Metylamin và anilin đều thể hiện tính bazơ khi tác dụng với dung dịch HCl

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LUYỆN PHẦN AMIN



<i><b>Câu 1.</b></i> Trong các amin sau: (1) (CH3)2CH-NH2 (2) H2N-CH2-CH2-NH2 (3) CH3CH2CH2NHCH3 Amin bậc 1 là::


A*. (1), (2) B. (1), (3) C. (2), (3) D. (2)<i><b>Câu 2. </b></i>Hóa chất có thể dùng để phân biệt phenol và anilin là


A. dung dịch Br2. B. H2O.


C*. dung dịch HCl. D. NaCl.


<i><b>Câu 3. </b></i>Khử nitrobenzen thành anilin ta có thể dùng các chất nào trong các chất sau: (1) Khí H2; (2) muối FeSO4; (3) khí SO2; (4) Fe +


HCl


A*. (4) B. (1), (4) C. (1), (2) D. (2), (3)<i><b>Câu 4. </b></i>Điều nào sau đây sai?


A. Các amin đều có tính bazơ.


B*. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.


C. Anilin có tính bazơ rất yếu.


D. Amin có tính bazơ do N có cặp electron chưa chia.


<i><b>Câu 5. </b></i>Một hợp chất có CTPT C4H11N. Số đồng phân ứng với công thức này là: A*. 8 B. 7 C. 6 D. 5


<i><b>Câu 6. </b></i>C7H9N có số đồng phân chứa nhân thơm là


A. 6. B*. 5. C. 4. D. 3.
<i><b>Câu 7. </b></i>Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau:


(1) benzen + phenol (2) anilin + dung dịch HCl dư(3) anilin + dung dịch NaOH (4) anilin + H2O


Ống nghiệm nào só sự tách lớp các chất lỏng?


A*. (3), (4) B. (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (4)<i><b>Câu 8. </b></i>Cho các chất:


(1) amoniac. (2) metylamin. (3) anilin. (4) dimetylamin.Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?


A. (1) < (3) < (2) < (4). B*. (3) < (1) < (2) < (4). C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (3) < (1) < (4) < (2)


<i><b>Câu 9. </b></i>Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây?


A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2.


B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2.


C*. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr.


D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2


<i><b>Câu 10. </b></i>Cho nước brom dư vào anilin thu được 16,5 gam kết tủa. Giả sử H = 100%. Khối lượng anili trong dung dịch là:


A. 4,5 B. 9,30 C. 46,5 D*. 4,65



<i><b>Câu 11. </b></i>Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 68,97%. Công thức phân tử của A là


A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D*. C5H13N.


<i><b>Câu 12. </b></i>Trung hòa 50 ml dung dịch metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích khơng thay đổi. CM của metylamin là:


A*. 0,06 B. 0,05 C. 0,04 D. 0,01


<i><b>Câu 13. </b></i>Có 3 chất lỏng: benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là:A*. nước brom B. giấy quỳ tím


C. dung dịch phenolphtalein D. dung dịch NaOH.


<i><b>Câu 14. </b></i>Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, amoniac, natri hiđroxit. B. anilin, metyl amin, amoniac.


C*. metyl amin, amoniac, natri axetat.D. amoniclorua, metyl amin, natri hiđroxit.


1: Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là công thức nào sau?


A. C2H5NH2 B. (CH3)2NH C. C6H5NH2 D. (CH3)3N


2: Công thức phân tử C3H9N ứng với bao nhiêu đồng phân?


A. 5 B. 4 C. 3 D. 2


3: Cho amin có cấu tạo: CH3-CH(CH3)-NH2 . Chọn tên gọi <i>không đúng</i>?



A. Prop-1-ylamin B. Propan-2-amin C. isoproylamin D. Prop-2-ylamin


4: Tên gọi đúng C6H5NH2 đúng?


A. Benzyl amoni B. Phenyl amoni C. Hexylamin D. Anilin


5: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó có 23,72% khối lượng N. X tác dụng với HCl theo tỷ lệ mol 1:1. Chọn câu phát biểu <i>sai</i>?


A. X là hợp chất amin. B. Cấu tạo của X là amin no, đơn chứcC. Nếu cơng thức X là CxHyNz thìz = 1 D. Nếu cơng thức X là CxHyNz thì : 12x - y = 45


6: Phát biểu nào sau đây <i>không đúng</i>?


A. Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều gốc H-C.


B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.


C. Tùy thuộc vào gốc H-C, có thể phân biệt thành amin thành amin no, chưa no và thơm.D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân.


7: Amin nào dưới đây là amin bậc 2?


A. CH3-CH2NH2 B. CH3-CHNH2-CH3 C. CH3-NH-CH3 D. CH3-NCH3-CH2-CH3


8: Công thức nào dưới đây là công thức chung của dãy đồng đẳng amin thơm (chứa 1 vòng bezen) đơn chức bậc nhất?A. CnH2n-7NH2 B. CnH2n+1NH2 C. C6H5NHCnH2n+1 D. CnH2n-3NHCnH2n-4

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. CH3-NH-CH3 đimetylamin B. CH3-CH2-CH2NH2 n-propylamin


C. CH3CH(CH3)-NH2 isopropylamin D. C6H5NH2 alanin


10: Amin nào dưới đây có 4 đồng phân cấu tạo?


A. C2H7N B. C3H 9N C. C4H11N D. C5H13N


11: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lí của amin là không đúng?A. Metyl-, etyl-, đimetyl-, trimetylamin là những chất khí, dễ tan trong nước.B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.



C. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.


D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng.12: Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây <i>khơng</i> hợp lí?


A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ.


B. Do nhóm NH2- đẩy e nên anilin dễ tham gia vào phản ứng thể vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o- và p-.


C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.


D. Với amin R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại.


13: Nhận xét nào dưới đây khơng đúng?A. Phenol là axit cịn anilin là bazơ.


B. Dd phenol làm q tím hóa đỏ cịn dd anilin làm q tím hóa xanh.


C. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dd brom.


D. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi cộng với hiđro.14: Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 là do yếu tố nào?


A. Nhóm NH2- còn 1 cặp electron tự do chưa tham gia liên kết.


B. Nhóm NH2- có tác dụng đẩy electron về phía vịng benzen làm giảm mật độ electron của N.



C. Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N. D. Phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH3


15: Hãy chỉ ra điều sai trong các điều sau?


A. Các amin đều có tính bazơ B. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3


C. Amin tác dụng với axit cho ra muối D. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính 16: Dd etylamin tác dụng với dd nước của chất nào sau đây?


A. NaOH B. NH3 C. NaCl D. FeCl3 và H2SO4


17: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?


A. Anilin B. Metylamin C. Amoniac D. Đimetylamin



18: Chất nào dưới đây có tính bazơ mạnh nhất?


A. NH3 B. CH3CONH2 C. CH3CH2CH2OH D. CH3CH2NH2


19: Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần?


(1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3


A. 1>3>5>4>2>6 B. 6>4>3>5>1>2 C. 5>4>2>1>3>6 D. 5>4>2>6>1>3 20: Phản ứng nào dưới đây khơng thể hiện tính bazơ của amin?


A. CH3NH2 + H2O  CH3NH3+ + OH- B. C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl


C. Fe3+<sub> + 3CH</sub>


3NH2 + 3H2O  Fe(OH)3 + 3CH3NH3+ D. CH3NH2 + HNO2  CH 3OH + N2 + H2O


21: Dd nào dưới đây khơng làm q tím đổi màu?


A. C6H5NH2 B. NH3 C. CH3CH2NH2 D. CH3NHCH2CH3


22: Phương trình hóa học nào sau đây <i>không đúng</i>?


A. 2CH3NH2 + H2SO4 (CH3NH3)2SO4 B. FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O  Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl


C. C6H5NH2 + 2Br2  3,5-Br2-C6H3NH2 + 2HBr D. C6H5NO2 + 3Fe +7HCl  C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O


23: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?


A. 2CH3NH2 + H2SO4 (CH3NH3)2SO4 B. CH3NH2 + O2 CO2 + N2 + H2O


C. C6H5NH2 + 3Br2 2,4,6-Br3C6H2NH3Br + 2HBr D. C6H5NO2 + 3Fe +6HCl  C 6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O


24: Dd etylamin không tác dụng với chất nào sau đây?


A. axit HCl B. dd CuCl2 C. dd HNO3 D. Cu(OH)2


25: Dd etylamin tác dụng được với chất nào sau đây?


A. Giấy pH B. dd AgNO3 C. ddNaCl D. Cu(OH)2


26: Phát biểu nào sai?


A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân lên nhóm NH2- bằng hiệu ứng liên hợp.


B. Anilin không làm đổi màu giấy q tím.C. Anilin ít tan trong nước vì gốc C6H5- kị nước.


D. Nhờ tính bazơ, anilin tác dụng với dd Brom.


27: Dùng nước brôm không phân biệt được 2 chất trong các cặp nào sau đây?


