Kế hoạch dạy học môn khoa học lớp 4 theo tháng, học kì, năm học.

Ngày soạn:KẾ HOẠCH BÀI DẠYTUẦN 19Ngày dạy:MƠN : KHOA HỌCTiết 37Têên bài dạy:TẠI SAO CÓ GIÓ ?I. MỤC TIÊU : HS biết : Nguyên nhân gây ra gió, biết được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vàođất liền và ban đêm gió thổi ngược lại. - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào đờisống.II. CHUẨN BỊ : GV : Hộp đối lưu (như SGK), nến, diêm, nén hương. HS : Chong chóng.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY1. Hoạt động 1 : Khởi động- Ổn đònh- Kiểm tra kiến thức cũKHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG- GV gọi : -1 HS nêu ý 1 Bạn cần biết, -1 HS nêu ý 2Bạn cần biết, -1 HS nêu ví dụ chứng tỏ không khí cầncho sự sống của con người, động vật và thực vật.- GV nhận xét, ghi điểm.- Bài mới :TẠI SAO CÓ GIÓ ?2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới* Chơi chong chóng- GV cho tổ trưởng kiểm tra xem HS co đủ chongchóng không và có quay không. Cho HS ra sân theonhóm : Cả nhóm xếp thành 2 hàng quay mặt vào nhau,đứng yên, cầm chong chóng chạy quanh sân xemchong chóng bạn nào quay nhanh nhất.- Cho HS làm việc ở lớp để giải thích tại sao chongchóng quay nhanh hay chậm.HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ- Hát- HS thực hiện theo yêu cầu- HS nêu- Các tổ trưởng tự kiểm tratheo yêu cầu của GV, báocáo.- GV nhận xét :Chong chóng không quay đứng yên  lặng gió.Chong chóng quay khi bạnchạy  chạy nhanh  quay- GV chốt : không khí chuyển động tạo ra gió làmchong chóng quay.*Nguyên nhân gây ra gió- GV chia nhóm, các nhóm báo cáo về việc chuẩn bòđồ dùng để làm thí nghiệm này.- GV yêu cầu HS đọc các mục Thực hành (tr.74SGK)để biết cách làm.- GV nghe HS trình bày, nhận xét, chốt lại : Khôngkhí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng, chuyểnđộng này tạo thành gió.* Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của khôngkhí trong tự nhiên- GV cho HS làm việc nhóm đôi, cho HS quan sát,đọc thông tin ở mục Bạn cần biết tr.75 SGK + kiếnthức đã học ở hoạt động 3 trả lời :Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền vàban đêm gió thổi từ đất liền ra biển ?- GV : Sự chênh lệch về nhiệt độ vào ban ngày vàban đêm giữa biển và đất liền đã làm chiều gió thayđổi giữa ngày và đêm.- GV cho HS đọc Bạn cần biết SGK.3. Hoạt động 3 : Củng cố- GV hỏi : Nêu nguyên nhân sinh ra gió ?- GV nhận xét, tuyên dương- Chuẩn bò : Gió nhẹ, mạnh, phòng chống bão.GV tổng kết, đánh giá tiết học.nhanh  gió mạnh.- HS giải thích, nhận xét.- HS lắng nghe.- Các nhóm chuẩn bò sẵn đồdùng thí nghiệm.- Làm thí nghiệm thảo luậntheo gợi ý SGK.- Cử HS trình bày kết quả, HSlắng nghe.- HS làm việc cá nhân + SGKsau đó làm việc theo cặp. Hỏi- chỉ vào hình để làm rõ câuhỏi trên.- HS trả lời.- Nhận xét, bổ sung.- HS lắng nghe.- HS trả lời- Nhận xét- HS ngheNgày soạn:KẾ HOẠCH BÀI DẠYTUẦN 19Ngày dạy:MƠN : KHOA HỌCTiết 38Têên bài dạy: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃOI. MỤC TIÊU : HS biết : 13 cấp độ của gió, gió nhẹ, gió mạnh. Cách phòng chống bão. - Nêu được một số tác hại của bão : thiệt hại về người và của.- Nêu được cách phòng chống :+ Theo dõi bản tin thời tiết.+ Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi.+ Đến nơi trú ẩn an toàn. Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng vào đời sống, có ý thức phòngchống bão.II. CHUẨN BỊ : GV : Phiếu học tập, tranh ảnh thiệt hại do giông bão gây ra (nếu có), ghilại bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão. HS : SGK, tranh thiệt hại do bão gây ra.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY1. Hoạt động 1 : Khởi động- Ổn đònh- Kiểm tra kiến thức cũ :TẠI SAO CÓ GIÓ GV hỏi 2 HS :- HS 1 : Tại sao có gió trong tự nhiên ?- HS 2 : Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đấtliền và đêm thì gió thổi ngược lại ?- GV nhận xét, ghi điểm.- Bài mới :GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới* Tìm hiểu về một số cấp gió- GV cho HS đọc SGK mục Bạn cần biết về cáchphân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ.- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và cácthông tin SGK / tr.76, làm phiếu bài tập.- GV gọi 1 số HS trình bày, GV sửa bài các cấp giótừ cấp 0, cấp 2, cấp 5, cấp 7, cấp 9.*Tác hại do bão gây nên, cách phòng chống bão- Cho HS hoạt động nhóm, quan sát hình 5, 6 và Bạncần biết /tr.77 SGK trả lời :- Nêu các dấu hiệu đặc trưng của bão ?- Nêu tác hại do bão và cách phòng chống bão ?(Liên hệ thực tế ở đòa phương) GV nhận xét, chốt lại kiến thức.* Trò chơiHOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ- Hát- HS trả lời- HS dựa vào bài học trả lời- 1 HS đọc to- HS hoạt động nhóm + phiếubài tập.- HS trình bày- HS lắng nghe- HS hoạt động nhóm- HS có thể sử dụng tài liệu,tranh ảnh, bản tin thời tiết sưutầm để trả lời cho phong phú.