Mặt phẳng tầm mắt cách mặt phẳng vật thể bao xa

24/09/2022 22

A. Là mặt phẳng đặt vật thể.

B. Vuông góc với mặt phẳng đặt vật thể.

C. Song song với mặt phẳng vật thể.

Đáp án chính xác

D. Giao mặt tranh với mặt phẳng tầm mắt.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Xem đáp án » 24/09/2022 24

Khi đọc bản vẽ chi tiết, người ta đọc khung tên để biết:

Xem đáp án » 24/09/2022 22

Lập bản vẽ chi tiết gồm mấy bước?

Xem đáp án » 24/09/2022 21

Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ có:

Xem đáp án » 24/09/2022 19

Xem đáp án » 24/09/2022 18

Hình chiếu phối cảnh được xây dựng bằng phép chiếu:

Xem đáp án » 24/09/2022 17

Bước 2 của quy trình lập bản vẽ chi tiết:

Xem đáp án » 24/09/2022 16

Lập bản vẽ xây dựng đơn giản gồm mấy bước?

Xem đáp án » 24/09/2022 12

Khi đọc bản vẽ chi tiết, người ta đọc yêu cầu kĩ thuật để biết:

Xem đáp án » 24/09/2022 11

Ngôi nhà 2 tầng sẽ có mấy mặt bằng?

Xem đáp án » 24/09/2022 11

Vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể sau:

Mặt phẳng tầm mắt cách mặt phẳng vật thể bao xa

Xem đáp án » 24/09/2022 11

Hình biểu diễn của bộ phận lắp là:

Xem đáp án » 24/09/2022 10

Xem đáp án » 24/09/2022 10

Đọc bản vẽ lắp thực hiện theo mấy bước:

Xem đáp án » 24/09/2022 10

Xem đáp án » 24/09/2022 10

Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 7: Hình chiếu phối cảnh hay, ngắn gọn

Trang trước Trang sau

  • Giải Công nghệ 11 Bài 7: Hình chiếu phối cảnh
  • Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 7 [có đáp án]: Hình chiếu phối cảnh

Đây là hình chiếu phối cảnh ngôi nhà, dễ nhận thấy rằng:

- Các viên gạch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ lại

- Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu lại có xu hướng gặp nhau tại 1 điểm. Điểm này gọi là điểm tụ

1. Hình chiếu phối cảnh là gì?

Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.

Trong phép chiếu này, tâm chiếu chính là mắt người quan sát [còn gọi là điểm nhìn], mặt phẳng hình chiếu là một mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng, được gọi là mặt tranh, mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt các vật thể cần biểu diễn được gọi là mặt phẳng vật thể.

Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn gọi là mặt phẳng tầm mắt. Mặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh theo một đường thẳng gọi là đường chân trời

Thực hiện phép chiếu để có hình chiếu phối cảnh:

Đặc điểm cơ bản của hình chiếu phối cảnh là tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể giống như khi quan sát thực tế.

2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh

Đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng để biểu diễn các công trình có kích thước lớn: Nhà cửa, đê đập, cầu đường, . . .

3. Các loại hình chiếu phối cảnh

Có thể phân loại hình chiếu phối cảnh theo vị trí của mặt tranh. Hai loại hình chiếu phối cảnh thường gặp: Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ

Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song một mặt của vật thể. Hình chiếu phối cảnh bên trong căn phòng có mặt tranh song song với mặt tường trong của căn phòng.

Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ nhận được khi mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Trang trước Trang sau

  • Lý thuyết Công nghệ 11 Bài 7: Hình chiếu phối cảnh [hay, chi tiết]

Câu 1: Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu:

A. Song song

B. Vuông góc

C. Xuyên tâm

D. Bất kì

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 2: Mặt tranh là:

A. Mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể

B. Mặt phẳng đặt vật thể

C. Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng

D. Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 3: Mặt phẳng tầm mắt là:

A. Mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể

B. Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn

C. Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng

D. Mặt phẳng hình chiếu

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 4: Đường chân trời là đường giao giữa:

A. Mặt phẳng tầm mắt và mặt tranh

B. Mặt phẳng vật thể và mặt tranh

C. Mặt phẳng vật thể và mặt phẳng tầm mắt

D. Mặt phẳng hình chiếu và mặt phẳng vật thể

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 5: Theo vị trí mặt tranh, hình chiếu phối cảnh được chia làm mấy loại?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 6: Hãy cho biết, hình chiếu nào dưới đây thuộc hình chiếu phối cảnh?

A. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ

B. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ

C. Hình chiếu trục đo

D. Cả A và B

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 7: Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ được vẽ phác theo mấy bước?

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 8: Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ được vẽ phác theo mấy bước?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 9: “Vẽ đường nằm ngang tt dùng làm đường chân trời” thuộc bước thứ mấy trong phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 10: Chọn phát biểu sai?

A. Hình chiếu phối cảnh tạo ra cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần vật thể

B. Hình chiếu phối cảnh được chia làm 2 loại: hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và 2 điểm tụ

C. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với một mặt vật thể

D. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ nhận được khi mặt tranh song song với 1 mặt vật thể

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Vì hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ nhận được khi mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [585.78 KB, 19 trang ]

Tiết 8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH I/ Khái niệm 1- Hình chiếu phối cảnh là gì? 2- Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh 3- Các loại hình chiếu phối cảnh II/ Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh Tiết 8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH I/ Khái niệm 1- Hình chiếu phối cảnh là gì?Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm 1/ Điểm nhìn là gì?2/ Mặt tranh là gì ?3/ Mặt phẳng vật thể là gì ? 4/ Mặt phẳng tầm mắt là gì ? - Điểm nhìn [ tâm chiếu] là mắt người quan sát.- Mặt tranh [ mặt phẳng hình chiếu] là một mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng. - Mặt phẳng vật thể là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt các vật thể cần biểu diễn.- Mặt phẳng tầm mắt là mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn.- Mặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh theo một đường thẳng gọi là

đường chân trời [kí hiệu tt]. Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu, gặp nhau tại một điểm. Điểm này gọi là điểm tụ -Đặt điểm cơ bản của hình chiếu phối cảnh là gì ?-Đặt điểm cơ bản của hình chiếu phối cảnh là tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các đối tượng được biểu diễn giống như khi quan sát trong thực tế Tiết 8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH I/ Khái niệm 1- Hình chiếu phối cảnh là gì? Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm 2- Ứng dụng của hình chiếu phối cảnhHình chiếu phối cảnh để biểu diễn các vật thể có kích thước lớn: các công trình kiến trúc và xây dựng như nhà cửa, cầu đường, đê đập… Phối cảnh cầu Nguyễn Văn Cừ Tiết 8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH I/ Khái niệm 1- Hình chiếu phối cảnh là gì? Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm 2- Ứng dụng của hình chiếu phối cảnhHình chiếu phối cảnh để biểu diễn các vật thể có kích thước lớn: các công trình kiến trúc và xây dựng như nhà cửa, cầu đường, đê đập…3- Các loại hình chiếu phối cảnh 3.Các lọai hình chiếu phối cảnh. -Nêu sự khác nhau giữa hai hình chiếu phối cảnh dưới đây ?Hình aHình b- HCPC một điểm tụ: mặt tranh được chọn song song với một mặt của vật thể.- HCPC hai điểm tụ:mặt tranh được chọn không song song với một mặt của vật thể. Tiết 8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH I/ Khái niệm 1- Hình chiếu phối cảnh là gì? Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm 2- Ứng dụng của hình chiếu phối cảnhHình chiếu phối cảnh để biểu diễn các vật thể có kích thước lớn: các công trình kiến trúc và xây dựng như nhà cửa, cầu đường, đê đập…3- Các loại hình chiếu phối cảnh: có hai loại thường gặp * Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ * Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụII/ Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh: II/ Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh: Các bước vẽ phác HCPC một điểm tụ của vật thể:-Bước 1: Vẽ đường chân trời tt chỉ đỉnh độ cao của điểm nhìn.-Bước 2: Chọn điểm tụ F.-Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể.-Bước 4: Nối điểm tụ với một số điểm trên hình chiếu đứng.-Bước 5: Xác đònh chiều rộng của vật thể.-Bước 6: Dựng các cạnh còn lại của vật thể.-Bước 7: Tô đậm các cạnh thấy của vật thể. VD:Vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể được cho bằng hai hình chiếu vông góc sau đây: II/ Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh:*Các bước vẽ phác HCPC một điểm tụ của vật thể:-Bước 1: Vẽ đường chân trời tt chỉ đỉnh độ cao của điểm nhìn.-Bước 2: Chọn điểm tụ F.-Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể.-Bước 4: Nối điểm tụ với một số điểm trên hình chiếu đứng.-Bước 5: Xác đònh chiều rộng của vật thể.-Bước 6: Dựng các cạnh còn lại của vật thể.-Bước 7: Tô đậm các cạnh thấy của vật thể.VD:Vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể được cho bằng hai hình chiếu vông góc sau đây: