cứu khoa học.- Ngoài ra phương pháp xã hội học còn là việc nghiên cứu, tìm hiểu sự phân tầm xã hội, đặc trưng, đặc tính, sở thích của nhóm xã hội, nhóm người, tuy nhiên đây là công việc của những nhà xã hội học lớn thực hiện.Ví dụ: Vì tầm quan trọng của phương pháp xã hội học như thế cho nên trong thực tế khi các anh chò nhận được phiếu điều tra xã hội học từ ai đó, thì cần điền 14Nhu cầuthiết yếuNhu cầu kinh tếNhu cầu xã hộiNhu cầu được kính trọng, có học vò, học hàn, có uy tínNhu cầu được nổi tiềngđầy đủ và chính xác những gì mình biết, hiểu được từ đó mới mang lại kết quả điều tra chính xác và hợp lý nhất và kéo theo là các quyết đònh, các chính sách, kế hoạch dự án hợp lý và hiệu quả sau khi thực hiện công tác điều tra xã hội học.f. Phương pháp sinh lý học - sinh thái học lao động:Thời gian: từ 10 giờ 40 phútPhương pháp: Thuyết trình, hỏi đápGiáo cụ: Máy tính trình diễn power point, bảng, phấn, micrô- Ở đây các nhà quản lý tiến hành nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến người lao động;- Tâm lý họcNhóm 2: nhóm phương pháp “nội tại”a. Phương pháp giáo dục, thuyết phục:- Phương pháp này có nhiều tên gọi: phương pháp giáo dục đạo đức, tư tưởng xã hội chủ nghóa; phương pháp giáo dục chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phương pháp giáo dục, thuyết phục … Chung quy lại, nó đều lấy giáo dục, thuyết phục làm nền tảng. Cho nên, ta nhận thấy:+ Đây là phương pháp dân chủ, phương pháp dùng đạo lý thuyết phục, cải hóa con người. Nội dung chính của nó là dùng cách giáo dục, thuyết phục các đối tượng quản lý để họ tự nguyện chấp nhận các đường lối, chủ trương và chính sách quản lý của nhà nước.- Giảng viên hỏi đáp cùng học viên:+ Phương pháp giáo dục thuyết phục được thực hiện thông qua rất nhiều hình thức khác nhau. Vậy các anh/chò có thể kể cho tôi một số phương pháp giáo dục thuyết phục phổ biến mà cách anh/chò thấy được, biết được?+ Mời một hoặc hai học viên nêu ý kiến.- Giảng viên tóm lược và ghi bảng:+ Phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật chongười dân. Thường thì cấp xã, phường, thò trấn thường xuyên tổ chức các cuộc học tập tuyên truyền giáo dục pháp luật cho bà con, con em trong đòa phương mình.+ Thông tin, tổ chức mittinh, diễn đàn, diễu hành để tuyên truyền, phát động phong trào …15+ Thông qua phim ảnh, sách báo, sân khấu cũng là một hình thức tuyên truyền, phổ biến thích hợp hiệu quả nhất;+ Hình thức games show trên ti vi cũng là hình thức tuyên truyền, giáo dục thích hợp;+ Hình thức tổ chức hội nghò, hội thảo khoa học, viết báo tập san …+ Tổ chức các phong trào thi đua, yêu nước, các phong trào của Đảng , Nhà nước phát động.- Tóm lại: phương pháp giáo dục thuyết phục có ý nghóa to lớn, nó biểu thò giá trò nhân đạo vì các yếu tố sau:+ Thể hiện bàn chất của Nhà nước ta (các anh/chò đã được “Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vi nhân dân”)+ Giáo dục, thuyết phục là phương pháp nền tảng. Bởi vì, thực tế cho thấy, nếu chưa học qua, chưa được tuyên tuyền thì người dân sẽ không rõ, nếu không giáo dục thuyết phục mà tiến hành bắt buộc, cưỡng chế ngay thì sẽ tạo ấn tượng không tốt cho nhân dân.+ Mặt khác, giáo dục, thuyết phục là phương pháp bắt buộc, chủ động, cần làm đầu tiên và kiên quyết.b. Phương pháp tổ chức:- Phương pháp tổ chức trong cơ quan hành chính nhà nước chúng ta có thể thấy một số việc làm sau:+ Sắp xếp, phân công, bố trí cho người lao động trong cơ quan;+ Thiết kế bộ máy;+ Phân chia lãnh thổ, đòa giới hành chính;+ Xây dựng quy chế ở mỗi cơ quan;+ Quy đònh thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ cho từng chức vụ cụ thể;+ Quy đònh khen thưởng, xử phạt cho từng trường hợp vi phạm cụ thể;+ Nói chung là phương pháp tổ chức là bao gồm tất cả hoạt động tổ chức trong cơ quan nhà nước cho nên nó rất đa dạng và phong phú.