- Cử đại diện nhóm trình bày- GV cho vẽ lại 4 hình minh họa về các cấp độ củagió tr.76 SGK, viết lời ghi chú vào tấm phiếu rời.- GV tuyên dương nhóm thắng.- Cho HS đọc Bạn cần biết /tr.77 SGK.- GDBVMT : Nghe tin dự báo thời tiết, có ý thức vàtham gia cùng đòa phương chống bão khi bão đến.3. Hoạt động 3 : Củng cố- GV hỏi HS : + Tác hại của bão ?+ Cách phòng chống bão ?- Nhận xét, tuyên dương- GV tổng kết, đánh giá tiết học.- HS thi gắn chữ vào hình chophù hợp, đội hoàn thànhnhanh, đúng là thắng cuộc.- HS lắng nghe- HS trả lời- Nhận xét- HS ngheNgày soạn:KẾ HOẠCH BÀI DẠYTUẦN 20Ngày dạy:MƠN : KHOA HỌCTiết 39Têên bài dạy:KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄMI. MỤC TIÊU : HS biết : Thế nào là không khí trong sạch, thế nào là không khí bò ô nhiễm,nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí : khói, khí độc,các loại vi khuẩn, … Giáo dục HS có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành và vận dụngkiến thức vào thực tế.II. CHUẨN BỊ : GV + HS : Sưu tầm tranh ảnh thể hiện bầu không khí trong lành, bầukhông khí bò ô nhiễm, tranh hình trang 78, 79 SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY1. Hoạt động 1 : Khởi động- Ổn đònh- Kiểm tra kiến thức cũGIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO GV gọi 2 HS :- Có mấy cấp độ về sức gió ? Nêu tác hại do bão gâyra ?- Cách phòng chống bão ?HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ- Hát- HS 1 trả lời- HS 2 trả lời- GV nhận xét, ghi điểm.- Bài mới :KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM- HS làm việc nhóm đôi.2. Hoạt động 2 :Cung cấp kiến thức mới- Trình bày, nhận xét.* Không khí ô nhiễm, không khí sạch- Cho HS quan sát hình trang 78-79 SGK chỉ ra hình- Cho HS nhận ra :nào thể hiện bầu không khí trong sạch ? Hình nào thể- Cây cối xanh tươihiện bầu không khí bò ô nhiễm ?- Khói, bụi, …- Cho HS trình bày, GV nhận xét.- Hình 2 : không khí trong sạch- HS lắng nghe- Hình 1, 3, 4 : không khí bò ô nhiễm Kết luận : Không khí trong sạch là không khí trongsuốt, không màu, không mùi, không vò, … Không khí bòô nhiễm là không khí có chứa 1 trong các loại khói, khí- HS nêu nguyên nhân gây ôđộc, …nhiễm bầu không khí* Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí)- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế, phát biểu :Do khí thải nhà máy, khói, khí độc, bụi do cácphương tiện ô tô thải ra, khí độc, vi khuẩn, … do các rác - Nhận xét, bổ sung- HS trả lờithải sinh ra…- 2 HS đọc- GV chốt lại.- GDBVMT : Em cần phải giữ bầu không khí xung- HS trả lờiquanh mình như thế nào ?- GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết.- Nhận xét, bổ sung3. Hoạt động 3 : Củng cố - GV hỏi : Nêu nguyên- Chuẩn bò : Bảo vệ bầunhân gây ô nhiễm bầu không khí ?không khí trong sạch- Nhận xét, tuyên dương- Dặn HS về nhà học thuộc Bạn cần biết.GV tổng kết, đánh giá tiết học.Ngày soạn:KẾ HOẠCH BÀI DẠYTUẦN 20Ngày dạy:MƠN : KHOA HỌCTiết 40Têên bài dạy:BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCHI. MỤC TIÊU : HS biết : Những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Nêu được việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trongsạch.- Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch : thu gom, xửlý phân, rác hợp lý, giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây. Có ý thức bảo vệ không khí trong sạch và vận dụng vào thực tế.II. CHUẨN BỊ : GV : Sưu tầm tranh ảnh về bảo vệ môi trường, giấy bút cho HS. HS : SGK, tranh ảnh bảo vệ môi trường.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY1. Hoạt động 1 : Khởi động- Ổn đònh- Kiểm tra kiến thức cũKHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM GV gọi 2 HS trả lời các câu hỏi :- Nêu những nguyên nhân làm không khí bò ô nhiễm ?- Tác hại của không khí bò ô nhiễm ?- GV nhận xét, ghi điểm.- Bài mới :BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới* Biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 80, 81 SGK trảlời câu hỏi SGK.- Cho HS trình bày.- Nên làm : Hình 1, 2, 3, 5, 6.- Không nên làm : Hình 4.- GV kết luận: Chống ô nhiễm không khí bằng cách :Thu gom và xử lý rác, phân hợp lí.Giảm lượng khí thải độc hại của xe, nhà máy, bếpđun, …Bảo vệ rừng, trồng cây xanh, …* Xây dựng bản cam kết GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm :- Viết bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong lành.- Thảo luận tìm ý nội dung cam kết. Cho HS trình bày : Cam kết bảo vệ bầu không khítrong sạch.HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ- Hát- 2 HS lần lượt trả lời- HS làm việc nhóm đôi chỉvào từng hình nêu việc nên vàkhông nên làm.- Cử đại diện trình bày.- Nhận xét, bổ sung- HS lắng nghe- HS hoạt động nhóm :- Nhóm trưởng điều khiển bạnlàm việc, cho đại diện trìnhbày và phát biểu cam kết.- HS đóng góp để hoàn thiện GV nhận xét, chủ yếu tuyên dương sáng kiến tuyêntruyền cổ động.- GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK.3. Hoạt động 3 : Củng cố- GV hỏi HS : Nêu các biện pháp bảo vệ bầu khôngkhí trong sạch ?- GV chốt : GDBVMT : Hỏi HS : Ta cần vận độngmọi người cùng ta giữ cho bầu không khí thế nào ?- Nhận xét, tuyên dương- Dặn HS học thuộc bài, về nhà tuyên truyền mọingười bảo vệ không khí trong lành.- GV tổng kết, đánh giá tiết học.KẾ HOẠCH BÀI DẠYTUẦN :21Ngày soạn :Ngày dạy :Tên bài dạy :bản cam kết.- HS đọc- HS trả lời- HS trả lời- Nhận ét, bổ sung- Chuẩn bò : Âm thanhMÔN : KHOA HỌCTiết 41 : ÂM THANHI. MỤC TIÊU : HS biết : Nhận biết âm thanh do các vật rung động phát ra. HS thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.Nêu được ví dụ hoặc làm các thí nghiệm đơn giản chứng minh sự liên hệ giữarung động và sự phát ra âm thanh. Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào thựctiễn.II. CHUẨN BỊ : GV : Đàn ghi-ta HS : Lon, thước, sỏi / nhóm, trống nhỏ, một ít giấy, kéo, lược / nhóm ...III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)- Ổn đònh- Kiểm tra kiến thức cũ :BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH GV gọi 2 HS trả lời :HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ- Hát- 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi.+ Em nên và không nên làm gì để bảo vệ bầu khôngkhí trong sạch ?+ Kể một số cách chống ô nhiễm bầu không khí ?- GV nhận xét, ghi điểm.- Bài mới :ÂM THANH2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới (30’)Các âm thanh xung quanh GV cho HS nêu các âm thanh mà em biết :- Âm thanh do con người gây ra: nói, cười, xe, máynổ...- Âm thanh nghe vào sáng sớm : chim kêu, gà gáy,chuông nhà thờ ...* Thực hành các cách phát ra âm thanh- GV cho HS làm việc theo nhóm.- Các nhóm cho sỏi vào ống để lắc.- Gõ sỏi hoặc thước vào ống, cọ 2 viên sỏi với nhau.- Cho các nhóm báo cáo. GV kết luận về cách phát ra âm thanh.* Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm :- Gõ trống tr.83 : Khi trống rung động sẽ phát ra âmthanh, rung động mạnh  âm thanh phát mạnh, to hơn.- GV giúp HS nhận ra : trống đang rung, kêu, ta đặttay lên trống không rung, không kêu nữa.- HS thảo luận cặp, cử đạidiện nêu.- Nhận xét- Bổ sung- HS hoạt động nhóm- Tìm cách tạo ra âm thanhvới các dụng cụ đã chuẩn bò.- HS lắng nghe- HS hoạt động nhóm : làm thínghiệm- Các nhóm báo cáo kết quả- HS quan sát dây thun, dâyđàn đang rung nếu em đặt taylên cũng sẽ không rung nữa.- Để tay vào yết hầu khi nóiphát hiện ra thanh quản rungđộng.- HS đọc Bạn cần biết Cho HS làm việc theo cặp :GV : Không khí từ phổi  khí quản  dây thanhquản  dây thanh rung  âm thanh => rút ra kếtluận : Âm thanh do các vật rung động phát ra.* Trò chơi- HS chia thành 2 nhóm GV cho chơi trò chơi :Mỗi nhóm gây tiếng động 1 lần (1/2 phút). Nhóm kia - HS tiến hành chơinghe xem tiếng động do vật nào gây ra và ghi vào giấy so sánh nhóm nào đúng nhiều thì thắng.3. Hoạt động 3 : Củng cố (5’)- HS trả lờiGV hỏi HS :+ Em có thể nghe thấy âm thanh phát ra từ đâu ?- HS lắng nghe+ Do đâu mà có âm thanh ? Nêu ví dụ ?GV nhận xét, tuyên dươngDặn HS chuẩn bò : Sự lan truyền của âm thanh.GV tổng kết, đánh giá tiết học.KẾ HOẠCH BÀI DẠYMÔN : KHOA HỌCTUẦN:21Ngày soạn :Ngày dạy :Tên bài dạy :Tiết 42 : SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANHI. MỤC TIÊU : HS có thể : Biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âmthanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai. Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chấtrắn. Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào thựctiễn.II. CHUẨN BỊ : HS : Theo nhóm : 2 lon, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây thun, một sợidây mềm, trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu nước.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)- Ổn đònh- Kiểm tra kiến thức cũ :ÂM THANH GV gọi HS trả lời câu hỏi :- Nêu ví dụ : làm cách nào để phát ra âm thanh ?- Âm thanh là gì ?- GV nhận xét, ghi điểm.- Bài mới :SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới (30’)* Tìm hiểu về sự lan truyền của âm thanh GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK trang 84HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ- Hát- HS trả lời- HS trả lời- HS dự đoán  gõ trống,- Nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung ? Giải thíchâm thanh (ÂT) truyền từ trống đến tai ta như thế nào ?- Gợi ý : Mặt trống rung động  KK rung động KK liền đó ... lan truyền trong KK rung động  miệngống  tấm ni lông rung động, làm vụn giấy chuyểnđộng. Tương tự, rung động truyền tới tai  màng nhórung động, nhờ đó tai ta nghe được âm thanh.* Sự lan truyền của ÂT qua chất lỏng, chất rắn(CV 896) GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như hình 2 trang85 SGK.