A. dd anilin và dd NH3 B. Anilin và xiclohexylamin C. Anilin và phenol D. Anilin và benzen.


28: Các hiện tượng nào sau đây mơ tả khơng chính xác?


A. Nhúng q tím vào dd etylamin thấy q tím chuyển sang xanh.


B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng.C. Nhỏ vài giọt nước brôm vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kểt tủa trắng.D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.


29: <i>Không thể</i> dùng thuốc thử trong dãy nào sau đây để phân biệt chất lỏng: phenol, anilin, benzen?


A. Dd Brôm B. dd HCl và dd NaOH C. dd HCl và dd brôm D. dd NaOH và dd brôm30: Để tinh chế anilin từ hỗn hợp: phenol, anilin, benzen cách thực hiện nào sau đây là đúng?


A. Hòa tan dd HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư và chiết lấy anilin tinh khiết. B. Hòa tan dd Brôm dư, lọc lấy kết tủa, dehalogen hóa thu được anilin.


C. Hòa tan NaOH dư và chiết lấy phần tan và thổi CO2 vào sau đó đến dư thu được anilin tinh khiết.

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

31: Cho một hỗn hợp A chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. A được trung hòa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A cũng phản ứng


vừa đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa. Lượng các chất NH3, C6H5NH2 và C6H5OH lần lượt bằng?


A. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol B. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,02 mol C. 0,005 mol; 0,02 mol và 0,005 mol D. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,005 mol32: Cho một lượng anilin dư phản ứng hoàn toàn với dd chứa 0,05 mol H2SO4 loãng. Khối lượng muối thu được?


A. 7,1 g B. 14,2 g C. 19,1 g D. 28,4 g


33: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta sử dụng lần lượt các thuốc thử nào sau?


A. Q tím, brơm B. dd NaOH và brom C. brơm và q tím D. dd HCl và q tím34: Đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức, bậc một thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol 6:7. Amin đó có tên gọi là gì?


A. Propylamin B. Phenylamin C. isopropylamin D. Propenylamin


35: Đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng metylamin người ta thấy tỏ lệ thể tích các khí và hơi của các sản phẩm sinh ra là VCO2: VH O2 =


2:3. CTPT của amin?


A. C3H9N B. CH5N C. C2H7N D. C4H11N


36: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M, cô cạn dd thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích của dd HCl 1M đã dùng?


A. 100ml B. 50ml C. 200ml D. 320ml


37: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, mạch hở, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M, cô cạn dd thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết khối lượng phân tử các amin đều nhỏ hơn 80. CTPT của các amin?


A. CH3NH2, C2H5NH2 và C3H7NH2B. C2H3NH2, C3H5NH2 và C4H7NH2


C. C2H5NH2, C3H7NH2 và C4 H9NH2 D. C3H7NH2, C4H9NH2 và C5H11NH2


38: Cho 10 gam hỗn hợp 3 amin no, mạch hở, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M, cô cạn dd thu được 15,84 gam hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên có tỷ lệ mol 1:10:5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì cơng thức phân tử của các amin?


A. CH5N, C2H7N và C3H7NH2 B. C2H7N, C3H9N và C4H 11N


C. C3H9N, C4H11N và C5H11N D. C3H7N, C4H9N và C5H11N


39: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, mạch hở, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí O2 ở đktc. CTPT của amin?


A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2


40: Một HCHC tạo bởi C, H, N, là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với dd HCl và có thể tác dụng với dd brôm tạo kết tủa trắng. CTPT của HCHC có thể là?


A. C2H7N B. C6H13N C. C6H7N D. C4H12N2


41: Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và 2 H-C là đồng đẳng kế tiếp thu được 140ml CO2 và 250ml hơi nước (các


khí đo ở cùng điều kiện). CTPT của 2 hiđrocacbon?


A. C2H4 và C3H6 B. C2H2 và C3H4 C. CH4 và C2H6 D. C2H6 và C3H8


42: Trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức X cần vừa đủ 100ml dd HCl 1M. CTPT X là?


A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N


43: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được CO2 và hơi nước


tỷ lệ thể tích CO2 : H2O = 8 : 17. CTPT của 2 amin?


A. C2H5NH2 và C3H7NH2 B. C3H7NH2 và C4H9NH2 C. CH3NH2 và C2H5NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2


44: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, chưa no, có một liên kết đôi ở mạch cacbon, thu được CO2 và hơi nước tỷ lệ thể tích CO2 :


H2O = 8 : 9. CTPT của amin?


A. C3H6N B. C4H9N C. C4H8N D. C3H7N


45: Cho 9,3 gam một ankylamin tác dụng với dd FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Ankylamin đó CTPT?


A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2


46: Cho 1,52 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức (trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl, thu được 2,98 gam
muối. Kết luận nào sau đây khơng chính xác?


A. Nồng độ mol/l dd HCl 0,2M B. Số mol của mỗi chất 0,02 mol


C. Công thức của 2 amin CH5N và C2H7N D. Tên gọi của 2 amin metylamin và etylamin


47: Phân tích định lượng 0,15 gam hợp chất hữu cơ X thấy tỉ lệ khối lượng các nguyên tố C:H:O:N = 4,8:1:6,4:2,8. Nếu phân tích định lượng m gam chất X thì tỉ lệ khối lượng các nguyên tố C:H:O: N là bao nhiêu?


A. 4 : 1 : 6 : 2 B. 2,4 : 0,5 : 3,2 : 1,4 C. 1,2 : 1 : 1,6 : 2,8 D. 1,2 : 1,5 : 1,6 : 0,748: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500 g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng mỗi giai đoạn là 78%, 80%, 97,5%.


A. 346,7 g B. 362,7 g C. 463,4 g D. 358,7 g


<b>Câu 1. Hợp chất Y là một amin đơn chức chứa 19,718% nitơ theo khối lượng. Y có công thức phân tử là</b>A. C4H5N. B. C4H7N. C*. C4H9N. D. C4H11N.


1: Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là công thức nào sau?


A. C2H5NH2 B. (CH3)2NH C. C6H5NH2 D. (CH3)3N


2: Công thức phân tử C3H9N ứng với bao nhiêu đồng phân?


A. 5 B. 4 C. 3 D. 2


3: Cho amin có cấu tạo: CH3-CH(CH3)-NH2 . Chọn tên gọi <i>không đúng</i>?


A. Prop-1-ylamin B. Propan-2-amin C. isoproylamin D. Prop-2-ylamin



4: Tên gọi đúng C6H5NH2 đúng?


A. Benzyl amoni B. Phenyl amoni C. Hexylamin D. Anilin


5: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó có 23,72% khối lượng N. X tác dụng với HCl theo tỷ lệ mol 1:1. Chọn câu phát biểu <i>sai</i>?


A. X là hợp chất amin. B. Cấu tạo của X là amin no, đơn chứcC. Nếu công thức X là CxHyNz thìz = 1 D. Nếu cơng thức X là CxHyNz thì : 12x - y = 45


6: Phát biểu nào sau đây <i>không đúng</i>?


A. Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều gốc H-C.

</div>

<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Tùy thuộc vào gốc H-C, có thể phân biệt thành amin thành amin no, chưa no và thơm.D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân.


7: Amin nào dưới đây là amin bậc 2?


A. CH3-CH2NH2 B. CH3-CHNH2-CH3 C. CH3-NH-CH3 D. CH3-NCH3-CH2-CH3


8: Công thức nào dưới đây là công thức chung của dãy đồng đẳng amin thơm (chứa 1 vòng bezen) đơn chức bậc nhất?A. CnH2n-7NH2 B. CnH2n+1NH2 C. C6H5NHCnH2n+1 D. CnH2n-3NHCnH2n-4


9: Tên gọi các amin nào sau đây là <i>không đúng</i>?


A. CH3-NH-CH3 đimetylamin B. CH3-CH2-CH2NH2 n-propylamin


C. CH3CH(CH3)-NH2 isopropylamin D. C6H5NH2 alanin


10: Amin nào dưới đây có 4 đồng phân cấu tạo?


A. C2H7N B. C3H 9N C. C4H11N D. C5H13N


11: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lí của amin là khơng đúng?A. Metyl-, etyl-, đimetyl-, trimetylamin là những chất khí, dễ tan trong nước.B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.



C. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.


D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng.12: Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây <i>khơng</i> hợp lí?


A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ.


B. Do nhóm NH2- đẩy e nên anilin dễ tham gia vào phản ứng thể vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o- và p-.


C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.


D. Với amin R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại.


13: Nhận xét nào dưới đây không đúng?A. Phenol là axit còn anilin là bazơ.


