Máy tính là một công cụ xử lý thông tin

Tất cả

Toán học

Vật Lý

Hóa học

Văn học

Lịch sử

Địa lý

Sinh học

GDCD

Tin học

Tiếng anh

Công nghệ

Khoa học Tự nhiên

Lịch sử và Địa lý

đã hỏi trong Lớp 10

Tin học

· 16:10 01/07/2020

Máy tính là một công cụ dùng để:

A. Xử lý thông tin

B. Chơi trò chơi

C. Học tập

D. Cả A, B, C đều đúng

1 câu trả lời 914

Đáp án : D

Giải thích :

Máy tính là một công cụ dùng để giải trí, học tập, xử lí thông tin, giải các bài toán khoa học kĩ thuật, truyền thông, soạn thảo, in ấn văn bản…

Câu hỏi hot cùng chủ đề

Bài 3. Em có thể làm được những gì nhờ máy tính? – Câu 1 trang 13 SGK Tin học lớp 6. Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu?

Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu?

*   Khả năng tính toán nhanh

Người bình thường có thể mất hàng giờ để thực hiện “bằng tay” phép nhân hai số có vài trăm chữ số với nhau. Các máy tính ngày nay có thể thực hiện phép tính trong một giây, do vậy có thể cho kết quả phép nhân trên chỉ trong chốc lát.

*  Tính toán với độ chính xác cao

Các máy tính hiện đại đã cho phép tính toán không chỉ nhanh hơn mà còn với độ chính xác cao hơn gấp nhiều lần. Nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử, ngày 9 tháng 2 năm 1999, Colin Percival đã tính được số  với bốn mươi nghìn tỉ chữ số sau dấu chấm thập phân và ngày 11 tháng 9 năm 2000, người ta đã tìm ra chữ sô thứ một triệu tỉ sau dấu chấm thập phân của số 

 là chữ số 0.

Quảng cáo

*  Khả năng lưu trữ lớn

Các thiết bị nhớ của máy tính có thể trở thành một kho lưu trữ thông tin khổng lồ. Bộ nhớ của một máy tính cá nhân thông dụng có thể cho phép lưu trữ vài chục triệu trang sách.

*  Khả năng “làm việc” không mệt mỏi

Máy tính có thể làm việc không nghỉ trong một thời gian dài. Không phải thiết bị hay công cụ lao động nào của con người cũng có thể làm việc liên tục được như thế.

Ngoài các khả năng nói trên, máy tính ngày nay, nhất là máy tính cá nhân, có hình thức ngày càng gọn nhẹ, giá thành ngày càng hạ…. Những yếu tố ấy làm cho việc sử dụng máy tính ngày càng trở nên phổ biến. Máy tính thật sự đã trở thành người bạn thân quen của nhiều người ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

06/11/2020 774

Câu Hỏi:

Máy tính là một công cụ dùng để:

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Máy tính là một công cụ dùng để giải trí, học tập, xử lí thông tin, giải các bài toán khoa học kĩ thuật, truyền thông, soạn thảo, in ấn văn bản…

Hoàng Việt (Tổng hợp)

Giáo án Tin học 6

2014

phần mềm

GV : Giúp hs tìm hiểu khái niệm phần

mềm.

- Vai trò của phần mềm máy tính

- Cho 1 số ví dụ về phần mềm hệ thống và

phần mềm ứng dụng.

VD : Chơng trình hệ điều hành windows

(nếu không có phần mềm này, màn hình

của em không hiển thị bất cứ thứ gì,

không điều khiển đợc loa(âm thanh)

không đánh đợc văn bản trên bàn phím.

HS : học sinh hoạt động thảo luận theo

bàn, đại diện bàn lên bảng làm.

Năm học 2013 mềm

* Phần mềm là gì ?

- Phần mềm máy tính là các chơng

trình điều khiển mọi hoạt động phần

cứng của máy tính.( đa sự sống đến

cho phần cứng)

- Phần mềm đợc chia làm 2 loại

chính :

+ Phần mềm hệ thống : Là các chơng trình tổ chức việc quản lí, điều

phối các bộ phận chức năng của

máy tính sao cho chúng hoạt động

một cách nhịp nhàng.

