Lý luận dạy học tiểu học Nguyễn Hữu Hợp pdf

Lý luận dạy học tiểu học Nguyễn Hữu Hợp pdf

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Home Forums > Thư Viện Tổng Hợp > Tủ Sách Giáo Dục Đại Học > Đại Học Sư Phạm (Toàn Quốc) >

Tags:

(You must log in or sign up to reply here.)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNHKHOA SP TIỂU HỌC – MẦM NONBÀI GIẢNG(Lưu hành nội bộ)LÝ LUẬN DẠY HỌC VÀ LÝ LUẬN GIÁO DỤCPhần thứ nhất (Dành cho sinh viên CĐ GD TIỂU HỌC)Tác giả: Nguyễn Thị Thùy VânNguyễn Thị Xuân HươngNguyễn Thị Diễm Hằng1MỤC LỤCTrangLỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................................... 4PHẦN 1: LÝ LUẬN DẠY HỌC TIỂU HỌC ....................................................................... 5CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC.......................... 51.1 KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ....................................................................... 51.2. CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC .............................................................. 61.3. BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC.............................................................. 71.4. CÁC XU HƯỚNG DẠY HỌC HIỆN ĐẠI ................................................................. 81.5. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TIỂU HỌC................... 91.6. CÁC NHIỆM VỤ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC.......................................... 111.7. ĐỘNG LỰC VÀ LOGIC CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ........................................ 12CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC DẠY HỌC TIỂU HỌC........................................................ 182.1. KHÁI NIỆM NGUYÊN TẮC DẠY HỌC ................................................................ 182.2. HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC................. 18CHƯƠNG 3: NỘI DUNG DẠY HỌC TIỂU HỌC.............................................................. 233.1. KHÁI NIỆM NỘI DUNG DẠY HỌC ...................................................................... 233.2. NHỮNG NỘI DUNG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC ...................................................... 233.3. KẾ HOẠCH DẠY HỌC, CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC VÀ SÁCH GIÁO KHOA ỞTIỂU HỌC...................................................................................................................... 253.4. XU THẾ ĐỔI MỚI NỘI DUNG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC..................................... 28CHƯƠNG 4: HÌNH THỨC DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC........................................................ 304.1. KHÁI NIỆM HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC .................................................. 304.2. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC....................... 30CHƯƠNG 5. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TIỂU HỌC.......................... 415.1. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIỂU HỌC ........................................... 415.2. HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC................................ 445.3. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC............................................. 715.4. LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG CÁC PP DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC ............................. 755.5. LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT DẠY HỌC Ở TIỂUHỌC ............................................................................................................................... 76PHẦN THỨ HAI: LÝ LUẬN GIÁO DỤC TIỂU HỌC....................................................... 81CHƯƠNG 1. QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC....................................................... 811.1. KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC ............................................ 811.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC..................................... 811.3. CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC .................................... 841.4. ĐỘNG LỰC CỦA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC.................................... 861.5. LOGIC CỦA QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC............................................ 87CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC TIỂU HỌC .................................. 902.1 KHÁI NIỆM NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC TIỂU HỌC ............................................. 902.2. HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC TIỂU HỌC .................................... 91CHƯƠNG 3. NỘI DUNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC............................................................. 973.1. NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC ................................................. 973.3. NỘI DUNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở TIỂU HỌC.............................................. 1023.4. NỘI DUNG GIÁO DỤC THẨM MĨ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC............................... 105CHƯƠNG 4. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TIỂU HỌC................................................... 1114.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ...................................... 11124.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH GIÁODỤC Ở TIỂU HỌC....................................................................................................... 111CHƯƠNG 5. XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TIỂU HỌC......................................... 1205.1 KHÁI NIỆM TẬP THỂ HỌC SINH VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA TẬP THỂ HỌCSINH TIỂU HỌC......................................................................................................... 1205.2. GIÁO DỤC NHÂN CÁCH TRONG TẬP THỂ - TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA NỀNGIÁO DỤC Xà HỘI CHỦ NGHĨA .............................................................................. 