B. Dd phenol làm q tím hóa đỏ cịn dd anilin làm q tím hóa xanh.


C. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dd brom.


D. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi cộng với hiđro.14: Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 là do yếu tố nào?


A. Nhóm NH2- còn 1 cặp electron tự do chưa tham gia liên kết.


B. Nhóm NH2- có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N.



C. Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N. D. Phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH3


15: Hãy chỉ ra điều sai trong các điều sau?


A. Các amin đều có tính bazơ B. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3


C. Amin tác dụng với axit cho ra muối D. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính 16: Dd etylamin tác dụng với dd nước của chất nào sau đây?


A. NaOH B. NH3 C. NaCl D. FeCl3 và H2SO4


17: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?


A. Anilin B. Metylamin C. Amoniac D. Đimetylamin


18: Chất nào dưới đây có tính bazơ mạnh nhất?



A. NH3 B. CH3CONH2 C. CH3CH2CH2OH D. CH3CH2NH2


19: Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần?


(1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3


A. 1>3>5>4>2>6 B. 6>4>3>5>1>2 C. 5>4>2>1>3>6 D. 5>4>2>6>1>3 20: Phản ứng nào dưới đây khơng thể hiện tính bazơ của amin?


A. CH3NH2 + H2O  CH3NH3+ + OH- B. C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl


C. Fe3+<sub> + 3CH</sub>


3NH2 + 3H2O  Fe(OH)3 + 3CH3NH3+ D. CH3NH2 + HNO2  CH 3OH + N2 + H2O


21: Dd nào dưới đây không làm q tím đổi màu?


A. C6H5NH2 B. NH3 C. CH3CH2NH2 D. CH3NHCH2CH3


22: Phương trình hóa học nào sau đây <i>khơng đúng</i>?


A. 2CH3NH2 + H2SO4 (CH3NH3)2SO4 B. FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O  Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl


C. C6H5NH2 + 2Br2  3,5-Br2-C6H3NH2 + 2HBr D. C6H5NO2 + 3Fe +7HCl  C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O


23: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?


A. 2CH3NH2 + H2SO4 (CH3NH3)2SO4 B. CH3NH2 + O2 CO2 + N2 + H2O


C. C6H5NH2 + 3Br2 2,4,6-Br3C6H2NH3Br + 2HBr D. C6H5NO2 + 3Fe +6HCl  C 6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O


24: Dd etylamin không tác dụng với chất nào sau đây?


A. axit HCl B. dd CuCl2 C. dd HNO3 D. Cu(OH)2


25: Dd etylamin tác dụng được với chất nào sau đây?


A. Giấy pH B. dd AgNO3 C. ddNaCl D. Cu(OH)2


26: Phát biểu nào sai?


A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân lên nhóm NH2- bằng hiệu ứng liên hợp.


B. Anilin khơng làm đổi màu giấy q tím.C. Anilin ít tan trong nước vì gốc C6H5- kị nước.


D. Nhờ tính bazơ, anilin tác dụng với dd Brom.


27: Dùng nước brôm không phân biệt được 2 chất trong các cặp nào sau đây?


A. dd anilin và dd NH3 B. Anilin và xiclohexylamin C. Anilin và phenol D. Anilin và benzen.


28: Các hiện tượng nào sau đây mơ tả khơng chính xác?


A. Nhúng q tím vào dd etylamin thấy q tím chuyển sang xanh.


B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng.C. Nhỏ vài giọt nước brôm vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kểt tủa trắng.D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.


</div>

<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Dd Brôm B. dd HCl và dd NaOH C. dd HCl và dd brôm D. dd NaOH và dd brôm30: Để tinh chế anilin từ hỗn hợp: phenol, anilin, benzen cách thực hiện nào sau đây là đúng?


A. Hòa tan dd HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư và chiết lấy anilin tinh khiết. B. Hòa tan dd Brôm dư, lọc lấy kết tủa, dehalogen hóa thu được anilin.


C. Hòa tan NaOH dư và chiết lấy phần tan và thổi CO2 vào sau đó đến dư thu được anilin tinh khiết.


D. Dùng NaOH để tách phenol, sau đó dùng brôm để tách anilin ra khỏi benzen.


31: Cho một hỗn hợp A chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. A được trung hòa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A cũng phản ứng


vừa đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa. Lượng các chất NH3, C6H5NH2 và C6H5OH lần lượt bằng?


A. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol B. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,02 mol C. 0,005 mol; 0,02 mol và 0,005 mol D. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,005 mol32: Cho một lượng anilin dư phản ứng hoàn toàn với dd chứa 0,05 mol H2SO4 loãng. Khối lượng muối thu được?


A. 7,1 g B. 14,2 g C. 19,1 g D. 28,4 g


33: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta sử dụng lần lượt các thuốc thử nào sau?


A. Quì tím, brơm B. dd NaOH và brom C. brơm và q tím D. dd HCl và q tím34: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, bậc một thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol 6:7. Amin đó có tên gọi là gì?


A. Propylamin B. Phenylamin C. isopropylamin D. Propenylamin


35: Đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng metylamin người ta thấy tỏ lệ thể tích các khí và hơi của các sản phẩm sinh ra là VCO2: VH O2 =


2:3. CTPT của amin?


A. C3H9N B. CH5N C. C2H7N D. C4H11N


36: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M, cô cạn dd thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích của dd HCl 1M đã dùng?


A. 100ml B. 50ml C. 200ml D. 320ml


37: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, mạch hở, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M, cô cạn dd thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết khối lượng phân tử các amin đều nhỏ hơn 80. CTPT của các amin?


A. CH3NH2, C2H5NH2 và C3H7NH2B. C2H3NH2, C3H5NH2 và C4H7NH2


C. C2H5NH2, C3H7NH2 và C4 H9NH2 D. C3H7NH2, C4H9NH2 và C5H11NH2


38: Cho 10 gam hỗn hợp 3 amin no, mạch hở, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M, cô cạn dd thu được 15,84 gam hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên có tỷ lệ mol 1:10:5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì cơng thức phân tử của các amin?


A. CH5N, C2H7N và C3H7NH2 B. C2H7N, C3H9N và C4H 11N


C. C3H9N, C4H11N và C5H11N D. C3H7N, C4H9N và C5H11N


39: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, mạch hở, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí O2 ở đktc. CTPT của amin?


A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2


40: Một HCHC tạo bởi C, H, N, là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với dd HCl và có thể tác dụng với dd brôm tạo kết tủa trắng. CTPT của HCHC có thể là?


A. C2H7N B. C6H13N C. C6H7N D. C4H12N2


41: Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và 2 H-C là đồng đẳng kế tiếp thu được 140ml CO2 và 250ml hơi nước (các


khí đo ở cùng điều kiện). CTPT của 2 hiđrocacbon?


A. C2H4 và C3H6 B. C2H2 và C3H4 C. CH4 và C2H6 D. C2H6 và C3H8


42: Trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức X cần vừa đủ 100ml dd HCl 1M. CTPT X là?


A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N


43: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được CO2 và hơi nước


tỷ lệ thể tích CO2 : H2O = 8 : 17. CTPT của 2 amin?


A. C2H5NH2 và C3H7NH2 B. C3H7NH2 và C4H9NH2 C. CH3NH2 và C2H5NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2


44: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, chưa no, có một liên kết đôi ở mạch cacbon, thu được CO2 và hơi nước tỷ lệ thể tích CO2 :


H2O = 8 : 9. CTPT của amin?


A. C3H6N B. C4H9N C. C4H8N D. C3H7N


45: Cho 9,3 gam một ankylamin tác dụng với dd FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Ankylamin đó CTPT?


A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2


46: Cho 1,52 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức (trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết luận nào sau đây khơng chính xác?



A. Nồng độ mol/l dd HCl 0,2M B. Số mol của mỗi chất 0,02 mol


C. Công thức của 2 amin CH5N và C2H7N D. Tên gọi của 2 amin metylamin và etylamin


47: Phân tích định lượng 0,15 gam hợp chất hữu cơ X thấy tỉ lệ khối lượng các nguyên tố C:H:O:N = 4,8:1:6,4:2,8. Nếu phân tích định lượng m gam chất X thì tỉ lệ khối lượng các nguyên tố C:H:O: N là bao nhiêu?


A. 4 : 1 : 6 : 2 B. 2,4 : 0,5 : 3,2 : 1,4 C. 1,2 : 1 : 1,6 : 2,8 D. 1,2 : 1,5 : 1,6 : 0,748: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500 g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng mỗi giai đoạn là 78%, 80%, 97,5%.


A. 346,7 g B. 362,7 g C. 463,4 g D. 358,7 g


<b>Câu 1. Hợp chất Y là một amin đơn chức chứa 19,718% nitơ theo khối lượng. Y có công thức phân tử là</b>A. C4H5N. B. C4H7N. C*. C4H9N. D. C4H11N.