GV: Lấy ví dụ về các loại phần mềm cho VD : DOS, Windows 98, Windows

XP..

học sinh hiểu hơn.

VD : Phần mềm Word tạo ra các trang

văn bản, phần mềm đồ hoạ để vẽ hình và + Phần mềm ứng dụng : là các chơng trình đáp ứng những yêu cầu

trang trí, các phần mềm giải trí Game...

ứng dụng cụ thể của con ngời.

4. Củng cố

- Nhắc lại những nội dung chính của bài

- Trả lời một số câu hỏi củng cố bài học

5. Dăn dò, hớng dẫn học sinh tự học ở nhà

- Học thuộc bài cũ

- Trả lời các câu hỏi bài tập SGK.19

- Đọc thêm tài liệu, Bài đọc thêm cuối SGK

-----------------------------------------------------------------------------------

Tuần 4

Tiết 8

Ngày soạn: / /2013

Ngày dạy: / /2013

Bài thực hành số 1:

Làm quen với một số thiết bị máy tính

a. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Bớc đầu rèn kỹ năng lam quen và phân biêt đợc một số thiết bị máy tính cơ

bản.

2. Về kỹ năng.

- Nhận biết đợc một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại

máy tính thông dụng nhất hiện nay)

- Biết cách bật. tắt máy tính.

- Làm quen với bàn phím và con chuột máy tính.

3. Về thái độ

- Hiểu và thấy đợc sự cần thiết phải tuân thủ nội quy phòng máy tính.

Lê Thị Hồng Nhung

Trờng THCS Quảng Lu

-14-

Giáo án Tin học 6

Năm học 2013 2014

b. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Giáo án, phòng máy, một vài thiết bị máy tính, Nghiên cứu trớc tài liệu

tham khảo, SGK, Sách giáo viên

2. Học sinh

- Sách, vở, đồ dùng học tập.

c. Tiến trình Dạy-Học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

? Phần mềm là gì. Phân biệt các loại phần mềm.

3. Dạy nội dung bài mới

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV cho HS học nội quy phòng máy tính và a) Phân biệt các bộ phận của

yêu cầu HS phải tuân thủ nội quy.

máy tính cá nhân

- Gv: Sử dụng một số thiết bị phòng máy để * Các thiết bị nhập dữ liệu

hớng dẫn cho hs quan sát về các thiết bị - Bàn phím (keyboard) : là thiết

máy tính nh: Ram, Rom, CPU, ổ đĩa cứng, bị nhập dữ liệu chính của máy

ổ đia mềm, ổ CD... Và giúp học sinh phân tính.

biệt đâu là thiết bị vào, đâu là thiết bị ra.

- Chuột (Mouse) : Là thiết bị điều

Gv: giới thiệu về các chức năng chính của khiển nhập dữ liệu đợc dùng

các thiết bị nhập dữ liệu, về các thiết bị cấu nhiều trong môi trờng giao diện

thành nên máy tính

đồ học máy tính.

* Thân máy tính :

Chứa các thiết bị ( là các linh

kiện điện tử) bao gồm:

- Bộ vi xử lí (CPU),

- Bộ nhớ (RAM và ROM)

- Nguồn điện

- Các ổ cứng, ổ CD ROM..

cùng với các linh kiện điện tử

khác - > Tất cả đợc gắn trên 1

CPU:

bảng mạch có tên là Bảng mạch

chủ.

* Các thiết bị xuất :

- Màn hình : Màn hình dùng để

hiển thị kết quả hoạt động của

máy tính và hầu hết là nơi giao

tiếp giữa ngời và máy tính.