1215.3. CÁC LOẠI TẬP THỂ HỌC SINH TIỂU HỌC ..................................................... 1225.4. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TẬP THỂ HỌC SINH TIỂU HỌC ........... 1225.5 CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ HỌC SINH TIỂU HỌC ....................... 124TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... Error! Bookmark not defined.3LỜI NÓI ĐẦULý luận dạy học và lý luận giáo dục tiểu học là một bộ phận quan trọng củaGiáo dục học, nghiên cứu quá trình dạy học và giáo dục trong nhà trường tiểu học.Nhiệm vụ của lý luận dạy học, giáo dục tiểu học là tìm ra bản chất và quy luật củaquá trình dạy học và giáodục; nghiên cứu xây dựng nội dung, phương pháp và cáchình thức dạy học, giáo dục nhằm tổ chức quá trình dạy học và giáo dục đạt hiệu quảcao nhất.Trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ đào tạo ở trường đại học, toàn bộ hệthống tri thức Lý luận dạy học, giáo dục tiểu học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Bởivì đó là những tri thức cốt lõi trong hệ thống các đơn vị học vấn nghề nghiệp mà sinhviên ngành Giáo dục tiểu học cần phải nắm vững. Sau khi ra trường, các đơn vị trithức cơ bản đó sẽ góp phần tạo ra những tiền đề cần thiết, đảm bảo cho giáo viênthực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục của mình.Đáp ứng nhu cầu dạy và học của sinh viên ngành Giáo dục tiểu học hệ chínhquy, chúng tôi biên soạn tập tài liệu: Lý luận dạy học tiểu học và Lý luận giáo dụctiểu học. Tài liệu được biên soạn theo đúng chương trình khung do Bộ Giáo dục vàĐào tạo ban hành;bao gồm 2 phần 10 chương, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viêntiếp nhận kiến thức, kỹ năng tương ứng về ý luận dạy học và giáo dục, làm cơ sở chosự phát triển nhân cách của người giáo viên tiểu học.Tác giả4PHẦN 1: LÝ LUẬN DẠY HỌC TIỂU HỌCCHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC1.1 KHÁI NIỆM QUÁ TRÌNH DẠY HỌC1.1.1 Định nghĩaQuá trình dạy học là một quá trình dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển củangười giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạtđộng học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học.1.1.2. Tính chất hai mặt của quá trình dạy họcQuá trình dạy học bao gồm hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học củahọc sinh. Hai quá trình này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau. Haiquá trình này quy định sự tồn tại lẫn nhau, nếu thiếu một trong hai quá trình thì quátrình dạy học không thể diễn ra được. Chẳng hạn, nếu thiếu hoạt động dạy của giáoviên thì quá trình đó chuyển thành quá trình tự học của người học. Còn nếu thiếu hoạtđộng học của người học thì hoạt động dạy không diễn ra, do đó không diễn ra quátrình dạy học.Trong quá trình dạy học, giáo viên đóng vai trò chủ đạo thể hiện việc địnhhướng, tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh hoạt động học tập của người học vàngười học đóng vai trò tự giác, tích cực, chủ động phối hợp với sự tác động của giáoviên bằng cách tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học tập của mình, nhằm đạt đượcnhiệm vụ dạy học.Vai trò của người giáo viên trong quá trình dạy học:- Đề ra mục đích, yêu cầu học tập.- Vạch ra kế hoạch hoạt động của mình.- Tổ chức hoạt động dạy của mình và hoạt động học của người học.- Kích thích tính tự giác, tích cực và chủ động của học sinh bằng cách tạo nênnhu cầu, động cơ, khêu gợi tính tò mò, ham hiểu biết, hứng thú học tập của người học,làm cho họ ý thức rõ ràng nghĩa vụ và trách nhiệm đối với học tập của mình.-Theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học, qua đó mà cónhững biện pháp điều chỉnh, sửa chữa kịp thời những thiếu sót của họ cũng như trongcông tác giáo dục của mình.Vai trò của người học trong quá trình dạy học:5- Dưới tác động trực tiếp của giáo viên:+ Tiếp nhận nhiệm vụ và kế hoạch học tập do giáo viên đề ra.+ Thực hiện những hành động và thao tác học tập nhằm giải quyết nhữngnhiệm vụ đề ra.+ Tự điều chỉnh hoạt động nhận thức - học tập của mình dưới tác kiểm tra củagiáo viên và sự tự kiểm tra của mình.+ Phân tích những kết quả học tập dưới sự lãnh đạo của giáo viên.- Dưới tác động gián tiếp của giảng viên:+ Lập kế hoạch hoặc cụ thể hóa những hoạt động học tập của mình.+ Tự tổ chức hoạt động học tập.+ Tự kiểm tra, điều chỉnh hoạt động học tập của mình.+ Tự phân tích kết quả hoạt động học tập của mình.Hoạt động dạy học đạt kết quả tối ưu trong trường hợp có sự thống nhất biệnchứng giữa hoạt động dạy và hoạt động học.1.2. CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌCHệ thống bao gồm nhiều thành phần, các thành tố, thành phần đó có vị trí, vaitrò riêng nhưng chúng quan hệ biện chứng, tác động ảnh hưởng qua lại với nhau theonhững quy luật nhất định tạo thành một khối thống nhất hoàn chỉnh. Một hệ thốngphải thoả mãn các điều kiện trên.Hệ thống bao giờ cũng tồn tại trong một môi trường nhất định và tác động qualại với môi trường.Quá trình dạy học bao gồm các thành tố:- Mục đích, nhiệm vụ dạy học: phản ánh yêu cầu của xã hội đặt ra, là đơn đặthàng của xã hội đối với nhà sư phạm, nó định hướng, chi phối toàn bộ quá trình dạyhọc.- Nội dung dạy học: là mục đích được hiện thực hoá, quy định việc dạy cái gì,học cái gì trong quá trình dạy học. Nội dung dạy học được xây dựng chọn lọc từ kếtquả nhận thức của nhân loại và được xây dựng phù hợp với logic khoa học và đặcđiểm nhận thức của từng lứa tuổi học sinh.- Giáo viên và học sinh: là hai nhân tố đặc trưng cơ bản thể hiện tính hai mặtkhông thể thiếu của quá trình dạy học. Sự tác động qua lại giữa học sinh và giáo viêntạo nên kết quả dạy học, làm biến đổi nhân cách người học.6- Phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học: là công cụ, cách thứcdạy học, nó có tác dụng thúc đẩy quá trình học tập của học sinh. Dạy học được tiếnhành bằng các phương pháp và các phương tiện kỹ thuật dựa trên cơ sở phát huy tínhtích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo của học sinh.