<i><b>Câu 27. </b></i>Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, CH3COOH. Chất nào làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh?


A*. CH3NH2 B. C6H5NH2, CH3NH2


C. C6H5OH, CH3NH2 D. C6H5OH, CH3COOH


<i><b>Câu 45:</b></i> ĐH-A-07 Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO<sub>2</sub>, 1,4 lít khí N<sub>2</sub> (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H<sub>2</sub>O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)


A. C<sub>3</sub>H<sub>7</sub>N B. C<sub>2</sub>H<sub>7</sub>N C*. C<sub>3</sub>H<sub>9</sub>N D. C<sub>4</sub>H<sub>9</sub>N

</div>

<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. C<sub>3</sub>H<sub>5</sub>N. B. C<sub>2</sub>H<sub>7</sub>N. C*. CH<sub>5</sub>N. D. C<sub>3</sub>H<sub>7</sub>N.


<i><b>Câu 42:</b></i> Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử C. Phân tử B có nhiều hơn A một nguyên tử N. Lấy 13,44 lít hỗn
hợp X (ở 273oC, 1atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam CO


2 và 4,48 lit N2 (đktc). Biết rằng cả hai đều là amin bậc 1.


CTCT của A và B và số mol của chúng là:A. 0,2 mol CH<sub>3</sub>NH<sub>2</sub> và 0,1 mol NH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>NH<sub>2</sub>.


B*. 0,2 mol CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>NH<sub>2</sub> và 0,1 mol NH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>NH<sub>2</sub>.C. 0,1 mol CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>NH<sub>2</sub> và 0,2 mol NH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>NH<sub>2</sub>.D. 0,2 mol CH<sub>3</sub>CH<sub>2</sub>NH<sub>2</sub> và 0,1 mol NH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>NHCH<sub>3</sub>.


<i><b>Câu 43:</b></i> 2,1 gam hỗn hợp 2 amin no hở, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 3,925 gam muối. Hai amin trong hỗn hợp là:


A. C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>NH<sub>2</sub> và C<sub>3</sub>H<sub>7</sub>NH<sub>2</sub> B*. CH<sub>3</sub>NH<sub>2</sub> và C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>NH<sub>2</sub>C. CH<sub>3</sub>NH<sub>2</sub> và (CH<sub>3</sub>)<sub>3</sub>N D. CH<sub>3</sub>NH<sub>2</sub> và C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>NH<sub>2</sub>


<i><b>Câu 44:</b></i> Đốt cháy hoàn toàn một lượng amin đơn chức thu được 13,44 lít CO<sub>2</sub>, 2,24 lít N<sub>2</sub> và 16,2 gam H<sub>2</sub>O. Amin là:A. C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>NH<sub>2</sub> B*. C<sub>3</sub>H<sub>7</sub>NH<sub>2</sub> C. CH<sub>3</sub>NH<sub>2</sub> D. C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>NH<sub>2</sub>


<b>Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 0,07 mol CO</b>2, 0,99g H2O và 336ml N2(đktc). Để trung hoà 0,1 mol X cần


600ml dd HCl 0,5M. Biết X là amin bậc 1. X có công thức:A*. CH3- C6H2(NH2)3 B. C6H3(NH2)3


C. CH3-NH-C6H3(NH2)2 D. NH2- C6H2(NH2)3


<b>Câu 6. Để trung hoà hết 3,1 gam một amin đơn chức cần dùng 100ml dd HCl 1M. Amin đó là:</b>A*. CH5N B. C2H7N C. C3H3N D. C3H9N



<b>Câu 7. Amin có chứa 15,05% nitơ về khối lượng có CTPT là:</b>A. C2H5NH2 B. (CH3)2NH C*. C6H5NH2 D. (CH3)3N


<b>Câu 8. Người ta rửa đựng anilin bằng</b>


A. dd NaOH B*. Dd HCl C. Dd NaCl D. Nước xà phòng


<b>Câu 9. Người ta điều chế phenylđiazoniclorua (C</b>6H5N2+Cl‾) bằng phản ứng của. A. anilin với axit HCl B. anilin với HNO3


C. anilin với axit HCl và HNO3


D*. anilin với axit HCl và HNO2


<b>Câu 11. Cho 9,3 g một ankylamin X tác dụng với dd FeCl</b>3 dự thu được 10,7 g kết tủa. Công thức cấu tạo của X là:


A*. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2


<b>Câu 14. Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500gben zen rồi khử hợp chất nitro sinh ra.,biết hiệu suất mỗi giai đoạn đều đạt </b>80%Khối lượng anilin thu được là


A.346,7g B.362,7g C.463,3g D*.381,5g


<b>Câu 15. Có 2 dd NaAlO</b>2, C6H5ONa và 2 chất lỏng C6H6, C6H5NH2, đựng trong các lọ riêng biệt, mất nhãn. Nếu chỉ dùng dd HCl làm


thuốc thử thì nhận biết được các chất:


<b>A. NaAlO</b>2 B. C6H5NH2 C. NaAlO2, C6H5ONa D*. Cả 4 chất trên.


<b>Câu 20. Cho các hợp chất hữu cơ: phenyl metyl ete (anisol), toluen, anilin, phenol. Trong số các chất đã cho, những chất có thể làm mất </b>màu dd brom là:


A. Toluen, anilin, phenol. B*. Phenyl metyl ete, anilin, phenol.C. Phenyl metyl ete, toluen, anilin, phenol.


D. Phenyl metyl ete, toluen, phenol.


<b>Câu 22. Cho 20g hỗn hợp gồm 3 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M, cô cạn dd thu được 31,68g </b>muối. Thể tích dd HCl đã dùng là:


A. 160ml B. 16ml C. 32ml D*. 320ml


<b>Câu 23. Để trung hoà 50 ml dd metylamin cần 40 ml dd HCl 0,1M. Nồng độ mol/lít của metyl amin đã dùng là</b>


A*. 0,08M. B. 0,04M. C. 0,02M. D. 0,06M.


<b>Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no mạch hở, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khíoxy (đktc). Cơng thức của amin đó là:</b><b>A. C</b>2H5NH2 B*. CH3NH2 <b>C. C</b>4H9NH2 <b>D. C</b>3H7NH


<b>Câu 12. Ba chất A, B, C (C</b>xHyNz) có thành phần % về khối lượng N trong A, B, C lần lượt là 45,16%; 23, 73%; 15, 05%; A, B, C tác


dụng với axit đều cho mối amoni dạng R – NH3Cl công thức của A, B, C lần lượt là:


A. CH3NH2, C3H7NH2, C4H9NH2 B*. CH3NH2, C3H7NH2, C6H5NH2


C. CH3NH2, C4H9NH2, C6H5NH2 D. CH3NH2, C6H5NH2, C2H5NH2


<b>Câu 28. Có các ddNH</b>3, C6H5NH2, NaOH, HCl, chất thử duy nhất để phân biệt các dd trên là.


A*. quỳ tím B. dd Br2 C. dd NaCl D. dd HCHO



<b>Câu 29. Khi nhỏ vài giọt dd C</b>2H5NH2 vào dd FeCl3 sau phản ứng thấy


A. dd trong suốt không màu B. dd màu vàng nâuC. có kết tủa màu đỏ gạch D*.có kết tủa màu nâu đỏ


<b>Câu 36. Khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng của metylamin, người ta thấy tỉ lệ các khí và hơi Vco</b>2:VH2O sinh ra bằng 2:3. Công


thức phân tử của amin là :


A*. C3H9N B. C2H5N C. C2H7N D. C4H9N


<b>Câu 38. Để làm sạch khí CH</b>3NH2 có lẫn các khí CH4, C2H2, H2, người ta dùng. A*. dd HCl và dd NaOH B. dd Br2 và dd


NaOH


C. dd HNO3 và dd Br2 D. dd HCl và dd K2CO3


<b>Câu 41. Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


A. Amin là hợp chất mà phân tử có nitơ trong thành phần.B. Amin là hợp chất có một hay nhiều nhóm NH2 trong phân tử.


C. Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng các gốc hiđrocacbon.


D. A và B.

</div>

<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>3.5 </b></i>Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, cô cạn dungdịch thu được 31,68 g hỗn hợp muối. Biết 3 amin trên được trộn theo tỷ lệ số mol 1:10:5 và thứ tự phân tử khối tăng dần. Xác địnhCTPT của 3 amin



<i><b>3.6 </b></i>Để trung hoà hoàn toàn 0,59 g hỗn hợp 2 amin (no, đơn chức, bậc 1 có nC≤ 4) phải dùng 1 lít dung dịch X gồm HCl và H2SO4 có


pH=2. Xác định CTPT của 2 amin.


