Lý luận nhà nước và pháp luật tiếng Anh

Lý luận nhà nước và pháp luật là một trong những môn học quan trọng trong hệ thống khoa học pháp lý. Đây là môn cơ sở, nền tảng để sinh viên nghiên cứu tốt các môn học khác. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ Tóm tắt môn lý luận nhà nước và pháp luật.

Lý luận nhà nước và pháp luật là gì?

Lý luận về nhà nước và pháp luật là một bộ môn khoa học cụ thể hơn, đi sâu nghiên cứu những quy luật phát sinh, phát triển đặc thù của nhà nước và pháp luật. Những quy luật đó đều nằm trong các quy luật vận động và phát triển chung của xã hội.

Phương pháp nghiên cứu lý luận nhà nước và pháp luật?

Lý luận về nhà nước và pháp luật có cơ sở phương pháp luận là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Đây là phương pháp luận khoa học chung cho mọi khoa học, được vận dụng trong tất cả các quá trình, các giai đoạn nghiên cứu.

Mục tiêu, yêu cầu và cấu trúc môn học?

Tóm tắt môn lý luận nhà nước và pháp luật – Môn học này giúp cho người học có cách nhìn tổng thể về nhà nước và pháp luật, giúp người học nắm vững được bản chất của các kiểu nhà nước, từng kiểu pháp luật.

Môn học này bao gồm 24 chương cụ thể:

Chương 1: Nhận thức và những đặc trưng cơ bản

Chương 2: Phương pháp luận, các phương pháp nghiên cưú và phương hướng phát triển của lý  luận nhà nước và  pháp luật

Chương 3: Sự hình thành và phát triển nhà nước

Chương 4: Khái niệm, bản chất, đặc trưng cơ bản và vai trò nhà nước

Chương 5: Kiểu nhà nước, hình thức nhà nước

Chương 6: Bộ máy và chức năng nhà nước

Chương 7: Nhà nước pháp quyền

Chương 8: Bản chất, hình thức, bộ máy, chức năng nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam

Chương 9: Hệ thống chính trị việt nam

Chương 10: Xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam

Chương 11: Sự hình thành pháp luật

Chương 12: Các học thuyết nhận thức pháp luật, bản chất, khái niệm, đặc trưng cơ bản và chức năng của pháp luật

Chương 13: Kiểu, hình thức, nguồn pháp luật

Chương 14: Bản chất, vai trò, nguyên tắc, định hướng phát triển của pháp luật việt nam

Chương 15: Quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật

Chương 16: Quan hệ pháp luật

Chương 17: Ý thức pháp luật

Chương 18: Pháp chế

Chương 19: Hệ thống pháp luật

Chương 20: Xây dựng pháp luật

Chương 21:Thực hiện pháp luật, áp dụng pháp luật

Chương 22: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

Chương 23: Các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới

Chương 24: Cơ chế điều chỉnh pháp luật.

Lý luận nhà nước và pháp luật tiếng Anh

Tóm tắt môn lý luận nhà nước và pháp luật

Tóm tắt môn lý luận nhà nước và pháp luật sẽ giúp chúng ta hiểu một cách cơ bản nhất về môn học này.

Đây là một ngành khoa học pháp lý nghiên cứu các vấn đề cụ thể về nhà nước và pháp luật sau:

Sự phát sinh, phát triển, tồn tại và thay thế của các kiểu nhà nước và pháp luật để từ đó khái quát hóa và nêu lên quy luật phát sinh và phát triển của nhà nước và pháp luật.

-Những đặc tính chung, cơ bản và những biểu hiện chủ yếu của nhà nước và pháp luật trong đời sống xã hội như bản chất, chức năng, vai trò, hình thức…, bao gồm sự biểu hiện ở từng kiểu nhà nước, pháp luật cụ thể trong lịch sử và ở nhà nước, pháp luật Việt Nam hiện nay.

– Mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật với nhau và với một số hiện tượng xã hội khác như: kinh tế, chính trị, các tổ chức xã hội, đạo đức…

Phương pháp nghiên cứu của lý luận chung về nhà nước và pháp luật?

Phương pháp nghiên cứu của lý luận chung về nhà nước và pháp luật bao gồm:

Phương pháp nghiên cứu cụ thể của Lý luận chung là những cách thức mà khoa học này sử dụng để làm sáng tỏ những vấn đề thuộc đối tượng của mình.

Phương pháp phân tích là phương pháp chia các vấn đề phức tạp thành những bộ phận, những yếu tố đơn giản đế nghiên cứu và làm sáng tỏ vấn đề. Ví dụ: làm sáng tỏ các khái niệm về nhà nước và pháp luật bằng việc phân tích các đặc điểm của chúng.

Phương pháp tổng hợp thường sử dụng khi liên kết các yếu tố đã phân tích, khái quát hoá để nêu lên kết luận.