“Â.T truyền qua nước, qua thành chậu. Vậy ÂT còncó thể truyền qua chất lỏng và chất rắn” Cho HS liên hệ thực tế :- Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp tai uốngbàn, bòt một tai  sẽ nghe được âm thanh.- Áp tai xuống, nghe tiếng xe chạy từ xa.- Cá nghe tiếng chân người bước.- Cá heo, cá voi có thể nói chuyện với nhau đượcdưới nước.* Tìm hiểu ÂT yếu, mạnh hơn khi khoảng cách đếnnguồn âm xa hơn- Cho 1 HS gõ đều lên bàn, 1 em đi ra xa dần, càngxa nguồn ÂT, ÂT càng yếu đi.- Cho HS làm lại thí nghiệm 1 trong khi gõ trống nếuta đưa ống ra xa dần để HS nhận thấy rung động yếudần khi xa trống. Vậy ÂT yếu dần khi ra xa nguồn âm.* Trò chơi- GV phát mỗi nhóm 1 mẫu tin ngắn. Giao : mỗi emphải truyền tin này cho bạn cùng nhóm ở đầu dây bênkia, nói nhỏ cho bạn nghe mà người giám sát khôngnghe.- Giúp HS có thể nhận ra ÂT có thể truyền qua sợidây.- GDBVMT : Các em có nên hét to vào tai bạn hoặcnghe những âm thanh quá lớn không ? Vì sao?quan sát các vụn giấy.- HS hoạt động theo cặp thảoluận- HS nhận xét, phát biểu các ýđược như mục Bạn cần biếtSGK.- HS hoạt động cả lớp, HSnhận xét, kết luận.- HS liên hệ thực tế, dẫnchứng âm thanh truyền quachất lỏng, chất rắn.- 2 HS được phân công cùnglên thực hiện.- HS hoạt động nhóm đôi gõ,đưa ống ra xa  kết luận- HS hoạt động nhóm, thựchành nối ống dây làm điệnthoại và nói chuyện qua dâyống.- HS trả lời. Nhận xét, bổ sung3. Hoạt động 3 : Củng cố (5’)- GV hỏi như mục 2 phần I MT- GV nhận xét, tuyên dương- Cho HS đọc mục Bạn cần biết SGK.- Dặn HS về học thuộc Bạn cần biết.- GV tổng kết, đánh giá tiết học- HS trả lời- 2 HS đọc- Chuẩn bò : Âm thanh trongcuộc sống.KẾ HOẠCH BÀI DẠYMÔN : KHOA HỌCTUẦN:22Ngày soạn :Ngày dạy :Tên bài dạy :Tiết 43 : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNGI. MỤC TIÊU : HS có thể : Biết âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta. Ích lợi của âmthanh. Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống : âm thanh dùngđể giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí ; dùng để báo hiệu (còitàu, xe, trống trướng, …). Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào thựctiễn.II. CHUẨN BỊ : GV : Máy cát-xét, băng. HS : Nhóm : 5 chai giống nhau, tranh ảnh về vai trò của âm thanh, cácloại âm thanh khác nhau.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)- Ổn đònh- Kiểm tra kiến thức cũSỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH GV nêu câu hỏi :- Nhờ đâu mà ta nghe thấy được âm thanh ? Nêu vídụ.- Âm thanh có thể truyền qua được những chất nào ?Nêu 1 thí nghiệm chứng minh.HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ- Hát- 1 HS trả lời- 1 HS trả lời theo yêu cầu GV nhận xét, ghi điểm. Bài mới :ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới (30’)* Vai trò của âm thanh trong đời sống- GV cho HS quan sát hình 86 SGK, làm việc theonhóm : ghi lại vai trò của âm thanh.- GV giới thiệu kết quả của từng nhóm trước lớp.- GV tập hợp lại.- GV chốt lại : Âm thanh rất cần cho ta.* Âm thanh ưa thích và không ưa thích- GV nêu vấn đề.- Cho HS phát biểu, GV ghi bảng ý kiến HS thành 2cột : Thích / Không thích  Yêu cầu HS nêu lí do. Cầntôn trọng các ý kiến cá nhân của các em.- GDBVMT : Em nên làm gí đối với những âm thanhưa thích và âm thanh không ưa thích.- GV nhận xét, tuyên dương* Ích lợi của việc ghi được âm thanh- GV : Em thích nghe bài hát nào ? Do ai hát ? GVbật máy cát-xét cho HS nghe.- Nêu các ích lợi của việc ghi lại âm thanh ? Cho HSlên trình bày. GV ghi âm, sau đó phát lại.* Trò chơi làm nhạc cụ- GV cho HS đổ nước vào các chai từ vơi đến gầnđầy. Cho HS gõ vào chai  so sánh âm thanh do cácchai phát ra khi gõ.- GV kết luận : Khi gõ, chai rung động phát ra âmthanh  Chai có nhiều nước, khối lượng lớn phát raâm thanh trầm hơn.3. Hoạt động 3 : Củng cố (5’)- GV gọi HS đọc “Bạn cần biết”.- GV hỏi : Nêu ví dụ về ích lợi của âm thanh trongcuộc sống ?- GV nhận xét, tuyên dương- Chuẩn bò : “Âm thanh trong cuộc sống (tt)”- GV tổng kết, đánh giá tiết học.- HS xem các hình tr.86 SGKhoặc nộp tranh ảnh tập hợptheo nhóm.- HS nêu nội dung tranh- HS làm việc cá nhân  nêuý kiến của mình- HS nêu tự do- HS nêu- Nhận xét, bổ sung- HS trả lời tuỳ ý- HS nghe- HS làm việc theo nhóm :thảo luận chung câu hỏi- HS hoạt động nhóm, cácnhóm làm và biểu diễn theoyêu cầu của GV- Tự đánh giá- HS nghe- HS đọc- HS nêu- Nhận xét- HS ngheKẾ HOẠCH BÀI DẠYMÔN : KHOA HỌCTUẦN :22Ngày soạn :Ngày dạy :Tên bài dạy :Tiết 44 : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 2)I. MỤC TIÊU : HS có thể : Nhận biết được một số loại tiếng ồn. Nêu được ví dụ về :- Tác hại của tiếng ồn- Một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các quy đònh không gây ồn nơi công cộng.- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống : bòt tai khi nghe âmthanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn.II. CHUẨN BỊ : GV : Tranh SGK phóng to HS : Nhóm : Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và cách phòng chống.