- Máy in : Thiết bị dùng để đa dữ

liệu ra giấy. Có rất nhiều loại

máy in ( thông dụng hiện nay là

máy in kim, máy in laser, máy in

phun mực)

- Loa : Thiết bị dùng để đa âm

thanh ra

ổ đĩa cứng:

Rom, Main:

Lê Thị Hồng Nhung

-15-

Trờng THCS Quảng L u

Giáo án Tin học 6

2014

Năm học 2013 -

ổ CD:

Màn hình:

Chuột, bàn phím:

,

HS: Quan sát, nghe.

GV : Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các phím

trên bàn phím và cách thực hiện một số

thao tác với phím đặc biệt( Tab, Shift,

Alt ..)

- Yêu cầu hs thực hiện các thao tác

HS : Thực hiện các thao tác theo sự hớng

dẫn của GV.

GV : Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo

Lê Thị Hồng Nhung

-16-

- ổ ghi CD.DVD : Thiết bị dùng

để ghi dữ liệu ra các đĩa dạng CD

ROM.DVD

* Các thiết bị lu trữ dữ liệu :

- Đĩa cứng : Là thiết bị lu trữ dữ

liệu chủ yếu của máy tính, có

dung lợng lu trữ lớn.

- Đĩa mềm : Có dung lợng nhỏ,

chủ yêu dùng để sao chép dữ liệu

từ máy tính này sang máy tính

khác.

- Các thiết bị nhớ hiện đại : đĩa

quang, flash (USB)...

* Các bộ phận cấu thành một

máy tính hoàn chỉnh.

Một bộ máy tính hoàn chỉnh đủ

để đáp ứng yêu cầu học tập của

học sinh bao gồm các thiết bị sau

:

- Bàn phím, chuột

- Bộ vi xử lý trung tâm, bộ nhớ..

(cây vi tính)

- Màn hình, loa, máy in

- Nếu điện áp của lới điện không

ổn định, có thể dùng thêm thiết bị

Điện áp để bảo vệ máy tính khi

điện tăng giảm đột ngột

b) Bật CPU và màn hình

Bật công tắc màn hình và công

tắc thân máy -> quan sát các đèn

tín hiệu và quá trình khởi động

máy qua các thay đổi trên màn

hình -> đợi xuất hiện màn hình

windows thì quá trình khởi động

sẽ hoàn tất.

c) Làm quen với bàn phím và

con chuột

* Bàn phím : Loại US98(104

phím)

Khu vực chính của bàn phím gồm

5 hàng phím

+ Hàng phím số : (0 ... 9)

+ Hàng phím trên: các phím

(Q...P)

+ Hàng phím cơ sở : có 2 phím

gai (f và j)

+ Hàng phím dới : Phím (Z ..M)

Trờng THCS Quảng Lu

Giáo án Tin học 6

2014

con chuột, cách sử dụng.

- Yêu cầu hs thực hiện các thao tác với

chuột

HS : Thực hiện các thao tác theo sự hớng

dẫn của GV.

GV : Hớng dẫn học sinh cách tắt máy đúng

qui cách.

- Yêu cầu hs thực hiện đúng thao tác

HS : Thực hiện các thao tác theo sự hớng

dẫn của GV.

Năm học 2013 + hàng phím có phím Spacebar

- Các phím điều khiển, phím đặc

biệt nh : Spacebar, Ctrl, Alt, Shift,

Caps

Lock,

Tab,

Enter,

Backspace.

* Con chuột :

- Cấu tạo con chuột máy tính có 2

nút ( trái, phải.

- Cách dùng: dùng tay phải để

điều khiển chuột. Ngón tay trỏ

đặt vào nút trái chuột, ngón tay

giữa đặt vào nút phải chuột.

d) Cách tắt máy tính

Start -> Turn off Computer ->

Turn off. Quan sát quá trình tự

kết thúc - Tắt màn hình (nếu cần)

4. Củng cố

- Đánh giá, nhận xét buổi thực hành.

- Yêu cầu hs về nhà xem lại nội dung bài thực hành, và ôn lại kiến thức

của toàn bộ chơng I để chuẩn bị học chơng II.

5. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà

Ôn lại toàn bộ kiến thức của chơng 1.

