Lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm khi độ ẩm không khí

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Câu 1: Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch:

A. Có ổ dịch, đủ thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm.

B. Đủ thức ăn, độ ẩm thích hợp.

C. Đủ thức ăn, nhiệt độ thích hợp.

D. nhiệt độ, độ ẩm thích hợp.

Đáp án: A. Có ổ dịch, đủ thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm.

Giải thích: Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch là có ổ dịch, đủ thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm – SGK trang 49

Câu 2: Điều kiện để sâu, bệnh phát sinh:

A. Có nguồn bệnh, đủ thức ăn, khí hậu thuận lợi, chăm sóc mất cân đối.

B. Đủ thức ăn, độ ẩm thích hợp.

C. Có nguồn bệnh, nhiệt độ thích hợp.

D. Nhiệt độ, giống bị nhiễm bệnh.

Đáp án: A. Có nguồn bệnh, đủ thức ăn, khí hậu thuận lợi, chăm sóc mất cân đối.

Giải thích:Điều kiện để sâu, bệnh phát sinh là có nguồn bệnh, đủ thức ăn, khí hậu thuận lợi, chăm sóc mất cân đối – SGK trang 49

Câu 3: Nguồn sâu bệnh hại:

A. Sâu non.

B. Trứng, bào tử.

C. Nhộng, bào tử, Vi khuẩn.

D. Trứng, bào tử, Nhộng, VSV.

Đáp án: D. Trứng, bào tử, Nhộng, VSV.

Giải thích: Nguồn sâu bệnh hạ gồm trứng, bào tử, Nhộng, VSV – SGK trang 47

Câu 4:Bệnh hại cây trồng do:

A. Nấm

B. Vi khuẩn

C. Vi rút

D. Nấm, Vi khuẩn, Vi rút.

Đáp án: D. Nấm, Vi khuẩn, Vi rút.

Giải thích: Bệnh hại cây trồng do: Nấm, Vi khuẩn, Vi rút

Câu 5: Tác dụng của việc ngâm đất trong công tác ngăn ngừa sâu, bệnh hại cây trồng?

A. Làm mất nơi cư trú.

B. Cản trở, gây khó khăn cho sự phát triển của sâu, bệnh hại.

C. Ngăn ngừa sâu, bệnh phát triển.

D. Diệt sâu non, trứng, nhộng,…

Đáp án: D. Diệt sâu non, trứng, nhộng,…

Giải thích: Tác dụng của việc ngâm đất trong công tác ngăn ngừa sâu, bệnh hại cây trồng là Diệt sâu non, trứng, nhộng,..

Câu 6:Yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến sâu, bệnh hại cây trồng?

A. Gió.

B. Nhiệt độ.

C. Độ ẩm, lượng mưa.

D. Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa.

Đáp án: D. Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa.

Giải thích:Yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến sâu, bệnh hại cây trồng là nhiệt độ, Độ ẩm, lượng mưa – SGK trang 48

Câu 7:Câu nào không đúng khi nói về ảnh hưởng của độ ẩm, lượng mưa đến sâu hại?

A. Lượng nước trong cơ thể côn trùng không thay đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa.

B. Lượng nước trong cơ thể côn trùng thay đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa.

C. Lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm khi độ ẩm không khí và lượng mưa giảm.

D. Lượng nước trong cơ thể côn trùng tăng khi độ ẩm không khí và lượng mưa tăng.

Đáp án: A. Lượng nước trong cơ thể côn trùng không thay đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa.

Giải thích: Câu không đúng khi nói về ảnh hưởng của độ ẩm, lượng mưa đến sâu hại là: Lượng nước trong cơ thể côn trùng không thay đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa – SGK trang 48

Câu 8: Ổ dịch là:

A. Nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra đồng ruộng.

B. Nơi có nhiều sâu, bệnh hại.

C. Nơi cư trú của sâu, bệnh hại.

D. Có sẵn trên đồng ruộng.

Đáp án: A. Nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra đồng ruộng.

Giải thích:Ổ dịch là nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra đồng ruộng – SGK trang 49

Câu 9:Những loại đất nào dễ phát sinh sâu bệnh?

A. Đất thiếu dinh dưỡng

B. Đất thừa dinh dưỡng

C. Đất chua

D. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng

Đáp án: D. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng

Giải thích: Những loại đất dễ phát sinh sâu bệnh: Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng – SGK trang 48

Câu 10: Vì sao bón nhiều đạm làm tăng khả năng nhiễm bệnh?

A. Làm bộ lá phát triển.

B. Thừa chất dinh dưỡng.

C. Làm đất có độ pH thấp.

D. Là nguồn thức ăn của côn trùng.

Đáp án: A. Làm bộ lá phát triển.

