Khoa học tự nhiên lớp 6 bài tập trang 159

Trả lời Câu hỏi mục 2 trang 158 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Trả lời Hoạt động mục 3 trang 158 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Trả lời Câu hỏi 2 mục 4 trang 159 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Trả lời Câu hỏi 3 mục 4 trang 159 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 44.1 trang 71 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 44.2 trang 71 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 44.3 trang 71 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 44.4 trang 71 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 44.5 trang 72 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Trả lời Câu hỏi trang 157, 158 SGK Khoa học 6 CTST. Giải Bài 1, 2, 3 trang 159 Khoa học lớp 6 Chân trời sáng tạo. Bài 35: Lực và biểu diễn lực – Chủ đề 9 Lực

Quan sát hình bên và cho biết tại sao xe và người chuyển động được?

Xe và người chuyển động được là do có con bò kéo.

1. Lực

Câu 1. Để đóng cánh cửa, bạn nhỏ trong hình 35.1 đã làm như thế nào?

Để đóng cánh cửa, bạn nhỏ trong hình 35.1 đã dùng tay cầm khóa cửa và đẩy cánh cửa vào.

Câu 2. Em hãy cho biết tác dụng của vật nặng lên lò xo trong hình 35.2.

Tác dụng của vật nặng lên lò xo trong hình 35.2 làm cho lò xo bị biến dạng (dãn ra) so với hình dạng ban đầu.

Luyện tập. Trong các lực xuất hiện ở hình 35.1, 35.2, 35.3, 35.4, lực nào là lực đẩy, lực nào là lực kéo?

– Lực đẩy: Hình 35.1 và 35.4

– Lực kéo: Hình 35.2 và 35.3

Câu 3. Bạn A thực hiện bóp lần lượt một quả bóng cao su như hình 35.5. Em hãy cho biết lực tác dụng lên quả bóng cao su trong trường hợp nào mạnh hơn? Giải thích.

Lực tác dụng lên quả bóng cao su trong trường hợp b mạnh hơn vì quả bóng trong trường hợp b bị biến dạng nhiều hơn quả bóng trong trường hợp a.

Câu 4. Quan sát hình 35.2, 35.3 và cho biết: Khi gắn vật vào lò xo treo thẳng đứng thì lò xo dãn ra theo hướng nào? Kéo khối gỗ trượt trên mặt bàn thì khối gỗ trượt theo hướng nào?

– Khi gắn vật vào lò xo treo thẳng đứng thì lò xo dãn ra theo hướng thẳng đứng về phía vật.

– Kéo khối gỗ trượt trên mặt bàn thì khối gỗ trượt theo hướng thẳng về phía tay kéo.

2. Biểu diễn lực

Luyện tập. Độ lớn lực kéo khối gỗ ở hình 35.3 là 3 N; lực đẩy ở hình 35.4 là 200 N. Hãy biểu diễn các lực đó trên hình vẽ.

– Hình 43.3: Độ lớn lực kéo là 3 N => Ta quy ước 1cm chiều dài mũi tên biểu diễn tương ứng với độ lớn là 1 N.

– Hình 43.4: Độ lớn lực là 200 N => ta quy ước 1cm chiều dài mũi tên biểu diễn tướng ứng với 50 N.

Vận dụng. Kéo một vật bằng một lực theo phương nằm ngang từ trái sang phải, độ lớn 1500 N. Hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ (tỉ xích 1 cm ứng với 500 N).

Giải Bài 1 trang 159 KHTN 6 Chân trời sáng tạo

Nêu hai ví dụ về vật này tác dụng đẩy hay kéo lên vật kia.

– Tác dụng đẩy:

+ Khi đi siêu thị, tay ta tác dụng lực đẩy lên xe để hàng.

+ Người tác dụng lực đẩy xe hàng nặng lên dốc

– Tác dụng kéo:

+ Con bò tác dụng lực kéo xe chuyển động

+ Người tác dụng lực kéo gầu nước từ dưới giếng lên.

Bài 2 trang 159 Khoa học lớp 6 CTST

Khi một vận động viên bắt đầu đẩy quả tạ, vận động viên đã tác dụng vào quả tạ một

A. lực đẩy                   B. lực nén

C. lực kéo                   D. lực uốn

Khi một vận động viên bắt đầu đẩy quả tạ, vận động viên đã tác dụng vào quả tạ một lực đẩy.

Chọn A

Giải Bài 3 trang 159 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6

Một người nâng một thùng hàng lên theo phương thẳng đứng với lực có độ lớn 100 N. Hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ (tỉ xích 1 cm ứng với 50 N).

Biểu diễn lực.

Ta biểu diễn như sau:

 

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Giải Em có thể 1 trang 159 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 - sách Kết nối tri thức - Cô Phạm Thị Hằng (Giáo viên VietJack)

Em có thể 1 trang 159 Bài 44 KHTN lớp 6: Thảo luận về sự lợi, hại của việc dùng ôtô bánh lốp cao su chạy trên đường nhựa và tàu hỏa bánh sắt chạy trên đường sắt. Tập trung vào khía cạnh an toàn giao thông.

Quảng cáo

Lời giải:

- Việc dùng ô tô bánh lốp cao su chạy trên đường nhựa:

+ Có lợi: Vì lực ma sát giữa mặt đường và lốp xe cao su rất lớn, làm xe chuyển động chậm trên đường => giúp xe chuyển động trên đường được an toàn hơn

+ Có hại: Để xe di chuyển được trên đường cần tiêu tốn nhiều năng lượng để thắng lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường.

- Việc dùng tàu hỏa bánh sắt chạy trên đường sắt:

+ Có lợi: Vì tàu hỏa có khối lượng rất lớn nên bánh xe tàu hỏa phải được làm bằng kim loại để chịu được sức nặng của tàu hỏa. Ngoài ra, bánh xe bằng kim loại được mài nhẵn, kết hợp với đường ray làm từ kim loại làm giảm lực ma sát khi hai bề mặt đó tiếp xúc nhau.

+ Có hại: trọng tải lớn làm ảnh hưởng tới mặt đường.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục). Bản quyền lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ đề