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)- Ổn đònh- Kiểm tra kiến thức cũÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG GV hỏi :- Âm thanh cần thiết cho cuộc sống ta như thế nào ?- Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh ? GV nhận xét, ghi điểm. Bài mới :ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 2)2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới (30’)* Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn- GV : Có những âm thanh ta ưa thích muốn ghi lạiđể thưởng thức, có những âm thanh ồn ta phải phòngtránh.- Cho HS làm việc theo nhóm : Quan sát các hìnhtrang 88 SGK bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trườngHOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ- Hát- 1 HS trả lời- 1 HS trả lời- HS lắng nghe- HS hoạt động nhóm- HS thảo luận bổ sungvà nơi HS sống.- Cho HS trình bày. GV kết luận : “Hầu hết các tiếngồn đều do con người gây nên”* Tác hại của tiếng ồn, cách phòng tránh- GV cho HS đọc, quan sát các hình tr. 88 SGK +tranh ảnh sưu tầm  thảo luận nhóm về tác hại vàcách phòng chống tiếng ồn  trả lời các câu hỏi SGK.- Cho HS trình bày. GV giúp HS kết luận như Bạncần biết SGK.* Việc làm và không nên làm- Cho HS dựa vào thực tế, thảo luận nhóm về việclàm, không nên làm để góp phần chống tiếng ồn ở lớp,nhà, nơi công cộng.- Các nhóm trình bày, thảo luận chung cả lớp.- GV chốt lại.- GDBVMT : Ta có nên gây tiếng ồn nơi công cộngkhông ? Tại sao ?- GV nhận xét, tuyên dương3. Hoạt động 3 : Củng cố (5’)- GV gọi HS đọc Bạn cần biết.- GV hỏi : + Tác hại của tiếng ồn ?+ Một số biện pháp chống tiếng ồn ?- GV nhận xét, tuyên dương- GV tổng kết, đánh giá tiết học.KẾ HOẠCH BÀI DẠY:23Ngày soạn :Ngày dạy :Tên bài dạy :- HS trình bày- HS hoạt động nhóm, thảoluận, cử đại diện nhóm trìnhbày.- HS nêu Bạn cần biết- HS hoạt động nhóm, cử đạidiện trình bày- HS lắng nghe- HS trà lời- Nhận xét, bổ sung- 2 HS đọc- HS trả lời- Nhận xét, bổ sung- HS ngheMÔN : KHOA HỌCTUẦNTiết 45 : ÁNH SÁNGI. MỤC TIÊU : HS có thể : Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tớimắt. - Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng :- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật cho ánhsáng truyền qua. HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn.II. CHUẨN BỊ : GV : Hộp kín + đèn của bộ đồ dùng dạy học. HS : Nhóm : hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván, ...III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)- Ổn đònh- Kiểm tra kiến thức cũ :ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG GV gọi HS trả lời câu hỏi :Nêu ích lợi của âm thanh ?Nêu tác hại của tiếng ồn ?Nêu biện pháp chống lại tiếng ồn ? GV nhận xét, ghi điểm. Bài mới : ÁNH SÁNG2. Hoạt động 2 :Cung cấp kiến thức mới (30’)* Vật tự phát sáng, vật được chiếu sáng GV cho HS dựa vào phần 1, 2 SGK + vốn sốngVật tự phát sángVật được chiếu sángNgày : Mặt TrờiGiường, bàn, ghếĐêm : Ngọn đèn điệnMặt Trăng (do Mặt Trờikhi có điện chạy quachiếu sáng)Giường, bàn, ghế* Đường truyền của ánh sáng GV cho 3-4 HS đứng ở các vò trí khác nhau, 1 HShướng đèn tới 4 em đó (chưa bật)  bật đèn. GV yêucầu HS đưa ra giải thích của mình. Cho HS làm thí nghiệm trang 90 SGK  HS dự đoánđường truyền của ánh sáng qua khe. Bật đèn quan sát.=> GV cho HS kết luận : Ánh sáng truyền theo đườngthẳng.* Sự truyền ánh sáng qua các vật Cho HS tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK, che tốiphòng học, ghi kết quả vào bảng.Các vât cho gầnCác vật chỉ choCác vật khôngHOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ- 1 HS nêu- 1 HS nêu- 1 HS nêu- Hoạt động nhóm, thảo luận,báo cáo, nhận xét, bổ sung- Nghe GV hệ thống lại- HS sẽ dự đoán ánh sáng đitới đâu  HS so sánh dự đoánvới kết quả.- HS : Nhóm quan sát hình 3 Các nhóm trình bày kếtquảnhư toàn bộ ánhsáng đi quaKính trongmột phần ánhsáng đi quaKính mờcho ánh sáng điquaCửa gỗ* Mắt nhìn thấy vật khi nào ?- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm trang 91 SGK.Cho HS dựa vào kinh nghiệm đưa ra các dự đoán.- Cho các nhóm trình bày sau đó đưa ra kết luận nhưSGK.- GV cho HS nêu các ví dụ từ thực tế : nhìn qua cửakính thấy các vật, cửa gỗ không thấy, phòng tối phải bậtđèn mới thấy các vật...3. Hoạt động 3 : Củng cố (5’)- GV cho HS đọc Bạn cần biết.- GV hỏi :+ Nêu ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật đượcchiếu sáng ?+ Nêu vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánhsáng truyền qua ?+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi nào ?- GV nhận xét- Chuẩn bò : Bóng tối.GV tổng kết, đánh giá tiết họcKẾ HOẠCH BÀI DẠY23Ngày soạn :Ngày dạy :Tên bài dạy :MÔN : KHOA HỌC- HS làm theo nhóm- HS hoạt động nhóm :- Đưa dự đoán- Thí nghiệm để kiểm tra- HS liên hệ thực tế để chứngminh- 1 HS đọc- HS lần lượt trả lời- HS ngheTUẦN :Tiết 46 : BÓNG TỐII. MỤC TIÊU : HS có thể : Nhận biết được khi vò trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thayđổi. Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức trên vào thực tế.II. CHUẨN BỊ : GV : Đèn bàn HS : Đèn bàn, nhóm : đèn pin, tờ giấy to, kéo, bìa, 1 số thanh tre nhỏ đểgắn các miếng bìa, ô tô, đồ chơi, hộp, ... dùng tạo bóng trên màn.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)- Cho HS ra sân theo nhóm.- GV cho HS thực hiện các việc xong  cho HS tìmhiểu vò trí bóng tối so với vật chiếu sáng (Mặt Trời) vàvật chắn sáng.- HS sẽ về lớp trình bày kết quả.- Bài mới : BÓNG TỐI2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới (24’)* Tìm hiểu về bóng tối GV gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệmtrang 93 SGK. GV ghi các dự đoán của HS lên bảng. Yêu cầu HStrả lời câu hỏi trang 93 SGK.- Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ? (Bóng tốixuất hiện phía sau vật cản sáng, khi vật này được chiếusáng)- Làm thế nào cho bóng của vật to hơn ? (Dòch đènlại gần quyển sách)- Bóng của vật thay đổi khi nào ? (Khi vò trí của vậtchiếu sáng đối với vật đó thay đổi)3. Hoạt động 3 : Luyện tập (6’)* Trò chơi hoạt hình GV : Chiếu bóng của vật lên tường. GV : Lấy hộp, ô tô đồ chơi ...- Ở vò trí nào nhìn bóng dễ đoán ra vật nhất ?- GV xoay vật trước đèn chiếu, sau đó bật đèn kiểmtra kết quả.4. Hoạt động 4 : Củng cố (5’)- GV cho HS đọc Bạn cần biết- GV hỏi HS :+ Phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng thì có gì ?HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ- HS : Nhóm : vẽ bóng củabạn, cái cọc ... trên sân. Xếphàng  tạo thành bóng- HS thực hiện thí nghiệmtheo nhóm- HS làm việc cá nhân, dựđoán  trình bày và giải thích- HS làm thí nghiệm chung đểtrả lời câu hỏi bên.- HS dựa vào kết quả thínghiệm để trả lời.- HS nhìn lên tường đoán xemvật gì.- HS đoán- HS : ...- HS đoán bóng thay đổi thếnào.- 2 HS đọc- HS trả lời+ Khi vò trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vậtthế nào ?- GV nhận xét, tuyên dương- Dặn HS về học bài, làm lại thí nghiệm ở nhà (nếucó điều kiện)- GV tổng kết, đánh giá tiết học- Nhận xét, bổ sung- Chuẩn bò : Ánh sáng cần chosự sống- HS ngheKẾ HOẠCH BÀI DẠYMÔN : KHOA HỌCTUẦN:25Ngày soạn :Ngày dạy :Tên bài dạy :Tiết 49 : ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮTI. MỤC TIÊU : HS có thể : Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt : không nhìn thẳng vào MặtTrời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau.Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu. Nhận ra được và phòng tránh được những trường hợp ánh sáng quá mạnhcó hại cho mắt. Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào đờisống.II. CHUẨN BỊ : GV : Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được đểchiếu thẳng vào mắt ... HS : Kính lúp, đèn pin.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYHOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ1. Hoạt động 2 : Khởi động (5’)- Hát- Ổn đònh- Kiểm tra kiến thức cũÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiết 2) GV gọi HS trả lời câu hỏi :- HS trả lời- Nêu vai trò của ánh sáng với đời sống con người ?- HS trả lời- Nêu vai trò của ánh sáng với đời sống động vật ? GV nhận xét, ghi điểm Bài mới :ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới (30’)* Ánh sáng quá mạnh, không nên nhìn trực tiếp vàonguồn sáng- HS hoạt động nhóm : báo- Cho HS dựa vào hình trang 98, 99 SGK tìm hiểucáo, thảo luận chung cả lớpnhững trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.- HS nêu – hỏi đáp giữa 2 bạn- HS nêu những việc nên và không nên làm để tránhvới nhautác hại do ánh sáng gây ra. VD : Không chiếu thẳngđèn pin vào mắt bạn, đội mũ rộng vành, đeo kính râm,không nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời ...* Nên, không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khiđọc, viết- HS hoạt động nhóm, nêu lí+ Cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi trang 99 SGKdo lựa chọn của mình+ Thảo luận chung :- Trình bày- Tại sao khi viết bằng tay phải không nên đặt đèn- Thảo luận chungchiếu sáng ở phía tay phải mình ?- Em có đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờkhông ?+ GV giải thích thêm : không đọc sách nơi có ánh sáng- HS ngheyếu hoặc xe chạy lắc lư. Khi viết bằng tay phải, ánhsáng đèn chiếu từ tay trái để tránh bóng của tay phải.- HS đọc- GV gọi HS đọc Bạn cần biết3. Hoạt động 3 : Củng cố (5’)- GV hỏi HS :Nêu việc bảo vệ mắt trong trường hợp : - HS trả lời+ nh sáng quá mạnh ?+ nh sáng quá yếu ?- Nhận xét, bổ sung- GV nhận xét, tuyên dương- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bò : Nóng, lạnh vànhiệt độGV tổng kết, đánh giá tiết họcKẾ HOẠCH BÀI DẠYMÔN : KHOA HỌCTUẦN :25Ngày soạn :Ngày dạy :Tên bài dạy :Tiết 50 : NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘI. MỤC TIÊU : HS có thể : Biết nóng, lạnh, nhiệt độ là gì. Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể. Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn cónhiệt độ thấp hơn.Sử dụng được nhiệt kế để xác đònh nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. HS yêu thích môn khoa học, vận dụng kiến thức vào đời sống.II. CHUẨN BỊ : GV : Nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá HS : Nhóm : nhiệt kế, 3 chiếc cốcIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYHOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)- Hát- Ổn đònh- Kiểm tra kiến thức cũÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT Kiểm tra 2 HS :- 2 HS thực hiện theo yêu cầuĐọc ý 1 ghi nhớĐọc ý 2 ghi nhớ GV nhận xét, ghi điểm Bài mới :NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới (30’)* Sự truyền nhiệt- HS làm việc cá nhân, trình- GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vậtbày trước lớplạnh thường gặp hàng ngày- HS trình bày- Cho HS quan sát hình 1 trả lời câu hỏi trang 100SGK.- GV nêu : “Nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh - HS tìm, nêu các vật có nhiệtđộ bằng nhaucủa các vật”, cho HS tìm vật có nhiệt độ cao hơn vậtkia, vật có nhiệt độ cao nhất ...* Sử dụng nhiệt kế- Vài HS thực hành đọc nhiệt- GV giới thiệu 2 loại nhiệt kế (như SGK). GV môkếtả sơ lược cấu tạo nhiệt kế, cách đọc nhiệt kế.- Cho HS thực hành đo nhiệt độ cốc nước, dùng- HS thực hành dùng nhiệt kếnhiệt kế y tế đo nhiệt độ của cơ thể.để đo nhiệt độ- GV : Để xác đònh chính xác nhiệt độ, ta sử dụng- HS lắng nghenhiệt kế.- 2 HS đọc- GV gọi HS đọc Bạn cần biết.3. Hoạt động 3 : Củng cố (5’)- HS trả lờiGV hỏi HS :+ Em hãy nêu nhiệt độ của hơi nước đang sôi, của nướcđá đang tan ?+ Nhiệt độ của cơ thể người khỏe mạnh là bao nhiêu ?Nêu dấu hiệu của cơ thể khi bò bệnh và cách xử lý ?- Nhận xétGV nhận xét, tuyên dương- HS ngheDặn HS xem lại bài giảng, học thuộc bài.Chuẩn bò : Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiếp theo)GV tổng kết, đánh giá tiết học.KẾ HOẠCH BÀI DẠYMÔN : KHOA HỌCTUẦN:26Ngày soạn :Ngày dạy :Tên bài dạy :Tiết 51 : NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo)I. MỤC TIÊU : HS biết : Biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.Biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên, vật ở gầnvật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi. HS nêu được các ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyềnnhiệt. Giải thích được một số hiện tượng về sự co giãn vì nóng lạnh của chấtlỏng. Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào đờisống.II. CHUẨN BỊ : GV, HS : Phích nước sôi HS : Nhóm : 2 chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a/tr.103)III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYHOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)- Ổn đònh- Kiểm tra kiến thức cũNÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ+ GV kiểm tra 2 HS :- 2 HS thực hiện theo yêu cầu- 1 em đọc thuộc ý 1 của Bạn cần biết- 1 em thực hành- 1 em đọc thuộc ý 2 của Bạn cần biết- 1 HS thực hành dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thểmình+ GV nhận xét, tuyên dương+ Bài mới :NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo)2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới (30’)* Sự truyền nhiệt- Cho HS làm thí nghiệm trang 102 SGK theo nhómCho các nhóm trình bày. GV hướng dẫn HS giải thíchnhư SGK.GV nêu : 1 thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và chậusẽ thế nào?- Cho HS đưa ví dụ về vật nóng lên hoặc lạnh đi vàcho biết sự việc đó có ích hay không ?Vật nào nhậnnhiệt, vật nào toả nhiệt ?GV giải thích theo KH : ... thu nhiệt, ... vì toả nhiệt* Sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên* GV tiến hành như hoạt động 2.GV cho HS trình bày, rút ra kết luận : Cho HS quansát nhiệt kế theo nhóm : xem cột chất lỏng trong ống,nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm  cột chất lỏng đanglên. Gợi ý HS trả lời được : Dùng nhiệt kế đo vật nóng,lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lạinên mực chất lỏng trong ống cũng khác nhau, càngnóng, mực chất lỏng càng cao.* Tại sao khi đun nước, tại sao không nên đổ nước đầyấm ?- Gọi 2 HS đọc Bạn cần biết3. Hoạt động 3 : Củng cố (5’)- GV hỏi HS : Nêu thí nghiệm giải thích :+ Vật ở gần vật nóng hơn thì nóng lên, vật ở gần vậtlạnh hơn thì lạnh đi.+ Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và colại khi lạnh đi.