Liên kết peptit được hình thành như thế nào

Số liên kết peptit được hình thành khi phân tử mARN dài 0,408 micrômet tổng hợp 1 chuỗi pôlipeptit là:


Câu 1269 Vận dụng

Số liên kết peptit được hình thành khi phân tử mARN dài 0,408 micrômet tổng hợp 1 chuỗi pôlipeptit là:


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

Phương pháp giải các dạng bài tập về quá trình dịch mã --- Xem chi tiết

...

Các axit amin cấu thành nên protein được bao quanh bởi những liên kết peptit.

liên kết peptit, liên kết amit, đipeptit, tripeptit, polipeptit, chất đạm, đầu C, đầu N, nhóm amin, nhóm cacboxyl, amino axit, glyxin, alanin, chuỗi bên hữu cơ, xả nước, tổng hợp protein, enzim, hóa học hữu cơ, hóa sinh, hóa học, spatial structure

Câu hỏi: Liên kết peptit là gì?

Trả lời:

Liên kếtpeptitlàmột loạiliên kếtcộng hoá trị được hình thành giữa nhóm chức cacboxyl của một phân tử axit amin và một nhóm chức amin của một phân tử axit amin khác trong phản ứng khử nước.

Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu thêm kiến thức về peptit nhé!

A. LÝ THUYẾT

1. Định nghĩa về peptit

- Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vịα-amino axitđược loại là liên kết peptit

- Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốcα-amino axitliên kết với nhau bằng các liên kết petit

2. Liên kết peptit là gì?

- Liên kết peptit là link -CO-NH- giữa hai đơn vị alpha amino axit. Nhóm -CO-NH- giữa 2 đơn vị alpha amino axit đc gọi là nhóm peptit.

- Phân tử peptit hợp thành từ những gốc alpha amino axit bằng link peptit theo một trật tự ổn định. Amino axit đầu N còn nhóm (NH_{2}), amino axit đầu C còn nhóm COOH.

- Các phân tử peptit chứa 2, 3, 4,… gốc alpha amino axit đc gọi là đi-, tri-, tetrapeptit,… Các phân tử peptit chứa nhiều gốc alpha amino axit (trên 10) đc gọi là polipeptit.

3. Cấu tạo, đồng phân, danh pháp

a. Cấu tạo và đồng phân:

- Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α-amino axit nối với nhau bởi liên kết peptit theo một trật tự nhất định: amino axit đầu N còn nhóm NH2, amino axit đầu C còn nhóm COOH

- Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau thì số đồng phân loại peptit sẽ là n!

b. Danh pháp

Tên của peptit được hình thành bằng cách ghép tên gốc axyl của các α-amino axit bắt đầu từ đầu N, rồi kết thúc bằng tên của axit đầu C (được giữ nguyên). Ví dụ:

4. Phân loại peptit

Các peptit được phân thành hai loại:

a) Oligopeptit. có từ 2 đến 10 gốc a-amino axit.

b) Polipeptit. có từ 11 đến 50 gốc a-amino axit.

5. Tính chất vật lý của peptit

- Thường ở thể rắn

- Nhiệt độ nóng chảy cao

- Dễ tan trong nước

6. Tính chất hóa học của peptit

a. Phản ứng màu Biure

Peptit và protein tác dụng với Cu(OH)2tạo dung dịch có màu tím đặc trưng.Đipeptit không có phản ứng này.

b. Phản ứng thủy phân hoàn toàn tạo các a - aminoaxit

Khi thủy phân hoàn toàn tùy theo môi trường mà sản phẩm của phản ứng khác nhau:

- Trong môi trường trung tính: n-peptit + (n-1)H2O→aminoaxit.

- Trong môi trường axit HCl: n-peptit + (n-1)H2O + (n+x)HCl→muối amoniclorua của aminoaxit. Trong đó x là số mắt xích Lysin trong n - peptit

- Trong môi trường bazơ NaOH: n-peptit + (n+y) NaOH→muối natri của aminoaxit + (y +1) H2O với y là số mắt xích Glutamic trong n-peptit.

Trường hợp thủy phân không hoàn toàn peptit thì chúng ta thu được hỗn hợp các aminoaxit và các oligopeptit. Khi gặp bài toán dạng này chúng ta có thể sử dụng bảo toàn số mắt xích của một loại aminoaxit nào đó kết hợp với bảo toàn khối lượng.

B. BÀI TẬP

Bài tập 1:Aminoaxit đơn chức X chứa 15,73%N về khối lượng. X tạo Octapeptit Y. Y có phân tử khối là bao nhiêu?

A. 586 B. 771

C. 568 D. 686

Đáp án đúng:A. 586

Giải thích:

→ Chọn A

Bài tập 2:Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là

A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.

C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.

Đáp án đúng:C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly
Giải thích:

1 mol X → 1 mol Ala + 1 mol Val + 1 mol Phe + 2 mol Gly

Vậy X chứa 5 gốc amino axit (trong đó 1 gốc Ala, 1 gốc Val, 1 gốc Phe và 2 gốc Gly)

Ghép mạch peptit như sau:

Bài tập 3:Thủy phân hoàn tòan m gam tetrapeptit: Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 28,48 gam Alanin, 32 gam Ala-Alavà 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị m là

A. 90,6B. 111,74

C. 81,54 D. 66,44

Đáp án đúng:C. 81,54
Giải thích:

Bài tập 4:Thủy phân 101,17 gam một tetrapeptit mạch hở: Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 42,72 gam Ala; m gam Ala-Ala; 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là:

A. 40,0 B. 59,2

C. 24,0 D. 48,0

Đáp án đúng:A. 40,0

Giải thích:

nAla= 42,72/89 = 0,48 mol; nAla-Ala-Ala= 27,72/231 = 0,12 mol

nAla-Ala-Ala-Ala= 101,17/302 = 0,335 mol; nAla-Ala= a mol

Ta có số mol gốc Ala trước và sau phản ứng bằng nhau nên:

4.0,335 = 1. 0,48 + 2.a + 3. 0,12 → a = 0,25 mol

m = 160. 0,25 = 40 gam.

→ Chọn đáp án A.

Bài tập 5:Đipeptit X mạch hở và Tripeptit Y mạch hở đều đượ tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa 1 nhom NH2- và 1 nhóm –COOH). Đốt hoàn toàn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO2và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được dẫn qua nước vôi trong dư thu m gam kết tủa. Giá trị m?

A. 45 B. 120

C. 30 D. 60

Đáp án đúng:B.120

Giải thích:

Liên kết peptit được hình thành:


A.

giữa các nhóm COOH của các axit amin.

B.

giữa đường của axit amin này với nhóm NH2 của axit amin kia.

C.

giữa nhóm COOH của axit amin này với nhóm NH2 của axit amin kế tiếp.

D.

giữa gốc phốt phát của axit amin này với đường 5 cacbon của axit amin kế tiếp.

Video liên quan

Chủ đề