Lỗ hổng không chặt chẽ tiếng anh là gì

Hôm qua 14.10, tin về bộ phim hoạt hình Everest - người tuyết bé nhỏ (tựa tiếng Anh là Abominable) được cho là đã dừng chiếu trên tất cả hệ thống rạp. Toàn bộ trailer cũng đã tháo gỡ trên hệ thống. Xem lại sẽ thấy trailer ở giây thứ 17 có bản đồ thể hiện đường lưỡi bò vô lối, phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông, liếm hết vào vùng biển của ta. Phim do 2 nhà sản xuất của Trung Quốc và Mỹ thực hiện. Công ty TNHH CJ CGV Việt Nam là đơn vị phát hành bộ phim này tại nước ta. Phim ra rạp trên cả nước từ ngày 4.10, và trước đó đã được giới thiệu rầm rộ, rằng là một trong các “phim hay tháng 10”. Thế nên, khi tôi hỏi cậu con trai 11 tuổi về phim Người tuyết bé nhỏ, bạn nói “phim quảng cáo dữ lắm; nó nói về cuộc phiêu lưu của một đứa con gái trên đỉnh tuyết”.

Mười ngày sau khi bộ phim được công chiếu, có người phát hiện chi tiết nhà sản xuất chèn vào nội dung xâm hại chủ quyền biển đảo của Việt Nam và báo chí phản ánh thì đơn vị phát hành lặng lẽ rút phim với lý do ngừng khai thác vì phim ít khách. Chưa thấy ai lên tiếng nhận trách nhiệm về việc này, cả đơn vị phát hành lẫn cơ quan kiểm duyệt.

Cảnh chen (insert shot) đó xuất hiện ngay trên trailer mà vẫn không được hội đồng kiểm duyệt phát hiện thì thật khiến người ta đặt nhiều câu hỏi nghi ngờ. Trung Quốc đang và vẫn tiếp tục quấy phá vùng biển của ta ở bãi Tư Chính, những người làm nhiệm vụ kiểm duyệt tất nhiên là biết cả chứ. Vậy thì trách gì người dân bảo rằng người kiểm duyệt yếu kém. Bởi, đụng đến chuyện kiểm duyệt phim, người ta chưa quên được hồi tháng 3 năm này, lùm xùm quanh bộ phim Điệp vụ Biển Đỏ. Phim có cảnh thể hiện Biển Đông thuộc chủ quyền của Trung Quốc khi nhà sản xuất cố tình chèn thông điệp vi phạm chủ quyền biển đảo của Việt Nam. Cảnh phim đó, nói qua nói về, ông gà bà vịt, cuối cùng không ai chịu trách nhiệm về khâu kiểm duyệt. (Mà nếu có chăng cũng chỉ là qua quýt).

Tất cả những thứ đưa ra công chúng đều phải được cơ quan chủ quản kiểm duyệt, mức độ cẩn trọng và nghiêm ngặt tới đâu, tất nhiên phụ thuộc vào người thực thi, nhưng điều tuyệt đối quan trọng là không được bỏ lọt những thứ nhạy cảm, có tính chính trị, chủ quyền quốc gia - những thứ thuộc về nguyên tắc bất di bất dịch. Chúng tôi làm nghề viết, đôi khi sót lỗi chính tả, lỗi morat, lỗi thông tin sai, mà ngày mai lật trang báo ra, là xấu hổ với chính mình, với bạn đọc và trong trường hợp sai, buộc phải đính chính theo quy định của Luật Báo chí. Sai sót đó đều rơi vào trường hợp kiểm soát thiếu chặt chẽ, một khâu nào đó trong quy trình đã bị lơ là, bị bỏ qua. Nhưng, việc để lọt bản đồ có đường lưỡi bò trong khâu kiểm duyệt đối với bộ phim Everest - người tuyết bé nhỏ thì không thể gọi là “tai nạn nghề nghiệp” được. Hội đồng kiểm duyệt của Cục Điện ảnh hay đơn vị phát hành sẽ phải “đính chính” như thế nào khi bao nhiêu đứa trẻ đã xem và in hình ảnh đó vào đầu? Với một bộ phim - khi đến với khán giả, là bị điều chỉnh bởi các Luật Điện ảnh, Luật Quảng cáo, Luật Bản quyền. Nhưng xem ra, lỗ hổng vẫn còn rất lớn.