- Kết quả dạy học: là nhân tố phản ánh chất lượng và hiệu quả toàn bộ quá trìnhdạy học so với mục đích đề ra.Quá trình dạy học bao giờ cũng gắn với môi trường nhất định (kinh tế, chínhtrị, văn hoá, xã hội, khoa học kĩ thuật - công nghệ...). Môi trường vừa tạo điều kiệnvừa đặt ra yêu cầu đối với quá trình dạy học. Dạy học cần có môi trường giáo dụcthuận lợi: chính trị xã hội ổn định, pháp luật kỷ cương vững chắc, nền văn hóa, khoahọc và công nghệ tiên tiến, kinh tế phát triển cùng với môi trường giáo dục gia đình,nhà trường, bạn bè và các mối quan hệ thuận lợi khác.Tóm lại, mối quan hệ trong các nhân tố của qúa trình dạy học là mối quan hệbiện chứng, nếu sự thay đổi nhân tố nào đó sẽ kéo theo sự thay đổi các nhân tố khác.Vì vậy, trong quá trình dạy học cần phải xem xét một cách toàn diện và phải đảm bảotính hệ thống toàn vẹn của nó..1.3. BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC1.3.1. Một số quan niệm khoa học hiện đại về bản chất của quá trình dạy họcQuan điểm hệ thống: Quá trình dạy học với tư cách là một hệ thống bao gồmcác thành tố thành phần (mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện vàhình thức tổ chức dạy học). Tất cả các thành tố thành phần có vị trí, chức năng riêng,song chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất.Thuyết điều chỉnh và điều khiển: Quá trình dạy học được xem là hệ thống điềuchỉnh, là quá trình phát triển biện chứng thống nhất hữu cơ giữa điều khiển (dạy) vớiđược điều khiển và tự điều chỉnh (học).Lý thuyết thông tin: Quá trình dạy học được xem là quá trình thu nhận, truyềnđạt, lưu giữ, xử lý và vận dụng thông tin. Sự lĩnh hội là sự thông hiểu thông tin, ghinhớ và có khả năng vận dụng những thông tin đó.1.3.2. Bản chất của quá trình dạy họcBản chất của quá trình dạy học suy cho cùng là bản chất hoạt động học của họcsinh. Học, về bản chất là quá trình nhận thức của học sinh. Cơ bản, quá trình nhậnthức này diễn ra theo quy luật nhận thức của loài người như Lênin đã viết: “Từ trực7quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là conđường nhận thức biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực kháchquan”.Quá trình nhận thức của học sinh diễn ra theo hai con đường khác biệt nhau:con đường đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ đơn giản đến phức tạp và con đường đi từtrừu tượng đến cụ thể; cho nên trong quá trình dạy học giáo viên cần vận dụng cả haicon đường một cách hợp lý nhằm giúp học sinh thu nhận được kết quả tối ưu.So với quá trình nhận thức chung của loài người (tiêu biểu là các nhà các nhàkhoa học), quá trình nhận thức của học sinh có tính đặc biệt như sau:Quá trình nhận thức của loàiQuá trình nhận thức của học sinh- Diễn ra trong điều kiện độc lập- Diễn ra trong điều kiện sư phạmngườihoàn toàn, lâu dài, mò mẫm, thử và sai, nhất định, theo con đường đã được khámquanh co, khúc khuỷu, có thể thành công phá (khám phá lại);nhưng có thể thất bại;- Tìm cái mới đối với nhân loại,- Tìm cái mới cho bản thân;sáng tạo;- Không đặt ra tính giáo dục.- Đặt ra tính giáo dục.1.4. CÁC XU HƯỚNG DẠY HỌC HIỆN ĐẠITrong thời đại thông tin, khoa học và công nghệ bùng nổ như vũ bão hiện nay,con người không thể trong một thời gian nhất định có thể thâu tóm toàn bộ tri thứcnhân loại. Chính vì vậy, đòi hỏi con người phải có được cách học để học tập suốt đời.Nhà trường nói chung và trường phổ thông nói riêng không chỉ truyền thụ kiến thức(nội dung dạy học) có sẵn mà phải biết dạy học sinh cách học. Một trong những cáchthức dạy học đó là dạy học hướng vào người học.Dạy học hướng vào người học hay dạy học lấy người học làm trung tâm đặt rayêu cầu: mọi tác động sư phạm của người dạy phải căn cứ vào đặc điểm của ngườihọc, tạo điều kiện cho họ được suy nghĩ, được hoạt động. Nghĩa là, mọi tác động củangười dạy nhằm hướng vào việc khơi dậy và phát triển tiềm năng sẵn có trong mỗi cá8thể, tập thể học sinh. Người học tự hoạt động, tự khám phá dưới sự hướng dẫn củangười thầy để chiếm lĩnh tri thức, tạo ra năng lực và phẩm chất theo mục tiêu đặt ra.Xu thế dạy học này không đòi hỏi người học phụ thuộc hoàn toàn vào ngườidạy mà chủ động, trực tiếp với kiến thức, với bạn bè thông qua hành động của bảnthân. Người dạy đóng vai trò hướng dẫn, tổ chức, chỉ đạo, cố vấn cho người học, đểngười học tự khám phá tri thức.Xu thế dạy học hướng vào người học có những đặc điểm sau:- Về mục tiêu, hướng cho người học thích ứng với đời sống xã hội; tôn trọngnhu cầu, lợi ích và tiềm năng, năng lực của học sinh.- Về nội dung, ngoài lý thuyết, chú trọng các kỹ năng thực hành, vận dụng kiếnthức vào thực tiễn. Đặc biệt, tạo ra năng lực tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạotrong việc khám phá tri thức và có được cách học mới.- Về phương pháp, hướng vào việc tổ chức cho học sinh hoạt động, giúp cácem tận dung năng lực, kinh nghiệm để chiếm lĩnh tri thức.- Về hình thức tổ chức, hình thức tổ chức dạy học phong phú, đa dạng, phù hợplứa tuổi.- Về đánh giá, ngoài sự đánh giá của giáo viên, học sinh được tự đánh giá vàđánh giá lẫn nhau dưới sự giám sát của giáo viên.1.5. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TIỂU HỌCQuá trình dạy học là quá trình xã hội, sự vận động của nó bị chi phối bởi nhiềuyếu tố. Quá trình dạy học vận động và phát triển tuân theo những quy luật khách quannhư mọi quá trình khác.1.5.1. Quy luật về tính chế ước của xã hội đối với dạy họcMục đích xã hội quy định mục đích dạy học. Mục đích dạy học tuân thủ vàphục vụ chiến lược phát triển xã hội, điều đó thể hiện trong nội dung và phương phápdạy học hiện đại.Trình độ phát triển của xã hội, kinh tế, văn hóa, khoa học và công nghệ quyđịnh trình độ và chất lượng dạy học. Thực tiễn xã hội luôn đặt ra những yêu cầu mớicho giáo dục và cung cấp cho nhà trường những điều kiện, cơ sở vật chất phục vụ dạyhọc và giáo dục. Dạy học tham gia tích cực vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhânlực, bồi dưỡng nhân tài cho xã hội. Dạy học là điểm xuất phát, là cơ sở cho sự pháttriển xã hội.91.5.2. Quy luật thống nhất giữa dạy học và phát triển trí tuệ của học sinhDạy học và phát triển trí tuệ là bạn đồng hành, dạy học nhất định dẫn đến sựphát triển trí tuệ và muốn trí tuệ phát triển có thể tin cậy vào quá trình dạy học, vàoquá trình học tập chủ động, tích cực không mệt mỏi của học sinh. Sự phát triển trí tuệnhư là một hệ quả tất yếu của quá trình dạy học.1.5.3. Quy luật thống nhất giữa dạy học và giáo dục nhân cáchQuá trình dạy học có nhiệm vụ cung cấp tri thức và phát triển trí tuệ cho họcsinh, thực chất là trang bị kiến thức và phương pháp sống làm người. Toàn bộ hệthống tổ chức giáo dục với nội dung học vấn khoa học, phương pháp giáo dục tích cựcdẫn người học đến một trình độ mới, một nhân cách đầy đủ, có tài, có đức, có trí tuệ,có sức khỏe, có khả năng hoàn thành mọi nhiệm vụ trong cuộc sống.1.5.4. Quy luật thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt độnghọcQuá trình dạy học là quá trình hoạt động phối hợp của thầy và trò. Hoạt độngtích cực của hai nhân tố này quyết định chất lượng dạy học và giáo dục trong nhàtrường. Quá trình dạy học là hoạt động song phương, hoạt động học là nguyên nhâncủa hoạt động dạy, hoạt động dạy hướng tới người học như một nhu cầu tự nhiên. Trẻem trong quá trình phát triển thành người phải được học và tổ chức hướng dẫn chuđáo.1.5.5. Quy luật thống nhất biện chứng giữa mục đích, nội dung và phươngpháp dạy họcMục đích, nội dung và phương pháp dạy học là ba phạm trù cơ bản của giáodục học, chúng có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau. Dạy học là quá trìnhcó tính mục đích, mục đích dạy học là giúp học sinh nắm vững hệ thống kiến thức,hình thành kỹ năng hoạt động và phẩm chất của nhân cách. Mục đích này chỉ đạt đượckhi quá trình dạy học được tổ chức một cách khoa học, có nội dung hiện đại và vớiphương pháp khơi dậy tính tích cực cao nhất của người học.Tổ chức tốt quá trình dạy học về thực chất là xác định đúng mục đích, hiện đạihóa nội dung và hoàn thiện về phương pháp.Tóm lại, các quy luật của quá trình dạy học là cái tất yếu của quá trình dạy học.Mỗi một sinh viên, giáo viên dạy học khi nắm các quy luật này và vận dụng chúng10một cách có ý thức sẽ góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạyhọc.1.6. CÁC NHIỆM VỤ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC1.6.1. Nhiệm vụ cung cấp kiến thức (giáo dưỡng) cho học sinhQuá trình dạy học trong trường Tiểu học có nhiệm vụ cung cấp cho HS một hệthống khoa học về tự nhiên và xã hội được chọn lọc trong kho tàng nhận thức của loàingười bằng những phương pháp sư phạm phù hợp; cung cấp cho HS một hệ thống kỹnăng hoạt động trí tuệ và thực hành cho cuộc sống con người. Mặt khác, cung cấp choHS phương pháp tư duy sáng tạo để vận dụng vào việc giải quyết các nhiệm vụ họctập và lao động bằng tư duy và sáng tạo của bản thân.1.6.2. Nhiệm vụ phát triển trí tuệ cho học sinhQuá trình dạy học hiện đại một mặt chú trọng đến bồi dưỡng kiến thức, mặtkhác lại rất chú trọng đến bồi dưỡng phương pháp tư duy sáng tạo cho HS, giúp HSđịnh hướng trước những luồng thông tin phong phú, linh hoạt, nhạy bén sử dụng kiếnthức để giải quyết mọi tình huống thực tiễn bằng phương thức sáng tạo nhất.Trẻ em khi sinh ra đã có những tư chất, tiềm năng trí tuệ nhất định, được thừahưởng, truyền lại từ các thế hệ trước đó. Những tư chất này được bộc lộ và phát triểntrong hoạt động với những điều kiện thuận lợi, đặc biệt là hoạt động học tập.Phát triển trí tuệ là chức năng vốn có, là mục đích tự thân của quá trình dạyhọc. Ngược lại, quá trình dạy học bằng mọi khả năng của mình tác động đến học sinhlàm phát triển tối đa tiềm năng trí tuệ của các em.1.6.3. Nhiệm vụ giáo dục các phẩm chất nhân cách cho học sinhDạy học là một bộ phận của quá trình sư phạm, là một hoạt động có mục đích,có kế hoạch. Mục đích cuối cùng là hình thành phẩm chất nhân cách cho các em. Vớiphương pháp dạy học hiện đại tạo nên tính tích cực tư duy và hoạt động sáng tạo, hìnhthành cho các em thói quen hành vi văn minh, phù hợp với thời đại và dân tộc.Giáo dục trong dạy học là con đường giáo dục có hiệu quả nhất, các phẩm chấtđạt được toàn diện và vững chắc nhất. Dạy học không chỉ chú ý đến kiến thức khoahọc mà phải chú trọng đến kiến thức đời thường, kiến thức xã hội. Thầy giáo khôngchỉ dạy khoa học mà phải là người mẫu mực; học sinh không chỉ học chữ mà còn học11làm người, có phẩm giá, nhân cách, có ích cho xã hội. Hình thành các phẩm chất nhâncách cho học sinh là mục đích của quá trình dạy học.1.7. ĐỘNG LỰC VÀ LOGIC CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC1.7.1. Động lực của quá trình dạy họcDạy học là một quá trình vận động và phát triển, chỉ số để đo sự vận động vàphát triển của quá trình dạy học chính là sự phát triển trí tuệ và các phẩm chất củanhân cách học sinh. Sự vận động của quá trình dạy học có nguồn gốc từ việc giải quyếtcác mâu thuẫn cơ bản của chính quá trình dạy học.1.7.1.1. Mâu thuẫn của quá trình dạy họcĐộng lực của quá trình dạy học là sự đấu tranh giải quyết các mâu thuẫn bêntrong và bên ngoài của quá trình dạy học. Mâu thuẫn bên ngoài là điều kiện cho sựphát triển, còn mâu thuẫn bên trong là nguồn gốc của sự phát triển. Quá trình dạy họccó 2 loại mâu thuẫn cơ bản:- Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn giữa các nhân tố cấu trúc của quá trình dạyhọc tiểu học và các nhân tố của môi trường chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội, môitrường khoa học - công nghệ.Ví dụ:(1). Những thành tựu công nghệ hiện đại > < Nội dung, phương pháp, phươngtiện dạy học lạc hậu.(2). Sự tiến bộ xã hội > < Nhiệm vụ dạy học ở bậc tiểu học chưa được nângcao.Các mâu thuẫn bên ngoài đối với quá trình dạy học tiểu học là điều kiện nhấtđịnh của sự phát triển.- Mâu thuẫn bên trong bao gồm các loại mâu thuẫn giữa các nhân tố cấu trúccủa quá trình dạy học tiểu học và các loại mâu thuẫn giữa các yếu tố trong từng nhântố đó.