- GV nhận xét, tuyên dương- Dặn HS về xem lại SGK, học ghi nhớ, chuẩn bò :Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt- HS hoạt động nhóm, dựđoán trước khi làm thí nghiệmrồi mới so sánh kết quả- HS : Bằng nhau- HS rút ra : Các vật ở gần vậtnóng hơn thì thu nhiệt sẽ nónglên. Các vật ở gần vật lạnhhơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi- HS làm thí nghiệm theonhóm, nhóm trưởng trình bàytrước lớp- HS trả lời câu hỏi SGK, dựavào mực chất lỏng này ta biếtđược nhiệt độ của vật- HS trả lời được để kết luậnHĐ2- HS dựa vào kiến thức trêntrả lời- 2 HS đọc- HS trả lời- Nhận xét, bổ sung- HS ngheGV tổng kết, đánh giá tiết học.KẾ HOẠCH BÀI DẠYMÔN : KHOA HỌCTUẦN:26Ngày soạn :Ngày dạy :Tên bài dạy :Tiết 52 : VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆTI. MỤC TIÊU : HS có thể : Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và có những vật dẫn nhiệt kém. Kể tên được một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém :+ Các kim loại (đồng, nhôm, …) dẫn nhiệt tốt.+ Không khí, các vật xốp như bông, len, … dẫn nhiệt kém. Giáo dục HS yêu thích khoa học, vận dụng kiến thức khoa học vào đờisống.II. CHUẨN BỊ : GV, HS : Phích nước nóng, xoong, nồi, cái lót tay, ... HS : Nhóm : 2 ly như nhau, muỗng : kim loại, nhựa, gỗ; tờ báo, nhiệt kế,dây chìIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYHOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)- Ổn đònh- Kiểm tra kiến thức cũNÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ- 2 HS thực hiện theo yêu cầu+ GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi :- 1 HS nêu ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệtcho vật có nhiệt độ thấp- Nước và các chất lỏng khác khi gặp nóng lên hoặclạnh đi như thế nào ?+ GV nhận xét, ghi điểm+ Bài mới :VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới (30’)* Vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém- Cho HS làm thí nghiệm- Cho HS trả lời câu hỏi tr.104 SGK. GV giúp HS nhận - HS thí nghiệm theo nhóm thảo luận chungxét : các kim loại : đồng, nhôm ... dẫn nhiệt tốt gọi làVDN, còn gỗ, nhựa, ... dẫn nhiệt kém còn gọi là vậtcách nhiệt.* Thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí- Cho HS đọc đối thoại ở hình 3 tr.105 SGK- GV cho HS quấn giấy trước khi rót nước, giúp HS rótnước. Mỗi cốc có thể dùng 1 tờ báo (1 tờ có 4 trang) đểquấn.- Cho HS trình bày kết quả thí nghiệm, và kết luận rútra từ kết quả.* Thi kể tên, nêu công dụng của các vật cách nhiệt- GV chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm lần lượt kể tên,không được trùng lặp, đồng thời nêu là vật cách nhiệthay vật dẫn nhiệt, nêu công dụng việc giữ gìn đồ vật.- GV tham khảo thêm về 3 cách truyền nhiệt : dẫnnhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.3. Hoạt động 3 : Củng cố (5’)- GV cho HS kể VDN tốt và VDN kém.- GV nhận xét, tuyên dương- Dặn HS về xem lại bài để nắm kiến thức, chuẩnbò : Các nguồn nhiệt.- GV tổng kết, đánh giá tiết học.- HS nêu được các nhận xétbên- HS tiến hành thí nghiệm cảlớp- HS rót nước : 2 cốc, HS đonhiệt độ mỗi cốc 2 lần, HStrình bày cách sử dụng nhiệtkế- HS hoạt động nhóm- HS chơi “Đố bạn tôi là ai,tôi được làm bằng gì ?”- HS nêu- Nhận xét, bổ sung- HS ngheKẾ HOẠCH BÀI DẠYMÔN : KHOA HỌCTUẦN:27Ngày soạn :Ngày dạy :Tên bài dạy :Tiết 53 : CÁC NGUỒN NHIỆTI. MỤC TIÊU : HS có thể : Biết tên các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng cácnguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ : Theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đunxong, … Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàngngày.II. CHUẨN BỊ : GV, HS : hộp diêm, nến, bàn là, ... HS : Nhóm : tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạtIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)- Ổn đònh- Kiểm tra kiến thức cũVẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT- GV gọi 1 HS trả lời mục Liên hệ thực tế và trảlời (trang 104 SGK)- Gọi 1 HS trả lời phần thực hành trang 105 SGKvà giải thích.- GV nhận xét, ghi điểm.- Bài mới :CÁC NGUỒN NHIỆT2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới (30’)* Các nguồn nhiệt, vai trò- Cho HS quan sát hình tr.106 SGK tìm hiểu vềcác nguồn nhiệt và vai trò của chúng.- HS báo cáo. GV giúp HS phân loại : Mặt Trời,ngọn lửa của các vật bò đốt cháy, sử dụng điện.Phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sốnghàng ngày : đun nấu, sấy khô, sưởi ấm, ...- GV nêu thêm khí bi-ô-ga* Nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt- Cho HS tham khảo SGK và dựa vào kinhnghiệm sẵn có ghi vào bảng sau :Những rủi ro, nguyCách phòng tránhhiểm có thể xảy ra- Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt,cách nhiệt, ... giải thích một số tình huống có liênquan* Tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt- GV cho HS làm việc cá nhân, cho các em nêunhững cách thực hiện đơn giản, gần gũi :HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ- Hát- 1 HS trả lời- 1 HS thực hiện theo yêu cầu- HS tập hợp tranh ảnh về các ứngdụng của các nguồn nhiệt đã sưutầm- HS có thể làm thí nghiệm về lòMặt Trời (với cái pha của đèn pin+ Mặt Trời)- HS thảo luận nhóm, ghi vàobảng- HS hoạt động cá nhân nêu cáccách thực hiện đơn giản để tiết

Video liên quan

Chủ đề