American Study là tổ chức chuyên luyện thi và tư vấn du học hàng đầu Việt Nam. Với đội ngũ giáo viên và chuyên gia tư vấn người Mỹ đến từ các trường đại học hàng đầu Hoa Kỳ, American Study tự hào đã giúp cho hàng ngàn học sinh Việt Nam chinh phục những kỳ thi quốc tế như TOEFL, SAT, ACT để bước vào cánh cổng các trường đại học danh tiếng tại Mỹ và Canada với những suất học bổng trị giá hàng tỷ đồng.

Chúng tôi cung cấp những khóa học Online/Offline trên nền tảng ngôn ngữ tiếng Anh cho trẻ em:

Debate, Writing, Reading, Math, Cultural Journey …

Debate và tầm quan trọng của Debate trong giáo dục

Debate (tranh biện) là một kỹ năng cực kì quan trọng trong chương trình giáo dục. Những nền giáo dục hàng đầu thế giới luôn coi đây là một nội dung chính trong hệ thống giáo dục. cVới nền giáo dục Việt Nam – Debate chưa được chú trọng từ trong sớm đa phần các trường THCS – THPT chưa đưa Debate vào trong chương trình giảng dạy của mình như một nội dung chính thức.

Debate là gì?

Lỗ hổng không chặt chẽ tiếng anh là gì
Debate là gì?

Debate là cuộc tranh luận giữa 2 cá nhân/nhóm nhằm hình thành một kết luận về vấn đề tranh luận giữa 2 bên. Debate thường bắt nguồn từ những ý kiến trái chiều từ 2 (hoặc nhiều hơn) nhóm quan điểm khác nhau về cùng 1 vấn đề. Nhóm quan điểm/cá nhân giành chiến thắng trong 1 buổi Debate là nhóm/cá nhân đưa ra được những lập luận xác thực và vững chắc nhất và những lập luận này không thể bác bỏ/phản bác bởi các cá nhân/ nhóm còn lại!

Mục đích của Debate

Lỗ hổng không chặt chẽ tiếng anh là gì
Mục đích của tranh luận

Trong một buổi Debate, mỗi cá nhân/nhóm sẽ cố gắng đưa ra quan điểm của mình về vấn đề tranh luận một cách ngắn gọn, dễ hiểu và thuyết phục người nghe đón nhận lập luận của mình về vấn đề, đồng thời cũng chỉ ra những thiếu sót và lỗ hổng trong quan điểm và lập luận của cá nhân/nhóm quan điểm còn lại. Từ đó đưa ra được kết luận chính xác và đầy đủ nhất về vấn đề đang được tranh luận!

10 Lợi ích của việc học Debate

Nâng cao tư duy phản biện

Đây là thời kỳ mà trẻ em bị nhồi nhét thông tin một cách bị động, thiếu tính phản biện và nên giáo dục đang dần đánh mất sự thú vị của nó với con trẻ. Học Debate giúp trẻ em rèn luyện tư duy phản biện và chủ động tìm hiểu về một vấn đề thay vì tiếp nhận nó một cách bị động. Thúc đẩy tư duy trẻ và giúp trẻ đặt ra những câu hỏi về những vấn đề xung quanh. Cũng như bảo vệ những quan điểm cá nhân về vấn đề đó.

Cải thiện kỹ năng thuyết trình, hình thành phong thái đĩnh đạc trước đám đông

Trong một buổi Debate trẻ cần phải thuyết phục mọi người đồng ý với quan điểm của trẻ. Điều này giúp các em hình thành phong thái đĩnh đạc trước đám đông và nâng cao kỹ năng thuyết trình của bản thân

Giúp trẻ ghi nhớ kiến thức lâu hơn

Việc Debate về một vấn đề trong học tập giúp trẻ ghi nhớ kiến thức đó lâu hơn nhờ quá trình tìm hiểu sâu về vấn đề và tranh luận về các quan điểm trái chiều.

Nâng cao kỹ năng lắng nghe, ghi chú thông tin và tự tin trước đám đông

Trong 1 buổi Debate những người tham gia debate cần nắm bắt thông tin và ghi chú các quan điểm của các cá nhân/nhóm khác. Để nắm bắt và chỉ ra những lỗ hổng trong quan điểm đó. Quá trình này rèn luyện kỹ năng lắng nghe và ghi chú thông tin cực kỳ hiệu quả!

https://youtu.be/28qOXem-_J0

Nâng cao kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm

Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy những người có tham gia tranh biện thường có sở hữu kỹ năng làm việc nhóm rất tốt do đặc thù về “teamwork” của các buổi tranh biện!