Kim tra ca t chuyờn mụn

Lê Thị Hồng Nhung

-17-

Trờng THCS Quảng L u

Giáo án Tin học 6

2014

Năm học 2013 -

Tuần 5

Tiết 9

Ngày soạn: / /2013

Ngày dạy: / /2013

chơng II: Phần mềm học tập

bài 5: Luyện tập chuột

A. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Phân biệt các nút của chuột máy tính.

- Biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện với chuột.

2. Về kĩ năng

- Phân biệt các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể

thực hiện với chuột.

- Thực hiện đợc thao tác cơ bản với chuột.

3. Về thái độ

Học sinh nhận thấy sự tiện lợi khi sử dụng chuột máy tính trong việc điều

khiến chơng trình.

b. Chuẩn bị

1. Giáo viên

Phòng bộ môn tin, giáo án, sách giáo khoa tin học, phần mềm luyện tập

chuột Mouse Skills, nghiên cứu trớc tài liệu tham khảo.

2. Học sinh

Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo...

c. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra 15 phút

Câu 1 (5 điểm): Em hãy kể tên các thiết bị nhập dữ liệu, xuất dữ liệu, các

thiết bị lu trữ dữ liệu? Bộ xử lý trung tâm có chức năng gì?

Câu 2 (5 điểm): Em hãy nêu các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn

chỉnh? Trình bày cách tắt máy tính.

Đáp án:

Câu

Nội dung trả lời

Điểm

- Thiết bị nhập dữ liệu: Chuột, bàn phím, máy quét,

1

- Thiết bị xuất dữ liệu: màn hình, máy in, loa,

- Thiết bị lu trữ dữ liệu: bộ nhớ trong RAM, bộ nhớ ngoài,

- Chức năng của bộ xử lý trung tâm: tính toán, điều khiển và

phối hợp hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chơng

trình

Các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh:

2

- Bàn phím, chuột

- Bộ vi xử lý trung tâm, bộ nhớ.. (cây vi tính)

- Màn hình, loa, máy in

Cách tắt máy tính: Start -> Turn off Computer -> Turn off.

Lê Thị Hồng Nhung

-18-

Trờng THCS Quảng Lu

Giáo án Tin học 6

Năm học 2013 2014

Quan sát quá trình tự kết thúc - Tắt màn hình (nếu cần)

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS

Nội dung bài dạy

Hoạt động 1: Tìm hiểu Các thao tác 1. Các thao tác chính với chuột

* Chức năng vai trò của chuột

chính với chuột

GV: Giúp hs tìm hiểu chức năng và vai trong việc điều khiển máy tính:

trò của chuột trong việc điều khiển máy chúng ta có thể thực hiện các lệnh

điều khiển hoặc nhập dữ liệu vào

tính.

máy tính một cách thuận tiện.

- Hớng dẫn HS cách cầm chuột đúng

cách

HS: Quan sát và thực hành trên máy tính

theo sự hớng dẫn của giáo viên.

- Hớng dẫn HS cách di chuyển chuột

HS: Quan sát và thực hành trên máy tính

theo sự hớng dẫn của giáo viên.

- Hớng dẫn cách nháychuột, nháy đúp

chuột.

HS: Quan sát và thực hành trên máy tính

theo sự hớng dẫn của giáo viên.

- Hớng dẫn học sinh cách kéo thả chuột.

HS: Quan sát và thực hành trên máy tính

theo sự hớng dẫn của giáo viên.

Hoạt động 2: Luyện tập sử dụng

chuột với phần mềm Mouse Skills.

GV: Hớng dẫn hs luyện tập chuột theo 5

mức của phần mềm Mouse Skills.

HS: Quan sát giáo viên và luyện tập các

thao tác.( theo 5 mức hớng dẫn)

* Cách cầm chuột đúng cách: Dùng

tay phải để giữ chuột, ngón trỏ đặt

lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút

phải chuột.

* Cách di chuyển chuột: Di chuyển

chuột trên mặt phẳng (không nhấn

bất cứ nút nào) di chuyển nhẹ nhàng

trong khi chuột tiếp xúc với bàn di

chuột.