+ Về loại mâu thuẫn thứ nhất, có thể là những mâu thuẫn sau:(1) Mục đích, nhiệm vụ dạy học đã được nâng cao và hoàn thiện > < Nội dungdạy học tiểu học còn ở trình độ thấp, lạc hậu.(2) Nội dung dạy học tiểu học đã được hiện đại hóa > < Phương pháp dạy họccòn lạc hậu, thô sơ.12(3) Mục đích yêu cầu học tập ngày càng cao > < Trình độ nhận thức hiện cócủa học sinh tiểu học còn hạnh chế.(4) Nội dung, phương tiện đã được hiện đại hóa > < Trình độ giáo viên tiểu họccòn thấp.+ Về loại mâu thuẫn thứ hai, có thể kể đến những mâu thuẫn sau:(1) Trong mục đích dạy học tiểu họcYêu cầu cao về nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo > < Yêu cầu không đúng mức vềgiáo dục.(2) Trong hệ thống phương pháp dạy học tiểu họcPhương pháp dạy học thuyết trình > < Phương pháp dạy học vấn đáp.(3) Trong nội dung dạy học tiểu họcYêu cầu đầy đủ về nắm tri thức > < Yêu cầu chưa đầy đủ về rèn luyện kỹ năng,kỹ xảo.Các mâu thuẫn bên trong của quá trình dạy học tiểu học là nguồn gốc của sựphát triển. Chính vì vậy, nếu được giải quyết đúng đắn thì sẽ tạo nên động lực của quátrình dạy học tiểu học.1.7.1.2. Mâu thuẫn cơ bản - động lực chủ yếu- Căn cứ để xác định mâu thuẫn cơ bản:+ Mâu thuẫn phải tồn tại trong suốt quá trình dạy học+ Việc giải quyết mâu thuẫn đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các mâu thuẫn khác.+ Mâu thuẫn liên quan trực tiếp đến hoạt động học và sự vận động, phát triểntrong hoạt động nhận thức của học sinh.- Mâu thuẫn cơ bản: là mâu thuẫn giữa yêu cầu, nhiệm vụ học tập do tiến trìnhdạy học đề ra với trình độ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và sự phát triển trí tuệ hiện có củahọc sinh. Mâu thuẫn này không ngừng xuất hiện, không ngừng được giải quyết, nóxuyên suốt quá trình dạy học tạo nên sự vận động, phát triển quá trình dạy học.- Động lực chủ yếu: Việc giải quyết có hiệu quả mâu thuẫn cơ bản sẽ tạo nênđộng lực chủ yếu của quá trình dạy học.Hay nói cách khác, động lực của quá trình dạy học chính là việc giải quyết mâuthuẫn bên trong người học sinh, không ai có thể thay thế họ khi họ không có nhu cầunhận thức, không có ý chí phấn đấu, cố gắng và nỗ lực vươn lên.131.7.1.3 Điều kiện để mâu thuẫn trở thành động lực- Học sinh ý thức đầy đủ mâu thuẫn, tức là phải nhận thức những yêu cầu củanhiệm vụ học tập, thấy hết và đánh giá đúng đắn trình độ hiện có, cảm thấy khó khăntrong nhận thức, xuất hiện nhu cầu giải quyết khó khăn này nhằm hoàn thành cácnhiệm vụ học tập.- Nội dung của nhiệm vụ được giải quyết phải phù hợp với năng lực của họcsinh. Mâu thuẫn nảy sinh chỉ được giải quyết tốt khi nó vừa sức với các em.- Mâu thuẫn phải nảy sinh một cách tất yếu trong quá trình dạy học, trong quátrình nhận thức của học sinh.1.7.2. Lôgic của quá trình dạy học tiểu học1.7.2.1 Khái niệmLogic của quá trình dạy học tiểu học là trình tự vận động theo quy luật của nóđảm bảo cho học sinh đi từ trình độ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và phát triển năng lựchoạt động trí tuệ tương ứng với lúc ban đầu nghiên cứu môn học (hay đề mục) nào đóđến trình độ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và phát triển năng lực hoạt động trí tuệ tươngứng với lúc kết thúc môn học (hay đề mục) nào đó.Sự vận động của quá trình dạy học vừa tuân theo logic nhận thức của học sinh,vừa tuân theo logic của chương trình dạy học trong sự thống nhất hữu cơ. Nắm đượcđiều này giúp giáo viên thực hiện tốt hoạt động dạy học của mình ở bậc tiểu học.Vậy, logic của quá trình dạy học có thể coi là “hợp kim” của logic môn học vàlogic nhận thức của học sinh. Vấn đề đặt ra, từ logic của quá trình dạy học tiểu học,chúng ta xây dựng các khâu của bản thân quá trình này.1.7.2. 2 Các khâu của quá trình dạy họcQuá trình dạy học được tiến hành theo một tiến trình nhất định qua các khâu(bước), mỗi khâu giải quyết một vấn đề, mục đích dạy học nhất định. Bao gồm nhữngkhâu cơ bản sau:* Kích thích thái độ học tập tích cực của học sinhĐây là khâu đầu tiên của quá trình dạy học, giáo viên khéo léo dẫn dắt HS vàonhững tình huống có vấn đề; tạo cho học sinh ý thức được nhiệm vụ học tập, kíchthích tính tích cực để các em có tâm thế giải quyết vấn đề. Trong dạy học hiện đại,14khâu này có thể thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau. Muốn vậy, giáo viên phảibiết tạo ra tình huống có vấn đề, trong nhiệm vụ nhận thức được đề xuất rõ ràng.Thực tiễn dạy học tiểu học đã chứng tỏ, kích thích thái độ học tập của học sinhlà một việc khó, song duy trì được thái độ học tập tích cực đó lại là công việc khó hơn,nhưng rất cần thiết. Cho nên, người giáo viên tiểu học không ngừng đưa học sinh vàocác tình huống có vấn đề mới một cách liên tục, có hệ thống và chỉ đạo các em độc lậpgiải quyết.* Tổ chức cho HS lĩnh hội tri thức mới, hình thành khái niệmViệc đề xuất nhiệm vụ nhận thức đã kích thích sự chú ý và tư duy tích cực củahọc sinh, người giáo viên có nhiệm vụ chuẩn bị cho học sinh tự giác nắm tài liệu mới,tìm hiểu các sự kiện, sự vật hay hiện tượng thông qua tri giác trực tiếp hay đàm thoại.Khi trình bày tài liệu mới (tri thức) người ta thường áp dụng:(1) Con đường quy nạp: Phân tích các hiện tượng cụ thể rồi đến các dấu hiệuchung, sau đó được khái quát hóa thành khái niệm.(2) Con đường phân tích - tổng hợp: Hình thành dần khái niệm dựa trên phântích các sự vật, hiện tượng một cách riêng lẻ, rời rạc, rồi sau đó tổng hợp lại, khái quáthóa, hệ thống hóa thành khái niệm.