Phương pháp trừu tượng hoá khoa học là dùng các thao tác tư duy để tách cái chung ra khỏi cái riêng, tạm thời gạt bỏ cái riêng để giữ lấy cái chung nhằm xây dựng nên những khái niệm chung, ví dụ, đề cập bản chất, kiếu nhà nước…

Phương pháp xã hội học là thông qua phỏng vấn, đàm thoại, đối thoại, điều tra xã hội học… để tìm hiểu dư luận xã hội về một vấn đề nào đó, ví dụ, tìm hiểu về ý thức pháp luật…

Phương pháp so sánh là tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa nhà nước và pháp luật với các hiện tượng xã hội khác để hiểu sâu về bản chất và đặc điểm của chúng.

Trên đây là tư vấn của chúng tôi nhằm giải đáp thắc mắc về Tóm tắt môn lý luận nhà nước và pháp luật để bạn đọc tham khảo. Nếu Quý khách còn thắc mắc gì vấn đề này hoặc muốn biết thêm thông tin chi tiết thì vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn.

Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là môn học quan trọng trong hệ thống khoa học pháp lý. Dựa trên cơ sở học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và nhà nước ta cũng như tri thức chung của nhân loại về nhà nước và pháp luật, môn học này trình bày trúng giải một cách khoa học các vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật. Năm 1989, Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật đã được hội đồng khoa học bộ tư pháp thông qua, được lưu hành làm tài liệu giảng dạy, học tập chính thức của trường đọc luật Hà Nội và các trường đại học khác có dạy luật.

Nhầm đắp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên và sinh viên Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật đã được chỉnh lý, bổ sung vào tay bạn vào những năm 1992,1994,1996, 2003, 2007, 2010, 2015 và đặc biệt năm 2020, Trường Đại học Luật Hà Nội đã tổ chức biên soạn lại giáo trình này. Thời gian qua, tình hình trong nước và quốc tế đã có những thay đổi căn bản đòi hỏi lý luận về nhà nước và pháp luật cũng phải có sự thay đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tiễn, đáp ứng nhu cầu công cuộc đổi mới của đất nước. Dưới ánh sáng của các quan điểm mới thể hiện trong các văn kiện của Đảng và hiến pháp pháp luật của nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức biên soạn mới Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật nhầm cập nhật những kiến thức mới, hiện đại hóa về nội dung và hình thức kết cấu đắp ứng một cách tốt hơn nhu cầu giảng dạy và học tập môn học ở bậc đại học trong tình hình mới.

Tuy nhiên cũng cần phải nói rằng nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xã hội hết sức phức tạp, có nhiều vấn đề để tranh luận nhất là trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy việc xây dựng được Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật thực sự hoàn chỉnh là điều rất khó khăn. Trên tinh thần đó, chúng tôi mong nhận được những ý kiến góp ý cho việc biên soạn, chỉnh lý, bổ sung giáo trình này một cách hoàn thiện hơn nữa trong những năm tới.

Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!

Trường Đại học Luật Hà Nội

Thông tin tập thể tác giả Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật

1/ Chủ biên:

– PGS.TS. Nguyễn Minh Đoan

– TS. Nguyễn Văn Năm

2/ Tập thể tác giả:

PGS.TS. Nguyễn Minh Đoan Chương III, XIV, XV, XVI, XXI
PGS.TS. Nguyễn Văn Động Chương I, VII, IX
PGS.TS. Nguyễn Thị Hồi Chương V, VIII, X
ThS. Đoàn Bạch Liên Chương IV, XVII, XVIII
PGS.TS. Lê Văn Long Chương XX
TS. Nguyễn Văn Năm Chương II, XI, XII, XIII
TS. Bùi Xuân Phái Chương VI, XIX

Mục lục Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật

Chương I: Nhập môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật

1.      Lý luận chung về nhà nước và pháp luật – một ngành khoa học pháp lý

2.      Lý luận chung về nhà nước và pháp luật-một môn học

Chương II: Nguồn gốc và kiểu nhà nước

1.      Khái niệm nhà nước

2.      Nguồn gốc nhà nước

3.      Kiểu nhà nước

Chương III: Bản chất nhà nước

1.      Khái niệm bản chất nhà nước

2.      Bản chất nhà nước Việt Nam hiện nay

Chương IV: Chức năng nhà nước

1.      Khái niệm chức năng nhà nước

2.      Phân loại chức năng nhà nước

3.      Chức năng nhà nước qua các kiểu nhà nước

4.      Chức năng nhà nước Việt Nam hiện nay

Chương V: Bộ máy nhà nước

1.      Khái niệm bộ máy nhà nước

2.      Bộ máy nhà nước qua các kiểu nhà nước

3.      Một số nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

4.      Bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay

Chương VI: Hình thức nhà nước

1.      Khái niệm hệ thống chính trị

2.      Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị

3.      Quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức khác trong hệ thống chính trị

4.      Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay

Chương VII: Nhà nước trong hệ thống chính trị

1.      Khái niệm nhà nước pháp quyền

2.      Các đặc trưng và giá trị cơ bản của nhà nước pháp quyền

3.      Xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay

Chương VIII: Nhà nước pháp quyền

1.      Những bảo đảm cho quan hệ giữa nhà nước và cá nhân

2.      Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân qua các kiểu nhà nước