* Cách nháy và nháy đúp chuột :

- Nháy chuột: Nháy nhanh nút trái

chuột và thả tay ra (hình a)

- Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh

nút phải chuột và thả tay (hình b)

- Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh 2 lần

liên tiếp nút trái chuột (hình c)

* Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút

trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí

đích và thả tay để kết thúc thao tác

(hình d)

2. Luyện tập sử dụng chuột với

phần mềm Mouse Skills.

+ Mức 1: Luyện thao tác di chuyển

chuột

+ Mức 2 : Luyện thao tác nháy chuột

+ Mức 3 : Luyện thao tác nháy đúp

chuột

+Mức 4 : Luyện thao tác nháy phải

chuột

+ Mức 5 : Luyện thao tác kéo thả

chuột.

4. Củng cố

- Nhắc lại những nội dung chính của bài

- Kiểm tra một số học sinh thực hiện các thao tác.

- Nhận xét giờ thực hành.

5. Dặn dò, hớng dẫn về nhà

Lê Thị Hồng Nhung

-19-

Trờng THCS Quảng L u

Giáo án Tin học 6

Năm học 2013 2014

- Luyện tập các thao tác với chuột.

- Về nhà nếu nhà có máy tự thực hành với phần mềm Mouse Skills

Tuần 5

Ngày soạn: / /2013

Tiết 10

Ngày dạy: / /2013

Bài 5: Luyện tập chuột (Tiếp theo)

A. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Phân biệt các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể

thực hiện với chuột.

2. Về kĩ năng

Phân biệt các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể

thực hiện với chuột. Thực hiện đợc thao tác cơ bản với chuột.

3. Về thái độ

Học sinh nhận thấy sự tiện lợi khi sử dụng chuột máy tính trong việc điều

khiến chơng trình.

b. Chuẩn bị

1. Giáo viên

Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, phần mềm luyện tập chuột

Mouse Skills, nghiên cứu trớc tài liệu tham khảo

2. Học sinh

Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo...

c. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

(Kiểm tra kết hợp cùng với phần luyện tập chuột)

3. Dạy nội dung bài mới

Hoạt động của GV và HS

Nội dung bài dạy

Hoạt động Luyên tập chuột với phần 3. Luyên tập chuột với phần mềm

Mouse Skills:

mềm Mouse Skills:

GV: Hớng dẫn học sinh cách khởi động B1 : .Khởi động phần mềm bằng

cách nháy đúp chuột vào biểu tợng

phần mềm Mouse Skills

phần mềm Mouse Skills.

B2 : Nhấn một phím bất kì để bắt đầu

- Hớng dẫn thao tác chuyển vào cửa sổ vào cửa sổ luyện tập chính.

B3 : Luyện tập các thao tác sử dụng

luyện tập chính

chuột qua từng bớc.

Lê Thị Hồng Nhung

Trờng THCS Quảng Lu

-20-

Giáo án Tin học 6

Năm học 2013 2014

- Hớng dẫn thao tác sử dụng chuột qua * Lu ý :

từng bớc

- Khi thực hiện xong 1 mức, màn

hình sẽ xuất hiện thông báo kết thúc

GV : nêu 1 số thao tác cần lu ý trong khi mức luyện tập này. Nháy phím bất kì

luyện tập chuột.

để chuyển sang mức luyện tập tiếp

theo.

- Trong khi đang luyện tập có thể

nhấn nút N để chuyển sang mức

khác.

- Khi luyện tập xong 5 mức, phần

- HS : Quan sát, tìm hiểu về phần mềm mềm sẽ đa ra tổng điểm và đánh giá

Mouse skills và luyện tập chuột theo sự trình độ sử dụng chuột của em.

hớng dẫn của giáo viên.

+ Beginner : Mức thấp nhất

+ Not Bad : Tạm đợc

+ Good : Khá tốt.

+ Expert Rất tốt.

- Nháy nút Try Again : để làm lại

việc luyện tập

- Nháy nút Quit để thoát khỏi phần

GV: Yêu cầu học sinh đọc bài đọc thêm. mềm.