(3) Con đường diễn dịch: Tìm hiểu các nguyên lý chung trước rồi mới nghiêncứu các hiện tượng cụ thể.Con đường (1) và (2) còn được gọi là con đường truyền thống, được sử dụngnhiều trong nhà trường tiểu học. Con đường này phù hợp với đặc điểm tâm sinh lýtrong hoạt động nhận thức của học sinh, vì nó đi từ nhận thức cảm tính tới nhận thứclý tính. Có thể biểu diễn con đường này như sau:Cảm giácTri giácTư duyThực tiễnTuy nhiên, con đường (3) vẫn được sử dụng ở tiểu học, tuy không nhiều. Conđường này nhằm phát triển khả năng trí tuệ của học sinh. Nhận thức thông qua conđường diễn dịch giúp các em phát triển tốt tư duy trừu tượng.Sơ đồ nhận thức của con đường này như sau:Tư duy trừu tượngTư duy cụ thể* Tổ chức, điều khiển học sinh củng cố tri thức15Thực tiễnNhững tri thức vừa lĩnh hội được nếu không củng cố sẽ bị phai mờ hoặc nhớkhông đầy đủ, chính xác khi cần thiết. Vì vậy, đặt ra nhiệm vụ là phải củng cố để giúphọc sinh lưu giữ, khắc sâu tri thức một cách đầy đủ, bền vững để khi cần tái hiện đượcdễ dàng và chính xác. Việc hệ thống hóa tri thức thường được giáo viên tiến hànhbằng cách lập biểu bảng, biểu đồ, bảng so sánh, phân loại hoặc nhắc lại nội dungchính, quan trọng của bài học…* Tổ chức, điều khiển học sinh rèn luyện kĩ năng, kỹ xảoVận dụng tri thức vào việc giải quyết các bài thập thực hành một mặt giúp cácem khắc sâu kiến thức đã lĩnh hội được, hình thành kỹ năng, kỹ xảo và các kỹ nănghoạt động thực tiễn. Mặt khác, ở mức độ cao hơn, việc vận dụng tri thức vào việc giảiquyết các bài toán thực tế trong cuộc sống của các em, song chỉ ở mức độ đơn giản.Tri thức và kỹ năng, kỹ xảo có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tri thức là cơsở để hình thành kỹ năng, kỹ xảo. Các tri thức khi được vận dụng sẽ được chuyển hóathành kỹ năng, kỹ xảo. Vậy, kỹ năng, kỹ xảo là gì?Kỹ năng là những hành động thực hành mà học sinh có thể thực hiện trên cơ sởtri thức thu nhận được, và về sau những hành động thực hành này lại giúp cho họcsinh thu nhận tri thức mới.Kỹ xảo bao gồm những hành động đã được tự động hóa. Nó là những hànhđộng thực hành, được áp dụng trong các tình huống khác nhau đã biến đổi.* Kiểm tra, đánh giá và tổ chức cho học sinh tự kiểm tra đánh giá tri thức, kỹnăng, kỹ xảo:Kiểm tra trong quá trình dạy học là một khâu quan trọng, nó là biện pháp thúcđẩy tính tích cực học tập của học sinh. Thông qua kiểm tra, giáo viên xem xét đượcviệc tiếp thu kiến thức, kỹ năng của học sinh để từ đó có những bổ sung những thiếusót và từ đó mở ra một quá trình dạy học tiếp theo. Bên cạnh đó, kiểm tra, đánh giácòn mang ý nghĩa giáo dục đáng kể.* Phân tích kết quả quá trình dạy học.Sau khi kiểm tra, đánh giá việc hoàn thành một bước, một giai đoạn nhất địnhnào đó của quá trình dạy học, người học, người dạy phải nhìn lại hoạt động của mình,đối chiếu kết quả thu được với mục đích, xem xét được mức độ nào, phát hiện ưunhược điểm, tìm nguyên nhân và đề ra phương hướng và biện pháp giải quyết.16Tóm lại, tuỳ theo từng giai đoạn và nhiệm vụ cụ thể mà có sự vận dụng linhhoạt và sáng tạo, thực hiện ở mức độ khác nhau và không nhất thiết phải tuân theo trìnhtự nhất định..CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP1. Phân tích các nhiệm vụ dạy học và mối liên hệ giữa chúng.2. Phân tích sự thống nhất giữa dạy và học trong quá trình dạy học, từ đó rút ramối quan hệ giữa giáo viên và học sinh.3. Thế nào là động lực dạy học? Phân tích động lực chủ yếu trong quá trình dạyhọc, từ đó rút ra kết luận sư phạm cần thiết.4. Trình bày các khâu của quá trình dạy học. Nêu ý nghĩa và cách thực hiện cáckhâu đó trong quá trình dạy học.17CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC DẠY HỌC TIỂU HỌC2.1. KHÁI NIỆM NGUYÊN TẮC DẠY HỌC2. 1.1. Khái niệmNguyên tắc dạy học là những luận điểm xuất phát cơ bản, có tính quy luật củalý luận dạy học, có tác dụng chỉ đạo toàn bộ tiến trình giảng dạy và học tập phù hợpvới mục tiêu dạy học, nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học đã được xác định.Có thể nói các nguyên tắc dạy học là sợi chỉ đỏ xuyên suốt dẫn đường đảm bảocho quá trình dạy học đi đúng hướng để đạt tới hiệu quả và chất lượng cao2.1.2. Những căn cứ để xây dựng nguyên tắc dạy họcKhi xây dựng nguyên tắc dạy học căn cứ vào:- Mục tiêu; Quy luật nhận thức của loài người cũng như quy luật nhận thức củahọc sinh; Tính quy luật của quá trình dạy học; Bảo đảm tính kế thừa, phát triển củaquá trình dạy học.2.2. HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC2.2.1. Nguyên tắc thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục- Yêu cầu: Trong qúa trình dạy học phải trang bị cho học sinh hệ thống tri thứckhoa hoc chính xác, phản ánh những thành tựu khoa học kĩ thuật - công nghệ và vănhoá hiện đại. Giúp các em tiếp cận với phương pháp học tập, thói quen suy nghĩ vàlàm việc khoa học. Qua đó dần hình thành cơ sở thế giới quan, tình cảm và nhữngphẩm chất đạo đức nhân cách. Dạy học không chỉ phát triển trí tuệ và trang bị chongười học tri thức mà còn phải tạo hứng thú và nhu cầu học tập.Tính khoa học thể hiện trong cả nội dung và phương pháp dạy học. Tính giáodục nhằm đạt tới giáo dục nhân cách toàn diện cho học sinh. Bản thân nội dung mônhọc đã mang tính giáo dục cao và phương pháp dạy học góp phần động viên, khích lệsự cố gắng, tích cực học tập và rèn luyện nhân cách của học sinh. Tính khoa học và tínhgiáo dục cùng thâm nhập vào nhau, cùng được thực hiện đồng thời trong quá trình dạyhọc.- Biện pháp thực hiện:+ Hình thành cho học sinh những chân lý đã được khẳng định rõ ràng trong khoahọc hiện đại, làm cho các em hiểu được thực tế tự nhiên, xã hội và con người Việt Nam;18+ Bồi dưỡng ở các em ý thức phê phán và năng lực phân tích đối tượng. Việc trìnhbày tri thức khoa học phải đi theo một hệ thông logic chặt chẽ;+ Cho học sinh tiếp xúc và làm quen một số phương pháp nghiên cứu khoa họcđơn giản. Rèn luyện phẩm chất, tác phong khoa học.+ Vận dụng phương pháp và tổ chức hoạt động dạy học theo quan điểm phát huytính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS.2.2.2 Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn- Yêu cầu: Nguyên tắc này đòi hỏi trong QTDH phải làm cho học sinh nắmvững những tri thức lý thuyết, hiểu rõ tác dụng của những tri thức này đối với đờisống, đối với thực tiễn và những kỹ năng vận dụng chúng góp phần cải tạo hiện thực,cải tạo bản thân.- Biện pháp thực hiện:+ Xây dựng chương trình, kế hoạch dạy học: cần lựa chọn những môn học vànhững tri thức gần gũi, cơ bản, phù hợp.+ Về nội dung dạy học: Phải làm cho người học nắm vững tri thức lý thuyết,thấy rõ nguồn gốc và vai trò của nó đối với thực tiễn, vạch ra phương hướng ứng dụngtri thức vào thực tiễn.+ Về phương pháp dạy học: Cần khai thác vốn sống của người học. Tạo điềukiện để HS vận dụng tri thức vào những tình huống khác nhau trong thực tiễn, bướcđầu làm quen với những phương pháp nghiên cứu khoa học.