Giải thích:Bón nhiều đạm làm tăng khả năng nhiễm bệnh vì làm bộ lá phát triển mạnh, là nguồn thức ăn phong phú, tạo điều kiện cho sâu, bệnh phát triển – SGK trang 49

Điều kiện khí hậu có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng?

Trả lời:

Các điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến sâu bệnh là:

-  Nhiệt độ: ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng.

+ Mỗi loài sâu bệnh hại sinh trưởng, phát triển tốt trong một giới hạn nhiệt độ thích hợp, ngoài giới hạn này sâu hại ngừng hoạt động hoặc chết.

-  Độ ẩm không khí và lượng mưa: ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của côn trùng.

+ Lượng nước trong cơ thể côn trùng biến đổi theo độ ẩm không khí. Nếu độ ẩm không khí quá thấp, lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm, côn trùng có thể bị chết.

+ Nhiệt độ và độ ẩm còn ảnh hưởng đến nguồn thức ăn của côn trùng

- Ngoài hai yếu tố trên, điều kiện ánh sáng và gió cũng tác đông đến sự sinh trưởng, phát triển của sâu bệnh. Nhiều loại sâu hại có nhu cầu ánh sáng yếu hoặc hoạt đông về đêm, vì vậy những ngày âm u cũng là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sâu hại.

* Câu 1 trang 49 SGK Công nghệ 10

* Câu 3 trang 49 SGK Công nghệ 10

Câu nào không đúng khi nói về ảnh hưởng của độ ẩm, lượng mưa đến sâu hại?

A. Lượng nước trong cơ thể côn trùng không thay đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa.

B. Lượng nước trong cơ thể côn trùng thay đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa.

C. Lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm khi độ ẩm không khí và lượng mưa giảm.

D. Lượng nước trong cơ thể côn trùng tăng khi độ ẩm không khí và lượng mưa tăng.

Khi nói về độ ẩm cực đại, câu nào dưới đây là không đúng?

A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.

B. Khi làm lạnh không khí đến một nhiệt độ nào đó, hơi nước trong không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại.

C. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi nước.

D. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí tính theo đơn vị g/m3.

Khi nói về độ ẩm tuyệt đối, câu nào dưới đây là đúng?

A. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra kilogam) của hơi nước có trong 1 m3 không khí.

B. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước có trong 1 cm3 không khí.

C. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra gam) của hơi nước có trong 1 m3 không khí.

D. Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng khối lượng (tính ra kilogam) của hơi nước có trong 1 cm3 không khí.

(1). Hiệu quả trao đổi khí trong phổi người cao hơn so với phổi chim.

(4). Phương thức hô hấp của côn trùng khác biệt so với các loài động vật có xương sống, chúng không cần sắc tố hô hấp trong máu.

Số lượng các phát biểu chính xác là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi nói về quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể động vật và các khía cạnh liên quan, cho các phát biểu dưới đây:

(1). Hiệu quả trao đổi khí trong phổi người cao hơn so với phổi chim.

(2). Trao đổi khí ở chim là hệ thống trao đổi khí kép, dòng khí chỉ đi một chiều qua phổi.

(3). Bề mặt trao đổi khí của các loài càng dày và ẩm thì hiệu quả trao đổi khí càng cao.

(4). Phương thức hô hấp của côn trùng khác biệt so với các loài động vật có xương sống, chúng không cần sắc tố hô hấp trong máu.

Số lượng các phát biểu chính xác là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Khi nói về quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể động vật và các khía cạnh liên quan, cho các phát biểu dưới đây:

(1). Hiệu quả trao đổi khí trong phổi người cao hơn so với phổi chim.

(2). Trao đổi khí ở chim là hệ thống trao đổi khí kép, dòng khí chỉ đi một chiều qua phổi.

(3). Bề mặt trao đổi khí của các loài càng dày và ẩm thì hiệu quả trao đổi khí càng cao.

(4). Phương thức hô hấp của côn trùng khác biệt so với các loài động vật có xương sống, chúng không cần sắc tố hô hấp trong máu.

Số lượng các phát biểu chính xác là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quần thể sinh vật?

I. Tỉ lệ giới tính đặc trưng cho từng loài và không thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của cá thể.

II. Mật độ cá thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản nhưng không ảnh hưởng đến khả năng tử vong của cá thể.

III. Mật độ cá thể đặc trưng cho từng loài sinh vật và không thay đổi theo mùa.

IV. Kích thước quần thể thưòng tỉ lệ nghịch với kích thước của cơ thể sinh vật

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1

Video liên quan

Chủ đề