Lịch sử phát minh chuột máy tính

GV: Giúp học sinh tìm hiểu lịch sử phát

SGK Tr26.

minh chuột máy tính SGK -Tr26.

- Cho HS quan sát cấu tạo một số kiểu

chuột máy tính

HS : Quan sát và tìm hiểu thông tin

4. Củng cố

- Nhắc lại những nội dung chính của bài

Kiểm tra của tổ chuyên môn

- Kiểm tra một số học sinh thực hiện các thao tác.

- Nhận xét giờ thực hành.

5. Dặn dò, hớng dẫn về nhà

- Luyện tập các thao tác với chuột.

- Đọc thêm tài liệu

- Về nhà nếu nhà có máy tự thực hành với phần mềm Mouse Skills

=========================================================

Lê Thị Hồng Nhung

-21-

Trờng THCS Quảng L u

Giáo án Tin học 6

2014

Năm học 2013 -

Tuần 6

Tiết 11

Ngày soạn: / /2013

Ngày dạy: / /2013

Bài 6: Học gõ mời ngón

A. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím. Hiểu đợc lợi

ích của t thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng 10 ngón.

- Xác định đợc vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt đợc các phím soạn

thảo và phím chức năng.

2. Về kĩ năng

- Xác định đợc vị trí các phím ở trên bàn phím, phân biệt đợc các phím

soạn thảo và phím chức năng.

- Ngồi đúng t thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng mời ngón.

3. Về thái độ

Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng

theo ngón tay qui định, ngồi và nhìn đúng t thế.

b. Chuẩn bị

1. Giáo viên

Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học, sách GV tham khảo, phần

mềm luyện gõ bàn phím, phòng máy.

2. Học sinh

- Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo...

- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

c. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra kết hợp cùng với phần luyện tập bàn phím)

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS

GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về

bàn phím máy tính

- Cho học sinh quan sát các hàng

phím trên bàn phím máy tính.

- Chỉ tên các hàng phím.

HS: Quan sát và ghi chép nội dung

Nội dung

1. Bàn phím máy tính

+ Hàng phím số

+ Hàng phím trên

+ Hàng phím cơ sở (có 2 phím gai)

+ Hàng phím dới

+ Hàng phím chứa các phím cách

(Spacebar)

GV: Lu ý cho học sinh hàng phím cơ * Lu ý :

sở ( có 2 phím gai F và J)

Hàng phím cơ sở :

- Cho hiển thị rõ hàng phím cơ sở có2

phím gai (f và J)

:

A S D F G H J K L

- Giải thích hàng phím cơ sở

; ,

- Trên hàng phím cơ sở có hai phím có

- HS: Quan sát, tìm hiểu về hàng gai là F và J. Đây là hai phím dùng làm

Lê Thị Hồng Nhung

-22-

Trờng THCS Quảng Lu

Giáo án Tin học 6

2014

phím cơ sở ghi chép thông tin.

GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các

phím điều khiển và phím đặc biệt trên

bàn phím

- Cho HS quan sát các phím đó trên

bàn phím và trên máy tính

- Nêu 1 số công dụng và số lợng của

các phím đó.

Năm học 2013 -

vị trí đặt hai ngón tay trỏ. Tám phím

chính trên hàng cơ sở A, S, D, F, J, K,

L còn đợc gọi là các phím xuất phát.

- Hàng phím cơ sở là hàng phím quan

trọng nhất.

Các phím khác: là các phím điều

khiển, phím đặc biệt

(Spacebar, Ctrl, Alt,

Shift, Caps lock, Enter,

và Backspace).

2. ích lợi của việc gõ bàn phím bằng

GV: Giúp học sinh thấy đợc ích lợi mời ngón

của việc gõ bàn phím bằng mời ngón - Tốc độ gõ nhanh hơn

tay.

- Gõ chính xác hơn

- Thực hành gõ phím trên máy tính

- Ngoài ra gõ bàn phím bằng mời ngón

HS: Tìm hiểu, thực hành và ghi chép tay là tác phong làm việc và lao động

nội dung bài.

chuyên nghiệp với máy tính.

GV : Hớng dẫn học sinh t thế ngồi 3. T thế ngồi

làm việc với máy tính.

- Ngồi thẳng lng, đầu thẳng không

- Thực hành t thế

ngửa ra sau cũng nh không cúi về phía

HS : Quan sát, thực hành t thế ngồi trớc.

làm việc với máy tính.

- Mắt nhìn thẳng vào màn hình, có thể

nhìn chếch xuống nhng không đớc hớng lên trên.

- Bàn phím ở vị trí trung tâm, hai tay

để thả lỏng trên bàn phím.

4. Củng cố

- Nhắc lại những nội dung chính của bài

- Giáo viên thực hiện thao tác đặt tay trên bàn phím tại hàng phím cơ sở.

- Thực hiện ngồi đúng t thế.

5. Dặn dò, hớng dẫn học sinh tự học ở nhà

- Học thuộc bài cũ

- Thực hành trên máy tính cách luyện tập bàn phím.

- Đọc thêm tài liệu

Tuần 6

Tiết 12

Ngày soạn: / /2013

Ngày dạy: / /2013

Bài 6: Học gõ mời ngón (tiếp)

A. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím. Hiểu đợc lợi

ích của t thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng 10 ngón.

- Xác định đợc vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt đợc các phím soạn

thảo và phím chức năng.

Lê Thị Hồng Nhung

Trờng THCS Quảng L u

-23-

Giáo án Tin học 6

Năm học 2013 2014

2. Về kĩ năng

- Xác định đợc vị trí các phím ở trên bàn phím, phân biệt đợc các phím

soạn thảo và phím chức năng.

- Ngồi đúng t thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng mời ngón.

3. Về thái độ

Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng

theo ngón tay qui định, ngồi và nhìn đúng t thế.

b. Chuẩn bị

1. Giáo viên

Máy vi tính, giáo án, sách giáo khoa tin học , sách GV tham khảo, phần

mềm luyện gõ bàn phím, phòng máy.

2. Học sinh

- Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo...

- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

c. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

? Hãy nêu các hàng phím chính trên bàn phím.

? Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón. T thế ngồi nh thế nào là đúng.

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV: Hớng dẫn học sinh cách đặt tay 4. Luyên tập

lên hàng phím cơ sở

a) Cách đặt tay và gõ phím :

- Thực hành các thao tác trên hàng cơ

* Đặt các ngón tay lên hàng phím

sở

cơ sở.

- Gọi HS vào máy thực hành.

* Nhìn thẳng vào màn hình và

HS : Quan sát và thực hành

không nhìn xuống bàn phím.

* Gõ phím nhẹ rứt khoát.

* Mỗi ngón tay chỉ gõ một phím

nhất định.

V : Hớng dẫn học sinh quan sát hình

b) Luyện gõ các phím hàng cơ

để nhận biết các ngón tay sẽ phụ trách sở

các phím ở hàng cơ sở.

- Gõ các phím hàng cơ sở theo mẫu .

* Quan sát hình để nhận biết các

HS : Thực hành theo hớng dẫn của ngón tay sẽ phụ trách các phím ở

giáo viên

hàng cơ sở.

* Gõ các phím hàng cơ sở theo

GV : Hớng dẫn học sinh quan sát mẫu .

hình để nhận biết các ngón tay sẽ phụ

trách các phím ở hàng trên.

c) Luyện gõ các phím hàng trên

- Gõ các phím hàng trên theo mẫu.

* Quan sát hình để nhận biết các

HS : Thực hành theo hớng dẫn của ngón tay sẽ phụ trách các phím ở

giáo viên

hàng trên.

GV : Hớng dẫn học sinh quan sát

* Gõ các phím hàng trên theo mẫu

hình để nhận biết các ngón tay sẽ phụ .

trách các phím ở hàng dới.

Lê Thị Hồng Nhung

Trờng THCS Quảng Lu

-24-

Chủ đề