+ Về hình thức tổ chức dạy học: Cần kết hợp những hình thức tổ chức dạy họckhác nhau, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh liên hệ lý thuyết với thực tiễn...2.2.3. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cái trừu tượng và cái cụ thể- Yêu cầu: Cái trừu tượng là khái quát cái cụ thể. Cái cụ thể làm nên trừutượng. Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học cần tạo cơ hội để học sinh tiếpxúc trực tiếp với sự vật, mô hình, hiện tượng từ đó nắm được những khái niệm, lýthuyết khái quát; hoặc nắm những cái trừu tượng, khái quát rồi xem xét sự vật, hiệntượng cụ thể. Nguyên tắc này đòi hỏi đảm bảo mối quan hệ qua lại giữa tư duy cụ thể- trực quan với tư duy trừu tượng.- Biện pháp thực hiện:19+ Sử dụng phối hợp nhiều loại phương tiện trực quan khác nhau với tư cách làphương tiện nhận thức và nguồn nhận thức; cho học sinh làm những bài tập đòi hỏithiết lập được mối quan hệ giữa cụ thể hóa và trừu tượng hóa, giữa tư duy cụ thể và tưduy trừu tượng;+ Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát và khái quát hóa để rút ra kết luận.Sử dụng ngôn ngữ trong sáng, hàm súc, giàu hình ảnh khi trình bày nội dung dạy học;+ Rèn cho học sinh có kỹ năng nắm vững những tri thức trừu tượng đã đượckhái quát hóa để vận dụng vào thực tiễn nhằm giải quyết vấn dề cụ thể, riêng biệt quacác bài tập thiết kế, kỹ thuật hoặc sơ đồ hóa.2.2.4. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và riêng- Yêu cầu: Thông thường, giáo viên trong quá trình dạy học thường hướng vàotrình độ trung bình của tập thể học sinh để học sinh yếu không nản và học sinh giỏikhông chủ quan. Đây là lối dạy không phát huy hết tiềm lực trí tuệ của từng học sinh.Do đó, cần tìm ra cách dạy phù hợp cho từng cá nhân trong tập thể. Phải biết quan tâmđến trình độ phát triển chung và riêng của từng loại đối tượng học sinh.- Biện pháp thực hiện:+ Cần nắm vững đặc điểm chung của học sinh và đặc điểm riêng của từng cánhân học sinh về mặt năng lực nhận thức, động cơ, tinh thần và thái độ học tập để lựachọn và vận dụng nội dung cũng như phương pháp dạy học phù hợp. Phải tổ chức dạyhọc theo đúng logic của hoạt động nhận thức của học sinh và logic môn học;+ Thường xuyên theo dõi để nắm vững khả năng lĩnh hội, tư duy và hành độngcủa học sinh để có những tác động phù hợp;+ Đảm bảo tính cá biệt hóa của dạy học. Tổ chức tốt việc dạy học lý thuyết, thựchành và bồi dưỡng, phụ đạo dưới những hình thức khác nhau phù hợp với từng đốitượng học sinh. Biết tận dụng sức mạnh tập thể lớp và nhóm học sinh để các em giúpnhau học tập.2.2.5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò tự giác, tích cực, độclập của học sinh với vai trò tổ chức, hướng dẫn của giáo viên- Yêu cầu: GV tiểu học giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển của trẻ. Tháiđộ tích cực, tự giác, độc lập học tập bắt đầu khi các em hiểu rõ mục đích chung củaviệc học tập cũng như mục đích riêng của nhiệm vụ học tập. Chỉ khi nào đảm bảo20được sự thống nhất giữa vai trò chủ đạo của thầy với tính tích cực, tự giác, chủ động,sáng tạo và hăng say của trò thì mục đích dạy học mới được thực hiện.- Biện pháp thực hiện:+ Quan tâm đến việc ý thức nhiệm vụ học tập của các em để từ đó có thái độhọc tập đúng đắn; tạo dựng nhiều tình huống có vấn đề, tạo nhu cầu và hứng thú đểgiúp học sinh phát huy được tiềm năng trí tuệ bản thân;+ Xây dựng tập thể học sinh vững mạnh và tạo cho từng em có điều kiện thuậnlợi để tiến hành việc học tập tích cực với phương tiện hiện có;+ Đảm bảo dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh vàvai trò quyết định của GV trong dạy học.2.2.6. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vững chắc của tri thức,kỹ năng, kỹ xảo với tính mềm dẻo của tư duy- Yêu cầu: Nguyên tắc này đòi hỏi trong dạy học ở tiểu học phải làm cho họcsinh nắm vững được các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và khi cần thiết, các em có thể nhớlại và vận dụng chúng vào thực tiễn để giải quyết các tình huống mới lạ bằng khảnăng phân tích, năng lực phản tư và hành động trí óc.- Biện pháp thực hiện:+ Phải nhấn mạnh và làm cho học sinh tập trung chú ý vào những vấn đề cơbản, cốt lõi của tài liệu học tập. Coi trọng hành động vận dụng, ghi nhớ ý nghĩa và xácđịnh mục tiêu ghi nhớ lâu bền đối với toàn bộ nội dung dạy học;+ Phải hướng dẫn cho học sinh sử dụng sách giáo khoa và tài liệu tham khảotrong khi nghe giảng và trong lúc tự học. Thường xuyên biết nêu vấn đề và chỉ đạogiải quyết tình huống một cách độc lập để phát triển các thành phần của hoạt động tưduy lý luận cho học sinh;+ Đảm bảo việc tổ chức và chỉ đạo tốt quá trình ôn luyện. Bằng mọi cách phảitạo ra năng lực thích ứng cao trước sự biến đổi của hoàn cảnh cho học sinh. Đảm bảocác khâu học lý thuyết, ôn tập cũng như vận dụng những nội dung học tập được diễnra một cách thống nhất, thường xuyên và có hiệu quả.2.2.7. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tập thể và cá nhân trongdạy học21- Yêu cầu: Phải tổ chức, điều khiển được sự tương tác về hành động và quan hệlẫn nhau của nhóm cũng như cá nhân trong học tập. Hoạt động học tập của trẻ phầnlớn được diễn ra trong các điều kiện của tập thể lớp. Tính chất của mối quan hệ qua lạilẫn nhau giữa mọi người trong nhóm, đặc điểm không khí học tập của lớp và đặc điểmtâm lý học sinh đều được coi là những nhân tố quan trọng. Chúng có quan hệ với nhauvà quy định chất lượng, hiệu quả của dạy học.