Tự tin chỉ trích những sai lầm và những luận điểm thiếu chính xác

Việc áp dụng các buổi Debate trong giáo dục cho phép học sinh tự do sáng tạo, tư duy, duy trì trạng thái “Open mind” giúp các em tiếp cận kiến thức một cách chủ động và tự do bày tỏ quan điểm, suy luận của cá nhân về những vấn đề được học. Hình thành khả năng nhận thức đúng sai.

Lỗ hổng không chặt chẽ tiếng anh là gì
Tự chỉ trích sai lầm và luận điểm thiếu chính xác

Học được cách chỉ ra sai lầm của người khác một cách lịch thiệp

Nếu được huấn luyện về debate một cách bài bản, học sinh có thể học cách diễn đạt quan điểm của mình một cách hấp dẫn nhằm “chiến thắng” một cuộc tranh luận và thuyết phục người nghe.

Điều này có nghĩa là đánh giá xem đây có phải là thời điểm thích hợp để nêu thông tin cụ thể hay đợi cho đến khi người nhận cởi mở hơn để nghe một thông tin mới. Theo cách này, tranh luận cũng là kỹ năng hiểu được cảm xúc trên khuôn mặt của người khác.

Cho phép học sinh tự tìm ra những lỗ hổng trong lập luận của bản thân và cải thiện một cách chủ động

Vai trò của tranh luận là giúp chúng ta xác định những lập luận tiêu cực và chắt lọc những ý kiến hay.

Khi bắt đầu tranh luận, chúng ta có thể tin rằng mình có quan điểm cân bằng luận điểm không có lỗ hổng (lỗ hỗng có thể là thiếu tính logic, sự chặt chẽ…).

Tuy nhiên, khi đặt các lý thuyết ra thảo luận. Chúng ta sẽ dễ dàng thấy được những thiếu sót trong một số lĩnh vực nhất định, điều đó buộc chúng ta phải tinh chỉnh các lập luận của mình và làm cho chúng trở nên cân bằng và dễ hiểu hơn. Đó chính là một lợi ích tuyệt vời của việc tranh luận mà sinh viên trải nghiệm khi họ tích cực học hỏi thông qua việc thử và sai.

Xây dựng tư duy Logic cho các em học sinh sớm để tìm hiểu và diễn tả về một vấn đề

Tầm quan trọng của tranh luận trong giáo dục chính là học sinh có khả năng sắp xếp suy nghĩ từ những điều nhỏ nhặt đã học được trong suốt cuộc đời của mình để biến chúng thành một lập luận thuyết phục hơn.

Trong nhiều trường hợp, học sinh phải xây dựng một hệ thống tư duy chặt chẽ để bảo vệ niềm tin của họ khi đối thủ cố gắng bóp méo lập luận của họ.

Sau đó, học sinh cần phải cấu trúc lại lý thuyết của mình để có những phản bác đối với các câu hỏi phản biện trong vòng tranh luận.

Lỗ hổng không chặt chẽ tiếng anh là gì
Xây dựng tư duy Logic để tìm hiểu và diễn tả về một vấn đề

Debate đem lại rất nhiều niềm vui và là một hoạt động giải trí lành mạnh

Nhìn chung, những sinh viên tranh luận đều học được cách phát triển một quan điểm toàn diện. Những người tranh luận có kinh nghiệm học cách bắt đầu lập luận của họ khi đã lường trước được sự phản đối của đối thủ. Điều này tạo nên một cuộc tranh luận thông minh và thú vị dẫn bạn đến nhiều điều tuyệt vời và mở mang trí tuệ hơn.

Mẹo và kỹ thuật tranh biện

Dưới đây là 10 kỹ thuật và chiến thuật tranh biện:

  1. Chuẩn bị chủ đề tranh luận của bạn
  2. Luôn bám theo chủ đề
  3. Nói chậm, rõ ràng và lôi cuốn
  4. Tự tin với chủ đề của mình
  5. Hãy suy nghĩ về ngôn ngữ cơ thể của bạn và những điều cần nói trước khán giả
  6. Lắng nghe và ghi chép tốt
  7. Dự đoán câu hỏi của đối thủ trước khi họ nói
  8. Kể một câu chuyện hoặc đưa ra một minh họa với một ví dụ để làm rõ quan điểm
  9. Sử dụng kết luận chặt chẽ
  10. Không “soi” những chi tiết không liên quan về đối thủ của bạn

Kết luận

Chúng ta đều có thể nhận thấy tầm ảnh hưởng quan trọng của Debate tới giáo dục của trẻ em. Chính vì vậy cần cho trẻ học tập và ứng dụng Debate vào việc học ngay từ sớm. Giúp trẻ hoàn thiện tư duy và kỹ năng sống cần thiết cho tương lai!