<i><b>3.10 </b></i>Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam amin A bậc 1 (là đồng đẳng của anilin) thu được CO2, hơi H2O và 336ml khí N2 (đkc). Đốt cháy


amin B bậc 1 ( là đồng đẳng của metylamin)thấy VCO2:VH2O = 2:3.


Xác định CTCT của A, B biết A có nhóm thế ở vị trí para


<i><b>3.11</b></i> Đốt cháy hồn tồn một amin thơm X, bậc 1 bằng một lượng khơng khí vằ đủ, thu được 3,08 gam CO2, 0,99 gam H2O và 336 ml


khí N2 (Biết các khí đo ở đktc, khơng khí có VN2:VO2 = 4:1). Xác định CTCT thu gọn của X.


<i><b>3.12 </b></i>Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin A bằng lượng khơng khí vừa đủ, thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam hơi nước và 69,44 lít


khí Nitơ ( các khí đo ở đktc). Xác định m và gọi tên amin.


Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ A chỉ chưa các nguyên tố C, H, N rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào 1,8 lit dung dịch Ca(OH)2 0,05 M thu được kết tủa và dung dịch muối. khối lượng dung dịch muối này nặng hơn khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu


là 3,78 gam. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch muối lại thu được kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 18,85 gam. Tìm


CTPT của A biết CTPT trùng với CTĐGN. ĐS: C7H9N


Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm chất hữu cơ A (chỉ chứa các nguyên tố C, H, N) và khơng khí lấy dư. sau phản ứng thu được 105 ml hỗn hợp khí và hơi, làm lạnh còn 91 ml, tiếp tục cho đi qua dung dịch KOH chỉ cịn 83 cm. Tìm CTPT của A biết các khí đo cùng điều kiện, trong khơng khí O2 chiếm 20% thể tích . ĐS: C2H7N


Câu 6: Bài 3.43 Bài tập 12 chuẩn.


Hốn hợp A ở thể lỏng chưa hexan và một amin đơn chức. làm bay hơi 11,6 gam hỗn hợp Athì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 4,8 gam õi cùng điều kiện. Trộn 4,64 gam A với m gam O2 (dư) rồi đốt cháy. sau phản ứng thu được 6,48 g nước và 7,616 lít hỗn


hợp khí gồm CO2, N2, và O2 dư. Dẫn h này qua dung dịch NaOH dư thì thể tích khí cịn lại là 1,344 lit (các khí đo ở đktc).


Xác định CTPT, CTCT, tên và % khối lượng của amin trong hỗn hợp A.Tính m


POLIME – AMIN, AMINOAXIT


<i>Các câu trắc nghiệm</i>



<b>Câu 1: Hai chất đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là</b>A. C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>CH=CH<sub>2</sub> và H<sub>2</sub>NCH<sub>2</sub>COOH.


B*. H<sub>2</sub>N[CH<sub>2</sub>]<sub>6</sub>NH<sub>2</sub> và H<sub>2</sub>N[CH<sub>2</sub>]<sub>5</sub>COOH.C. H<sub>2</sub>N[CH<sub>2</sub>]<sub>5</sub>COOH và CH<sub>2</sub>=CHCOOH. D. C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>CH=CH<sub>2</sub> và H<sub>2</sub>N[CH<sub>2</sub>]<sub>6</sub>NH<sub>2</sub>.


<b>Câu 2. Tên gọi của sản phẩm và chất phản ứng trong phản ứng polime hóa nào sau đây là đúng?</b>A. nH2N(CH2)5COOH (-HN(CH 2)5CO-)n + n H2O


Axit -aminocaproic tơ nilon-6


B. nH2N(CH2)5COOH (-HN(CH 2)6CO-)n + n H2O


Axit -aminoenantoic tơ enang


C. nH2N(CH2)6COOH  (-HN(CH2)6CO-)n + n H2O Axit 7-aminoheptanoic tơ nilon-7



D*. A, C đúng


<b>Câu 3: Cho các chất sau: (1)CH</b><sub>3</sub>CH(NH<sub>2</sub>)COOH; (2)HO-CH<sub>2</sub>-COOH; (3)CH<sub>2</sub>O và C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>OH; (4)C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>(OH)<sub>2</sub> và p-C<sub>6</sub>H<sub>4</sub>(COOH)<sub>2</sub>;


(5)NH-2(CH2)6NH2 và (CH2)4(COOH)2. Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là: A. 1, 2 B. 3, 5


C. 1, 3, 5 D*. Tất cả.


<b>Câu 4. Sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn tơ enang trong dd HCl dư là:</b>


A. ClH3N(CH2)5COOH B*.ClH3N(CH2)6COOH C. H2N(CH2)5COOH D. H2N(CH2)6COOH


<b>Câu 5:(CĐA-07) Polivinyl axetat là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C</b>2H5COO-CH=CH2. B. CH2


=CH-COO-C2H5.


C*. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.


<b>Câu 6:(CĐA-07 CPB) Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:</b>A*. CH2=C(CH3)COOCH3 B. CH2=CHCOOCH3.


C. C6H5CH=CH2 D. CH3COOCH=CH2.


<b>Câu 7:(CĐA-07 CPB) Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc</b>loại tơ nhân tạo ?


A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. C. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron. D*. Tơ visco và tơ axetat.


<b>Câu 8: (CĐ08)Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng</b> <b>A. HOOC-(CH</b>2)2-CH(NH2)-COOH.


<b>B. HOOC-(CH</b>2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.


<b>C*. HOOC-(CH</b>2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2.


<b>D. H</b>2N-(CH2)5-COOH.


<b>Câu 9: Nilon – 6,6 là một loại: </b>


A. tơ axetat B*. tơ poliamit C. polieste D. tơ visco


<b>Câu 10: ĐH-A-08 Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng </b>mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là

</div>

<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 11: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:</b><b>A. CH</b>2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.


<b>B*. CH</b>2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.


<b>C. CH</b>2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.


<b>D. CH</b>2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.


<b>Câu 12:(ĐH-B-08) Chất phản ứng với dung dịch FeCl</b>3 cho kết tủa là


<b>A*. CH</b>3NH2. <b>B. CH</b>3COOCH3. <b>C. CH</b>3OH. D. CH3COOH.


<b>Câu 13:. Polivinylancol là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp và thuỷ phân monome nào sau đây?</b>A. CH2 = CH – COOCH3 B. CH2 = CH – COOH



C. CH2 = CH – COOC2H5 D*. CH2 = CH OCOCH3


<b>Câu 14: Polime KHÔNG bay hơi là do:</b>


A. polime là hỗn hợp nhiều phân tử có khối lượng phân tử khác nhauB. polime có cấu trúc mạng không gian


C*. polime có khối lượng phân tử lớn và lực liên kết giữa các phân tử lớn D. polime có tính bền vững đối với nhiệt


<b>Câu 15: Khí clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa 66,18% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với 1 phân tử clo.</b>


A. 1,5 B. 3 C*. 2 D. 2,5


<b>Câu 16:Cho các polime sau: (-CH</b>2- CH2-)n; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ;


(- NH-CH2-CO-)n. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là:


A*. CH2=CH2, CH2=CH - CH= CH2, H2N- CH2- COOH.


B. CH2=CH2, CH3- CH=CH- CH3, H2N- CH2- CH2- COOH.


C. CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH.


D. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, H2N- CH2- COOH.


<b>Câu 17: Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng?</b>A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi.


B. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng


C. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung mơi thích hợp tạo dung dịch nhớt.D*. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền.


<b>Câu 18: Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su :</b>A*. CH2 = C – CH = CH2 B. CH3 – CH = C =CH2


\CH3


C. CH3 – C = C = CH2 D. CH3 – CH2 – C  CH


\CH3


<b>Câu 19: Câu nào sau đây không đúng ? </b>


A. Polietylen và poli(vinyl clorua) là loại polime tổng hợp, còn tinh bột và xenlulozơ là loại polime thiên nhiên. B. Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi.


C. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn và do nhiều mắt xích liên kết với nhau. D*. Hầu hết các polime tan trong nước và các dung môi hữu cơ


<b>Câu 20: Trong số các polime sau đây: tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, nilon 6 – 6 ; tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ </b>là :


A. Tơ tằm, sợi bông, nilon -6,6B*. Sợi bông, tơ visco, tơ axetatC. Sợi bông, len, nilon 6 – 6D. Tơ visco, nilon – 6,6, tơ axetat<b>Câu 21: Khẳng định nào sau đây là sai:</b>



A. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử monome phải có liên kết képB. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phải có từ hai nhóm chức trở lênC. * Sản phẩm của phản ứng trùng hợp có tách ra các phân tử nhỏ


D. Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng có tách ra các phân tử nhỏ<b>Câu 22: Polime nào có cấu tạo mạng không gian:</b>


A: Nhựa bakelit; B: Poliisopren; C: Cao su lưu hóa; D*: cả A và C<b>Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng:</b>


A. Tinh bột là polime mạch không phân nhánh. B. Aminoaxit là hợp chất đa chức.


C. Đồng trùng hợp là quá trình có giải phóng những pt nhỏ. D. *Tất cả đều sai.


<b>Câu 24: Các polime có khả năng lưu hóa là:</b>


A. Cao su Buna B. Poliisopren; C. Cao su Buna-S; D*. Tất cả đều đúng<b>Câu 25: Để tổng hợp polime, người ta có thể sử dụng:</b>


A. Phản ứng trùng hợp. B. Phản ứng trùng ngưng.


C. Phản ứng đồng trùng hợp hay phản ứng đồng trùng ngưng. D. *Tất cả đều đúng.


<b>Câu 26: (1): Tinh bột; </b> (2): Cao su (C5H8)n;


(3): Tơ tằm (NHRCO)n


Polime nào là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng:


A. (1) B. (3) C. (2) D*. (1) và (3)<b>Câu 27: Polime có cấu trúc không gian thường:</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

B. Có tính đàn hồi, mềm mại và dai.


C. *Có tính bền cơ học cao, chịu được ma sát và va chạm.D. Dễ bị hoà tan trong các dung môi hữu cơ.


Câu 28: Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Tính số mắt xích trong phân tử của loại tơ này:A. 113 B*. 133 C. upload.123doc.net D. Kết quả khác


<b>Câu 29: Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng.</b>A. Polietilen B. Polivinyl clorua


C*. Caosu buna D. Xenlulozơ


<b>Câu 30; Polivinyl ancol (rượu polivinylic) được điều chế từ chất nào sau đây: </b>A*. Thuỷ phân (-CH2-CH-)n trong môi trường kiềm.


\OOCCH3


B. Thuỷ phân (-CH2-CH-)n trong môi trường kiềm.


\COOCH3



C. Hợp nước (-CH=CH-)n D. trùng hợp CH2=CH-OH


<b>Câu 31: Điều nào sau đây không đúng ?</b>


A. Có thể phân biệt tơ tằm, len, da thật với vải giả da bằng cách đốt thử chúng.


B*. Muốn giặt sạch áo bằng tơ tằm, len, da thật, phải dùng các chất tẩy rửa có tính axit hoặc bazơ.C. Chất dẻo cần được sử dụng, bảo quản ở điều kiện nhiệt độ, áp suất không cao.


D. Không được để axit, bazơ mạnh trong phịng thí nghiệm dây vào quần áo vì chúng sẽ bị rách, thủng.


<b>Câu 32: Trùng hợp 5,6 lít C</b>2H4 (điều kiện tiêu chuẩn), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là


A*. 6,3 gam. B. 5,3 gam. C. 7,3 gam. D. 4,3 gam. <b>Câu 33:. Khi để rớt H</b>2SO4 đặc vào quần áo bằng sợi bơng thì.


A. Chỗ vải đó bạc màu sau vài ngày đem lại B*. Chỗ vải đó bị đen lại và thủng ngayC. Chỗ vải đó bị co rúm lại


D. Chỗ vải đó bị chuyển sang màu trắng


<b>Câu 34:. Tổng hợp 120 kg poli metylmetacrylat từ axit và ancol tương ứng, hiệu suất quá trình este hố và trùng hợp lần lượt</b>là 60% và 80%. Khối lượng của axit cần dùng là


A. 170kg B*. 215kg C. 49,536kg D. 103,2kg


Câu 35:. Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu được khí CO2 và hơi nước vởi tỉ lệ số mol CO2: H2O = 1:1. Polime đó thuộc loại:


A. Poli (vinylclorua) B*. Polietilen
C. Tinh bột D. Protein


<b>Câu 36:. Dùng poli(vinylaxetat) làm vật liệu:</b>


A. Tơ B. Cao su C*. Keo dán D.Tơ và cao su<b>Câu 37:. Hợp chất cao phần tử nào sau đây là polime thiên nhiên?</b>A. Poli etilen B*. Tinh bột


C. Polivinyl clorua D. Cao su Buna


<b>Câu 38-ĐHB-09: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:</b>A*. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.


B. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.C. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.


D. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.<b>Câu 39-ĐHB-09: Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


A. Trùng hợp stiren thu được poli (phenol-fomanđehit).


B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.


C*. Poli (etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.D. Tơ visco là tơ tổng hợp.


<b>Câu 40-ĐHA-09: Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là</b>A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.


B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.


C*. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.


D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.

<i>Các bài tự luận</i>



<b>Bài 1.</b>

(Bài 4 – trg 99 SGK 12NC) Phân tử khối trung bình của poli(hexametylen-ađipamit) để chế tạo tơ nilon-6,6 là 30.000,


của cao su tự nhiên là 105.000. Hãy tính số mắt xích (trị số n) trung bình của mỗi loại polime trên.



<b>Bài 2. </b>

(Bài 5 – trg 99 SGK 12NC). Một loại cao su lưu hoá chứa 2% lưu huỳnh. Hỏi cứ bao nhiêu mắt xích iopren có một



cầu nối điunfua –S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su.


ĐS: 46



<b>Bài 3.</b>

(ĐH QG TP HCM198). Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam aminoaxit A (axit đơn chức) thì thu được 0,3 mol CO

2

; 0,25 mol



H

2

O và 1,12 lit N

2

(đktc).



a, Xác định CTCT của A.


b, Viết phản ứng tạo polime từ A.


ĐS: C

3

H

5

O

2

N; 2 đồng phân.



<b>Bài 4.</b>

(CĐSP TP HCM 2000). Một chất hữu cơ thiên nhiên A chứa C, H, O, N có tỷ khối hơi đối với nitơ là 3,18. Đốt cháy



hoàn toàn 0,2 mol chất A thu được 0,6 mol CO

2

và 0,1 mol N

2

.


</div>

<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b, Xác định CTCT các đồng phân A

1

; A

2

; A

3

của A biết rằng:



- A

1

tác dụng với hỗn hợp Fe/HCl tạo ra một amin bậc 1 mạch thẳng.




- A

2

tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được CH

3

OH.



- A

3

tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được khí có mùi khai, hơi nhẹ hơn khơng khí.



<b>Bài 5.</b>

(QG TP HCM 2000) Một chất A có thành phần C,H,O,N được đem đốt cháy hoàn toàn thu được CO

2

và H

2

O. Biết



rằng tổng số mol CO

2

và H

2

O bằng 2 lần số mol O

2

tham gia phản ứng; số mol H

2

O bằng 1,75 lần số mol CO

2

; M

A

bé hơn



95. Xác định CTCT của A biết rằng A phản ứng với cả NaOH và HCl. Viết phương trình phản ứng.



<b>Bài 6.</b>

Cho 8,9 gam hỗn hợp X gồm hai chất đồng phân A, B (chứa C,H,O,N) phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH



0,5M sau đó cơ cạn dung dịch thì thu được 11,1 gam hỗn hợp muối khan Y và phần hơi bay ra khơng có chất vơ cơ. Cúng lấy


hỗn hợp X đót hồn tồn rồi thu sản phẩm qua nước vơi dư thì cịn lại 1,12 lit N

2

(đktc) bay ra.



-

Xác định CTPT của A, B.



-

Viết CTCT của A, B và tính khối lượng A, B trong hỗn hợp.



<b>Bài 7.</b>

Hỗn hợp M chứa 3 chất hữu cơ đồng phân có cơng thức C

3

H

9

NO

2

. Lấy 9,1 gam hỗn hợp M đem tác dụng hoàn toàn



với 200 gam dung dịch NaOH 4,0%, đun nhẹ. Sau phản ứng thấy thoát ra hỗn hợp 3 khí đều nặng hơn khơng khí và hố xanh


giấy quỳ ẩm (hỗn hợp khí X) và dung dịch Y. d(X/H

2

)=19.



a. Xác định CTCT các chất trong hỗn hợp M và gọi tên.



b. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan.



LUYỆN AMINO AXIT


<i>Một số bài tự luận</i>




<i><b>Bài 1:</b></i> Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đipeptit có công thức phân tử C5H10O3N2


<b>Bài 3.26 Cho a gam hỗn hợp X gồm hai aminoaxit no chứa một chức axit, một chức amino tác dụng với 40,15 gam dung dịch HCl 20%</b>được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch A cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Mặt khác, đốt cháy a gam hỗn hợp Xrồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình này tăng thêm 32,8 gam. Biết rằng khi đốt cháy, thu được nitơ ởdạng đơn chất và tỷ lệ phân tử khối của 2 chất là 1,37. Xác định CTPT của 2 aminoaxit.


<b>Bài 3.27. A là một aminoaxit, trong phân tử ngồi nhóm amino và nhóm cacboxyl khơng có nhóm chức nào khác. 0,1 mol A phản ứng</b>vừa hết với 100 ml dung dịch HCl 1M tạo ra 18,35 gam muối. Mặt khác, khi cho 22,05 gam A tác dụng với một lượng dư NaOH tạo ra28,65 gam muối khan.