- Biện pháp thực hiện:+ Xây dựng tập thể lớp vững mạnh, có truyền thống học tập tốt. Tạo dư luậntích cực để tác động đến việc học tập của từng học sinh. Làm cho tất cả học sinh nhậnthức đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc về mục đích và nhiệm vụ của mình để từ đó để từng emxác định động cơ, thái độ học tập đúng đắn;+ Tổ chức tốt hoạt dộng học tập tập trung dưới nhiều hình thức để mọi họcsinh có điều kiện phát triển năng lực và giúp đỡ nhau. Đảm bao cho việc học cá nhânđược thực hiện một cách nghiêm túc và có chất lượng;+ GV luôn thực hiện tốt vai trò chủ đạo trong việc kết hợp hình thức học nhómvới hình thức học cá nhân của học sinh.CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP1. Thế nào là nguyên tắc dạy học? Nguyên tắc dạy học có vai trò gì đối với quátrình dạy học ?2. Trình bày bản chất, ý nghĩa và biện pháp thực hiện từng nguyên tắc dạy học.Liên hệ việc thực hiện các nguyên tắc trong dạy học ở tiểu học hiện nay.22CHƯƠNG 3: NỘI DUNG DẠY HỌC TIỂU HỌC3.1. KHÁI NIỆM NỘI DUNG DẠY HỌCMuốn duy trì và phát triển xã hội, thế hệ đi sau phải lĩnh hội những kinhnghiệm xã hội mà thế hệ đi trước đã tích luỹ và truyền lại, đồng thời thế hệ sau phảicó nhiệm vụ làm phong phú thêm kho tàng tri thức kinh nghiệm đó. Tri thức kinhnghiệm xã hội tồn tại dưới 2 dạng: văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần- đó là mộtkho tàng hết sức đồ sộ. Nội dung dạy học được chắt lọc từ kho tàng tri thức kinhnghiệm này.Nội dung dạy học chính là hệ thống những tri thức khoa học về tự nhiên và kỹthuật, về xã hội và nhân văn, về tư duy, về nghệ thuật cùng với hệ thống kỹ năng, kỹxảo hoạt động vật chất và tinh thần cần trang bị cho học sinh trong học tập.Nội dung dạy học ở mỗi cấp bám sát mục tiêu giáo dục của cấp học. Nội dungdạy học tiểu học được xây dựng dựa trên cơ sở các nguyên tắc dạy học tiểu học và cácyêu cầu sau:- Nội dung dạy học phải phù hợp với mục tiêu giáo dục bậc Tiểu học;- Nội dung dạy học phải bảo đảm tính cân đối và toàn diện của giáo dục;- Nội dung dạy học phải bảo đảm cung cấp cho học sinh tiểu học hệ thốngnhững tri thức cơ bản, có hệ thống để tiếp tục học lên trung học cơ sở;- Nội dung dạy học phải bảo đảm tính tích hợp trong nội dung dạy học ở tiểuhọc, tích hợp các tri thức thuộc khoa học khác nhau, tích hợp giữa việc trang bị kiếnthức và hình thành kỹ năng giao tiếp cơ sở và kỹ năng sống.- Nội dung dạy học phải bảo đảm thống nhất chung trong cả nước, đồng thờiphải tính đến đặc điểm riêng của từng vùng, từng địa phương.- Ngoài ra, nội dung dạy học tiểu học được xây dựng trên cơ sở phù hợp vớiđặc điểm nhận thức cũng như đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học, dựatrên nền văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc Việt Nam và nhân loại; nội dungkiến thức chuyển tải đến học sinh phải sinh động, nhẹ nhàng.3.2. NHỮNG NỘI DUNG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌCNội dung dạy học tiểu học cần đảm bảo để học sinh lĩnh hội được được hệthống những kiến thức và kỹ năng thuộc ba lĩnh vực: giao tiếp, quan hệ với con người,với giới tự nhiên và xã hội, tự phát triển cá nhân. Cụ thể là:233.2.1. Hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội, về tư duy, về kỹ thuật và cáchthức hoạt động được sắp xếp theo một logic chặt chẽ, phù hợp với trình độ nhậnthức của học sinh tiểu học.Đó là những kiến thức và kỹ năng về ngôn ngữ (tiếng mẹ đẻ), về tính toán vàlao động tự phục vụ. Nội dung dạy học coi trọng việc rèn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết,tính toán và tự phục vụ thông qua các môn Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên và Xã hội,Nghệ thuật.3.2.2. Hệ thống những kỹ năng, kỹ xảo hoạt động trí óc và chân tay.Nếu chỉ có tri thức không thôi thì chưa đủ. Học sinh cần nắm vững được kinhnghiệm vận dụng tri thức đó vào việc giải quyết các tình huống trong học tập và trongcuộc sống. Dấu hiệu chứng tỏ học sinh nắm vững kinh nghiệm này là sự thể hiệntrong kỹ năng và kỹ xảo.3.2.3. Hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo.Đó là những phương pháp nhận thức, phương pháp hoạt động vật chất và tinhthần. Hệ thống này giúp học sinh phát triển toàn diện, hài hòa và cân đối, trở thànhnhững con người thông minh, biết suy nghĩ và hành động trên cơ sở của kiến thức khoahọc.3.2.4 Những tiêu chuẩn về thái độ thái độ đối với tự nhiên, xã hội và conngười.Thực chất đây là tính giáo dục của nội dung dạy học. Thành phần này có nộidung đặc biệt ở chỗ nó không chỉ bao hàm những tri thức kỹ năng, kỹ xảo mà còn cảthái độ đánh giá, thái độ cảm xúc đối với thế giới, đối với con người, đối với hoạtđộng.Thành phần này được thể hiện một cách trực tiếp ở một số môn học như mônĐạo đức, Giáo dục công dân, trong hoạt động lao động, hoạt động xã hội, sinh hoạtđoàn thể và phản ánh gián tiếp qua các bộ môn khác, đặc biệt là bộ môn nhân văn vàtrong các hoạt động khác của nhà trường. Vì vậy, thành phần này được thể hiện khitoàn bộ nội dung dạy học thấm nhuần sâu sắc thế giới quan khoa học, chú ý giáo dụctình cảm, thái độ đánh giá một cách đúng đắn.nhưng với tri thức thực sự khoa học, vớinhững chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ cao đẹp.24Bốn thành phần của nội dung dạy học có mối quan hệ mật thiết với nha, quyđịnh lẫn nhau. Thiếu tri thức không thể hình thành kỹ năng, kỹ xảo. Hoạt động sángtạo được thực hiện trên cơ sở tri thức và kinh nghiệm đã biết...Có thể tóm tắt nội dung dạy học ở tiểu học bằng sơ đồ sau:NỘI DUNG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌCKiến thứcTựnhiênXãhộiConngườiKỹ năngNghệthuậtNgheVậndụngNóiSángtạoĐọcHành viGQVĐViếtPhêphánRLThânthểGiữgìnVSdụngTínhtoánTóm lại, nội dung dạy học ở tiểu học là sự kết hợp hài hòa giữa việc trang bịkiến thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, hiểu biết ban đầu vềnghệ thuật với rèn luyện kỹ năng và hành vi cho học sinh.3.3. KẾ HOẠCH DẠY HỌC, CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC VÀ SÁCH GIÁOKHOA Ở TIỂU HỌC3.3.1. Kế hoạch dạy họcKế hoạch dạy học là văn bản có tính pháp lý do Bộ Giáo dục và Đào tạo banhành được thực hiện thống nhất trong toàn quốc, trong đó quy định các môn học, trìnhtự dạy học các môn học, số tiết cho từng môn trong mỗi năm học, từng tuần học vàviệc tổ chức năm học (số tuần thực học, số tuần lao động và nghỉ, chế độ học tập hàngtuần/ngày...)Môn học trong kế hoạch dạy học được xây dựng từ các khoa học tương ứng.Điều đó cũng có nghĩa là môn học và khoa học tương ứng không đồng nhất mà cóđiểm giống nhau và có điểm khác nhau, không phải là bản sao chép tóm tắt khoa họctương ứng mà chỉ phản ánh cơ sở khoa học tương ứng: đó là những sự kiện khoa học,25