3.      Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay

Chương IX: Nhà nước và cá nhân

1.      Khái niệm và nội dung quan hệ giữa nhà nước và cá nhân

2.      Những bảo đảm cho quan hệ giữa nhà nước và cá nhân

3.      Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân qua các kiểu nhà nước

4.      Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay

Chương X: Nguồn gốc và kiểu pháp luật

1.      Khái niệm pháp luật

2.      Nguồn gốc pháp luật

3.      Kiểu pháp luật

Chương XI: Pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội

1.      Điều chỉnh quan hệ xã hội

2.      Vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội

3.      Quan hệ giữa pháp luật và các công cụ khác trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội

4.      Hoàn thiện hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội ở Việt Nam hiện nay

Chương XII: Bản chất và vai trò của pháp luật

1.      Bản chất pháp luật

2.      Vai trò của pháp luật

Chương XIII: Hình thức và nguồn của pháp luật

1.      Khái niệm hình thức, nguồn gốc của pháp luật

2.      Các loại nguồn của pháp luật

3.      Nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay

Chương XIV: Quy phạm pháp luật

1.      Khái niệm quy phạm pháp luật

2.      Cơ cấu của quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật

3.      Cách trình bày quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật

4.      Phân loại quy phạm pháp luật

Chương XV: Hệ thống pháp luật

1.      Khái niệm hệ thống pháp luật

2.      Hệ thống pháp luật quốc gia

3.      Hệ thống pháp luật của nhóm quốc gia

4.      Hệ thống pháp luật quốc tế

5.      Hệ thống pháp luật Việt Nam

Chương XVI: Xây dựng pháp luật và hệ thống hóa pháp luật

1.      Xây dựng pháp luật

2.      Hệ thống hóa pháp luật

Chương XVII: Quan hệ pháp luật

1.      Khái niệm và phân loại quan hệ pháp luật

2.      Thành phần của quan hệ pháp luật

3.      Sự kiện pháp lí

Chương XVIII: Thực hiện pháp luật và giải thích pháp luật

1.      Thực hiện pháp luật

2.      Áp dụng pháp luật

3.      Áp dụng pháp luật tương tự

4.      Giải thích pháp luật

Chương XIX: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

1.      Vi phạm pháp luật

2.      Trách nhiệm pháp lý

Chương XX: Ý thức pháp luật và văn hóa pháp lý

1.      Ý thức pháp luật

2.      Văn hóa pháp lý

3.      Giáo dục pháp luật

Chương XXI: Điều chỉnh pháp luật

1.      Khái niệm điều chỉnh của pháp luật

2.      Đối tượng và phạm vi điều chỉnh pháp luật

3.      Phương pháp điều chỉnh pháp luật

4.      Cơ chế điều chỉnh pháp luật

5.      Các giai đoạn của quá trình điều chỉnh pháp luật

Đánh giá Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật

Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật – Trường Đại học Hà Nội trình bày những nội dung cơ bản của môn học Lí luận chung về nhà nước và pháp luật, gồm: nguồn gốc và kiểu nhà nước; bản chất, chức năng, hình thức của nhà nước; nguồn gốc và kiểu pháp luật; bản chất, vai trò, hình thức và nguồn của pháp luật; qui phạm pháp luật; vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí,…

Cuốn giáo trình đem lại những thông tin hữu ích đối với những sinh viên trong quá trình học môn Lý luận nhà nước và pháp luật, là nguồn tài liệu tham khảo cho các bài luận, bài nghiên cứu khoa học và là tài liệu được sử dụng thường xuyên bởi các giảng viên trong quá trình giảng dạy.

Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật mua ở đâu?

Để ủng hộ các tác giả, có thông tin tham khảo đúng đắn, uy tín, Quý vị có thể mua Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật tại nhà sách của Trường Đại học Luật Hà Nội hoặc một số nhà sách lớn của cách cơ sở đào tạo về luật khác trên toàn quốc.

Một số Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật khác có thể tham khảo

– Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp luật – NXB Công an Nhân dân 2015 – Chủ biên: Chủ biên: GS.TS. Lê Minh Tâm & PGS.TS. Nguyễn Minh Đoan

– Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp luật – NXB Công an Nhân dân 2010 – Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Văn Động

– Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp luật – NXB Công an Nhân dân 2009 – Chủ biên: PGS.TS. Lê Minh Tâm.