Xác định CTPT của A.


Viết CTCT của A biết A có mạch khơng nhánh, nhóm amino ở vị trí α.


<b>Bài 3.38 Khi thuỷ phân một chất protein A ta thu được một hỗn hợp ba aminoaxit no, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Mỗi aminoaxit chứa</b>một nhóm amino, một nhóm cacboxyl. Nếu đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp 3 aminoaxit trên rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịchNaOH đặc, khối lượng bình tăng 32,8 gam, biết rằng sản phẩm cháy có N2. Xác định CTCT có thể có của các amino axit


<b>Bài 3.51 Hợp chất hữu cơ X có CTTQ C</b>xHyOzNt. Thành phần % về khối lượng của N, O trong X là 15,7303% và 35,9551%. X tác dụng


với dung dịch HCl chỉ tạo muối R(Oz)-NH3Cl (R là gốc hydrocacbon). Xác định CTPT, CTCT mạch hở của X. Biết X có thể tham gia


phản ứng trùng ngưng


<b>Bài 3.44.Chuẩn Người ta đốt cháy 4,55 gam chất hữu cơ X bằng 6,44 lít oxi (lấy dư). Sau phản ứng thu được 4,05 g H</b>2O và 5,6 lít hỗn


hợp khí gồm CO2, N2 và O2 dư. các thể tích đo ở đktc. Dẫn hỗn hợp khí này đi qua dung dịch NaOH (dư) thì cịn lại hỗn hợp B có tỷ



khối đối với hydro là 15,5. Xác định CTĐGN của X.Biết PTK của X là 91, xác định CTPT của X.


Biết X vừa là muối, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl.


<b>3.20</b> <b>3.21</b> <b>3.22</b> <b>3.41</b> <b>3.42</b> <b>3.48</b> <b>3.49</b> <b>3.50</b>


<i>Một số bài trắc nghiệm.</i>


<i>Lý thuyết</i>



<b>Câu 1. Cho PƯ: C</b>4H11O2N + NaOH → A + CH3NH2 + H2O


Vậy công thức cấu tạo của C4H11O2N là :


<b>A. C</b>2H5COOCH2NH2 <b>B*. C</b>2H5COONH3CH3


<b>C. CH</b>3COOCH2CH2NH2 D. C2H5COOCH2CH2NH2


<b>Câu 2. Số phân tử tripeptit mạch hở tạo ra từ 2 aminoaxit glixin và alanin là : A. 3 B. 5 C. 4 D*. 6 </b><b>Câu 3. Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit :</b>


<b>A*. CH</b>3CONH2 B. HOOC CH(NH2)CH2COOH


<b>C. CH</b>3CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH


<b>Câu 4. Có 3 ống nghiệm không nhãn chứa 3 dung dịch sau :</b>


NH2 (CH2)2CH(NH2)COOH ; NH2CH2COOH ; HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Có thể nhận ra được 3 dung dịch bằng :


a*. Giấy quì b. Dung dịch NaOH
c. Dung dịch HCl d. Dung dịch Br2


<b>Câu 5. Axit amino axetic không tác dụng với chất :</b>


a. CaCO3 b. H2SO4 loãng c. CH3OH d*. KCl


<b>Câu 6. Cho X là một Aminoaxit (Có 1 nhóm chức - NH</b>2 và một nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây không đúng.

</div>

<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C*. Khối lượng phân tử của X là một số chẵn; D. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính


<b>Câu 7: Cho các phản ứng:</b>


H2N - CH2 - COOH + HCl → H3N+- CH2 - COOH Cl-.


H2N - CH2 - COOH + NaOH → H2N - CH2 - COONa + H2O.


Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxeticA. chỉ có tính axit. B*. có tính chất lưỡng tính. C. chỉ có tính bazơ. D. có tính oxi hóa và tính khử.<b>Câu 8: Chất nào sau đây không phải là chất lưỡng tính:</b>A. NH2-CH2-COOH B. CH3COONH4


C*. Na2CO3 D. (NH4)2CO3


<b>Câu 9: ĐH-A-08 Có các dung dịch riêng biệt sau: C</b>6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2


-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.


Số lượng các dung dịch có pH < 7 là


<b>A. 4. </b> <b>B. 5. </b> <b>C*. 3. </b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 10:ĐH-A-08 Phát biểu không đúng là:</b>


<b>A*. Hợp chất H</b>2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).


<b>B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.</b><b>C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.</b>


<b>D. Trong dung dịch, H</b>2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.


<b>Câu 11. Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với:</b>A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4.


B. dung dịch KOH và CuO.


C*. dung dịch KOH và dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.


<b>Câu 12: (ĐH-B-08) Đun nóng chất H</b>2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư),


sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:<b>A. H</b>2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.


<b>B. H</b>3N+-CH2-COOHCl -, H3N+-CH2-CH2-COOHCl -.


<b>C*. H</b>3N+-CH2-COOHCl -, H3N+-CH(CH3)-COOHCl -.


<b>D. H</b>2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.


<b>Câu 13. Số đồng phân aminoaxit có cùng CTPT: C</b>4H9O2N là :


a*. 5 b. 6 c. 7 d. 8<b>Câu 14. Axit α-amino propionic pứ được với chất :</b>


a. HCl b. C2H5OH c. NaCl d*. a&b đúng


<b>Câu 15. Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A là: (C</b>2H7NO2)n. A có công thức phân tử là :


<b>A*. C</b>2H7NO2 <b>B. C</b>4H14N2O4


<b>C. C</b>6H21N3O6 <b>D. Kết quả khác </b>


<b>Câu 16. Cho các chất sau : etilen glicol (A), hexa metylen diamin (B), </b> ax α-amino caproic ( C), axit acrylic (D), axit ađipic (E).Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là:


a. A, B b. A, C, E c. D, E d*. A, B, C, E.


<b>Câu 17.Có 4 dung dịch sau : dung dịch CH</b>3COOH, glixerin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. Dùng dung dịch HNO3 đặc nhỏ vào các


dung dịch trên, nhận ra được: a. glixerin b. hồ tinh bộtc*. lòng trắng trứng d. CH3COOH


<b>Câu 18. Số tripeptit tối đa được sinh ra khi thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp hai amino axit là glixin và alanin là:</b>


<b>A. 5</b> <b>B. 6</b> <b>C. 7</b> <b>D*. 8</b>


<b>Câu 19-ĐHB-09: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là</b>


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C*. 4</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 20. Để chứng minh glyxin C</b>2H5O2N là một aminoaxit cần cho phản ứng với: <b>A*. NaOH và HCl </b> <b>B. NaOH và </b>


CH3OH/HCl


<b>C. NaOH và Cu(OH)</b>2 <b>D. HCl và CH</b>5COOH


<b>Câu 21. Cho quỳ tím vào dd mỗi hợp chất dưới đây, </b>1. H2N-CH2-COOH 2. Cl- NH3+ -CH2-COOH


3. H2N-CH2 - COONa 4. H2N-(CH2)2CH(NH2)-COOH


5. HOOC (CH2)2 CH(NH2)-COOH. Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là:


<b>A. 3 </b> <b>B. 2</b> <b>C. 1, 5 </b> <b>D*. 2, 5</b>


<b>Câu 22. : Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng?</b>


A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp phức, phân tử chức đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.B*. Hợp chất H2NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất.


C. Aminoaxit ngồi dạng phân tử (H2NRCOOH) cịn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-)


D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit trong dung dịch.


<b>Câu 23 Cho glixin (X) phản ứng với các chất đưới đây, trường hợp nào PTHH được viết khơng chính xác?</b>A. X + HCl  ClH3NCH2COOH



B. X + NaOH  H2NCH2COONa + H2O


C. X + CH3OH + HCl  ClH3NCH2COOCH3 + H2O


D*. X + CH3OH


HCl(khÝ )


  

<sub> NH</sub><sub>2</sub><sub>CH</sub><sub>2</sub><sub>COOCH</sub><sub>3</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>

<b>Câu 24. Dãy nào sau đây, các chất đều tác dụng được với Axit </b>-aminopropionicA. HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2NCH2COOH

</div>

<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

C*. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH


D. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, NaCl


<b>Câu 25. Cho các chất sau: (X</b>1) C6H5NH2; (X2)CH3NH2 ; (X3) H2NCH2COOH; (X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH


(X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Dd nào làm quỳ tím hóa xanh?


A. X1, X2, X5 B. X2, X3,X4 C*. X2, X5 D. X1, X5, X4


<b>Bài tập</b>



<b>Câu 26. Cho 0,1 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml </b>dung dịch HCl trên. A có khối lượng phân tử là:


A. 120 B*. 90 C. 60 D. 80



<b>Câu 27. A là một Aminoaxit có khối lượng phân tử là 147. Biết 1mol A tác dụng vừa đủ với 1 molHCl; 0,5mol tác dụng vừa đủ với 1mol </b>NaOH.Công thức phân tử của A là:


A*. C5H9NO4 B. C4H7N2O4 C. C5H25NO3 D. C8H5NO2


<b>Câu 28. Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 0,125 M.Cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối. Khối </b>lượng phân tử của A là : a*. 147 b. 150 c. 97 d.120


<b>Câu 29. Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên (phân tử chỉ chứa một nhóm -NH</b>2 và một nhóm -COOH). Cho 0,89g X phản ứng vừa


đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là: A. H2N–CH2–COOH B*. CH3–CH(NH2)–COOH


C. H2N–CH2–CH2–COOH D. B, C đều đúng.


<b>Câu 30. Cho 0,1 mol A (α-amino axit dạng H </b>2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là:


A*. Glixin B. Alanin C. Phenylalanin D. Valin


<b>Câu 31:(ĐH-B-08) Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C</b>3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M.


Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là<b>A. HCOOH</b>3NCH=CH2. <b>B. H</b>2NCH2CH2COOH.


<b>C. CH</b>2=CHCOONH4. <b>D*. H</b>2NCH2COOCH3.


<b>Câu 32:(ĐH-B-08) Muối C</b>6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong dung dịch


HCl ở nhiệt độ thấp (0-5o<sub>C). Để điều chế được 14,05 gam C</sub>



6H5N2+Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa


đủ là


<b>A. 0,1 mol và 0,4 mol. </b> <b>B. 0,1 mol và 0,2 mol. </b><b>C*. 0,1 mol và 0,1 mol. </b> <b>D. 0,1 mol và 0,3 mol.</b>


<b>Câu 33: 1 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl. 0,5 mol A tác dụng vừa đủ với 1 mol NaOH. Phân tử khối của A là 147 đvC. </b>CTPT của A là: A*.C5H9NO4 B.C4H7N2O4 C.C5H11NO4 D.C7H10O4N2


<b>Câu 34: Chất hữu cơ Y mạch thẳng có công thức phân tử C</b>3H10O2N2. Y tác dụng với NaOH tạo khí NH3; Mặt khác, Y tác dụng với axit


tạo muối của amin bậc 1, nhóm amino nằm ở vị trí α. Cơng thức cấu tạo đúng của Y là:A. NH2-CH2-COONH3CH3 B*.


CH3CH(NH2)COONH4


C. NH2CH2-CH2-COONH4 D. CH3-NH-CH2-COONH4


<b>Câu 35: Khi cho 3,75 gam axit aminoaxetic (H</b>2NCH2COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH, khối lượng muối tạo thành là


A. 4,50 gam. B. 9,70 gam. C*. 4,85 gam. D. 10,00 gam.


<b>Câu 36: Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dd HCl 0,125M và thu được 1,835g muối khan.</b>Còn khi cho 0,01mol X tác dụng với dd NaOH thì cần dùng 25g dd NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là:


A. H2N-C3H6-COOH B. H2N-C2H5-COOH


C*. H2NC3H5(COOH)2 D - (H2N)2C3H5COOH


<b>Câu 37: ĐHB-09: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C</b>3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra


H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là


A. CH3OH và CH3NH2 B. C2H5OH và N2


C*. CH3OH và NH3 D. CH3NH2 và NH3


<b>Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,356g chất hữu cơ X thu được 0,2688 lít khí CO</b>2(đktc) và 0,252g H2O. Mặt khác nếu phân huỷ 0,455g X


thì thu được 56ml khí nitơ (đktc). Biết rằng trong phân tử có 1 nguyên tử nitơ. Công thức phân tử X là :A.C3H5O2N B*.C3H7O2N C.C2H5O2N D.C2H5ON


<b>Câu 39: X là một aminoaxit no chỉ chứa một nhóm NH</b>2- và một nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với dd HCl vừa đủ tạo ra


1,255 gam muối. CTCT của X là?


A. H2N-CH2-COOH B*. CH3 - CHNH2-COOH


C. CH3 -CHNH2 -CH2-COOH D. C3H7-CHNH2-COOH


<b>Câu 40: Bài 3.16. Hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử của benzen, chỉ chứa các nguyên tố C, H, </b>O, N; trong đó hyđro chiếm 9,09% ; nitơ chiếm 18,18% ( theo khối lượng). Đốt cháy 7,7 gam chất X thu được 4,928 lít CO2 đo ở 27,3oC


và 1 atm.


Công thức phân tử của X là:A. C3H7NO2 B*. C2H7NO2


C. C2H5NO2 D. ko xác định được



<b>Câu 41: 17,8 gam Aminoaxit G (no, phân tử có 1 nhóm –NH</b>2 và 1 nhóm –COOH) tác dụng hết với kim loại Na thu được 2,24 lít khí H2


(đktc). G là :


A. C2H5O2N B*. C3H7O2N


C. C4H9O2N D. đáp án khác.


<b>Câu 42 : 15 gam Aminoaxit H (no, phân tử có 1 nhóm –NH</b>2 và nột nhóm –COOH) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng cô


cạn dung dịch thu được 22,3 gam muối. H là :A*. C2H5O2N B. C3H7O2N


C. C4H9O2N D. đáp án khác.


<b>Câu 43. Một chất hữu cơ X có CTPT là C</b>4H11NO2. Cho X tác dụng hoàn toàn với 100ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được


dung dịch A và 2,24 lít khí B (đktc). Nếu trộn lượng khí B này với 3,36 lít H2 (đktc) thì được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 9,6. Hỏi khi

</div>

<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>A. 8,5 gam </b> <b>B. 8,2 gam</b> <b>C. 8,62 gam</b> <b>D*. 12,2 gam</b>


<b>Câu 44. 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của A có dạng:</b>A. H2NRCOOH B*. (H2N)2RCOOH


C. H2NR(COOH)2 D. (H2N)2R(COOH)2


<b>Câu 45. Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và </b>MA = 89. Công thức phân tử của A là :


a. C3H5O2N b*. C3H7O2N c. C2H5O2N d. C4H9O2N


<b>Câu 46. Hợp chất X chứa các nguyên tố C,H,N,O và có phân tử khối 89 đvC. Khi đốt cháy 1 mol X thu được hơi nước, 3 mol CO</b>2 và 0,5


mol nitơ. Biết là hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước brom. X là:A. H2N-CH=CH=COOH B. CH2=CH(NH2)-COOH


C*. CH2=CH-COONH4 D.CH2=CH-CH2-NO2


<b>Câu 47. Aminoaxit X chứa 1 nhóm chức amin bậc 1 trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO</b>2 và N2 theo tỉ lệ thể


tớch 4:1. X là: A*. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH


C. H2NCH(NH2)COOH. D. H2NCH=CHCOOH


<b>Câu 48. Hợp chất Z gồm các nguyên tố C,H,O,N Với tỉ lệ khối lượng tương ứng 3:1:4:7. Biết phân tử X có 2 nguyên tử N. Công thức </b>phân tử Z là công thức nào sâu đây:


A*. CH4ON2 B. C3H8ON2 C. C3HO4N7 D. C3H8O2N2


<b>Câu 49. A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N. Đốt cháy 1 mol A được 2mol CO</b>2; 2,5mol nước; 0,5 mol N2, đồng thời phải dùng 2,25


mol O2. A có công thức phân tử:


A*. C2H5NO2 B. C3H5NO2 C. C6H5NO2 D. C4H10NO2


<b>Câu 50. Chất X có 40,45%C; 7,86%H; 15,73%N còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của X nhỏ hơn 100. Khi X phản ứng với dd </b>NaOH cho muối C3H6O2Na. công thức phân tử của X là


A. C4H9O2N B*. C3H7O2N C. C2H5O2N D. CH3O2N



<b>Câu 51. Tỉ lệ thể tích CO</b>2: H2O (hơi) sinh ra khi đốt cháy hồn toàn một đồng đẳng (X) của glixin là 6 : 7 (phản ứng cháy sinh ra khí N2).


(X) tác dụng với glixin cho sản phẩm là một đipeptit (X) là:A. CH3 -CH(NH2)-COOH B. NH2-CH2-CH2-COOH


C. C2H5 – CH(NH2) – COOH D*. A và B đúng


<b>Câu 52. Trung hoà 1 mol </b>-amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. Công thức cấu tạo của X là:


A. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. B. H2N-CH2-COOH.


C*. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH.


<b>Câu 53. Đốt cháy hoàn toàn a mol một amino axit được 2a mol CO</b>2 và a/2 mol N2. CTCT của amin là:


A*. H2NCH2COOH B. H2N[CH2]2COOH

</div><!--links-->

Video liên quan

Chủ đề