- Phương pháp tổ chức rất quan trọng trong tất cả các tổ chức quản lý. Cho nên một người làm tốt công tác tổ chức thì mời làm tốt được công tác quản lý. Nó là quan hệ biện chứng lẫn nhau.16Ví dụ:+ Cùng một tổ chức như nhau, cùng các điều kiện con người, cơ sở vật chất kỹ thuậ, … tóm lại là mọi thức như nhau nhưng có người quản lý tốt, còn trái lại có người lại quản lý không được như vậy. Vậy thì tại sao?+ Thông qua điều này, chúng ta sẽ thấy được vai trò của phương pháp tổ chức, do cách tổ chức của mỗi nhà quản lý khác nhau nên kết quả mang lại khác nhau, nếu làm tốt công tác tổ chức phân bố hợp lý, đúng người, đúng vò trí, đúng khả năng thì sẽ phát huy tác dụng và ngược lại.- Cũng chính vì lẽ đó mà phương pháp tổ chức được nghiên cứu và áp dụng rất nhiều.c. Phương pháp kinh tế:- Vì động cơ và mục đích kinh tế của con người là rất cao, nhất là trong tình hình kinh tế thò trường như hiện nay thì nhu cầu lợi ích chiếm vò trí số một của con người.- Và chính những động cơ này nó sẽ kích con người tự động, tự giác và tự nguyện thực hiện hoạt động theo chỉ đạo của nhà quản lý;Ví dụ: + Trong nền kinh tế thò trường cạnh tranh tự do theo đònh hướng sã hội chử nghóa đã đem lại rất nhiều lợi ích cho con người. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có không ít những phức tạp do mặt trái của nền kinh tế thò trường mang lại.+ Trước đây, vùng sâu xa rất thiếu giáo viên vì ít người muốn về đây công tác, giảng dạy, nhưng từ khi nhà nước ra các chính sách ưu đãi (thêm 70% lương, nâng cao phụ cấp và các chính sách ưu đãi khác …) thì đã thu hút không ít cán bộ, giáo viên tự nguyện về vùng sâu, vùng xa công tác. Không những vậy, khi bò thuyên chuyển ngược về miền xuôi, đô thò họ lại không muốn đi và họ nghó như bò chèn ép …- Phương pháp kinh tế còn nhiều cách thể hiện và thực hiện khác như:+ Tác động vào giá;+ Điều chỉnh mức thuế;+ Dùng các đòn bẩy kinh tế17- Tuy nhiên, một điều mà chúng ta cần lưu ý đó là không nên quá lạm dụng vào phương pháp kinh tế, trước hết là những mặt trái của nên kinh tế thò trường mang lại.Ví dụ:+ Do cạnh tranh nên các công ty, doanh nghiêp tiến hành làm ăn gian lận, trồn thuế, đầu cơ, phá giá …+ Hay vì lợi nhuận làm mờ mắt, làm mất đi lòng nhân đạo cần phải có của con người: sản xuất hành lậu, hành giả, hàng kém chất lượng làm nguy hại đến sức khỏe, tính mạng của đồng loại.d. Phương pháp hành chính:- Đây là phương pháp đặc thù, không thể thiếu trong quản lý tổ chức trong bất ký cơ quan, khu vực nào.- Đồng thời còn là phương pháp có giá trò lớn, có tác dụng nhanh, triệt để, hiệu quả cao. Bởi vì các lí do cơ bản sau:+ Bắt buộc thực hiện (không có lựa chọn thứ hai);+ Là mệnh lệnh có tính đơn phương;+ Sử dụng quyền lực hành chính để bắt buộc thực hiện ngay các nghóa vụ.- Tuy nhiên, phương pháp này mặc dù là dùng quyền lực nhà nước, quyền lực hành chính nhưng không phải lúc nào chúng ta cũng sữ dụng ngay, mà phải tuân theo các quy trình do pháp luật quy đònh cụ thể:Ví dụ: ban hành một văn bản áp dụng luật+ Ban hành văm bản;+ Tổ chức triển khai, phổ biến nội dung văn bản (ở đây chính là sử dụng phương pháp giáo dục thuyết phục)+ Tạo điều kiện và thời gian hợp lý cho người thực hiệnVí dụ: khi tiến hành giải tỏa cần nghiên cứu kỷ các điều kiện của người bò giải toả như: kinh tế của họ, công ăn việc làm, nhà ở sau khi bò giải tỏa để có những biện pháp tạo điều kiện giúp đỡ thích hợp.+ Cuối cùng mới là áp dụng vào thực tế.- Một điều chúng ta cần lưu ý phương pháp này chỉ sử dụng khi cần thiếtKết thúc buổi học vào lúc 11 giờ 00 phút cùng ngày.18Các anh/chò ghi câu hỏi thảo luậnCâu 1: Phân tích, làm rõ quản lý; quản lý nhà nước; quản lý hành chính nhà nước trên các yếu tố cấu thành.Câu 2: Trình bày và phân tích các nguyên tắc của quản lý hành chính nhà nước. Hãy cho biết nguyên tác nào được xem là quan trọng?Câu 3: Anh/chò hãy cho biết nội dung của các phương pháp quản lý hành chính nhà nước. Cách thức sử dụng những phương pháp đó như thế nào để có hiệu quả (nêu ý nghóa, nội dung của các phương pháp, cách sử dụng như thế nào là hiệu quả_chỉ tìm hiểu nhóm thức 2 (nhóm nội tại)).19