Kế hoạch dạy học môn Công nghệ lớp 3 Cánh diều

Kế hoạch dạy học môn Công nghệ lớp 3 sách Cánh diều với đầy đủ 35 tuần, giúp các thầy cô tham khảo để xây dựng phân phối chương trình môn Công nghệ 3 năm học 2022 – 2023 phù hợp với trường mình.

Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm môn Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Âm nhạc, Tự nhiên và xã hội lớp 3 của bộ Cánh diều để có thêm kinh nghiệm xây dựng phân phối chương trình lớp 3 của mình. Chi tiết mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của THPT Nguyễn Đình Chiểu để nhanh chóng hoàn thiện bản phân phối chương trình môn Công nghệ lớp 3 của mình:

Bạn đang xem: Kế hoạch dạy học môn Công nghệ 3 sách Cánh diều

Phân phối chương trình môn Công nghệ 3 sách Cánh diều

UBND HUYỆN …………..

TRƯỜNG TH&THCS……..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

…….., ngày 28 tháng 08 năm 2022

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 3
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU

TUẦN Số tiết TCT Tên bài học
Chủ đề 1: Công nghệ và đời sống
1 2 1 Bài 1. Tự nhiên và công nghệ (T1)
2 2 Bài 1. Tự nhiên và công nghệ (T2)
3 4 3 Bài 2. Sử dụng đèn học (T1)
4 4 Bài 2. Sử dụng đèn học (T2)
5 5 Bài 2. Sử dụng đèn học (T3)
6 6 Bài 2. Sử dụng đèn học (T4)
7 4 7 Bài 3. Sử dụng quạt điện (T1)
8 8 Bài 3. Sử dụng quạt điện (T2)
9 9 Bài 3. Sử dụng quạt điện (T3)
10 10 Bài 3. Sử dụng quạt điện (T4)
11 4 11 Bài 4. Sử dụng máy thu thanh (T1)
12 12 Bài 4. Sử dụng máy thu thanh (T2)
13 13 Bài 4. Sử dụng máy thu thanh (T3)
14 14 Bài 4. Sử dụng máy thu thanh (T4)
15 4 15 Bài 5. Sử dụng máy thu hình (T1)
16 16 Bài 5. Sử dụng máy thu hình (T2)
17 17 Bài 5. Sử dụng máy thu hình (T3)
18 18 Bài 5. Sử dụng máy thu hình (T4)
19 2 19 Bài 6. An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình (T1)
20 20 Bài 6. An toàn với môi trường công nghệ trong gia đình (T2)
21 1 21 Ôn tập kiểm tra học kì I (T2)
Chủ đề 2. Thủ công kĩ thuật
22 4 22 Bài 7. Làm đồ dùng học tập (T1)
23 23 Bài 7. Làm đồ dùng học tập (T2)
24 24 Bài 7. Làm đồ dùng học tập (T3)
25 25 Bài 7. Làm đồ dùng học tập (T4)
26 4 26 Bài 8. Làm biển báo giao thông (T1)
27 27 Bài 8. Làm biển báo giao thông (T2)
28 28 Bài 8. Làm biển báo giao thông (T3)
29 29 Bài 8. Làm biển báo giao thông (T4)
30 4 30 Bài 9. Làm đồ chơi (T1)
31 31 Bài 9. Làm đồ chơi (T2)
32 32 Bài 9. Làm đồ chơi (T3)
33 33 Bài 9. Làm đồ chơi (T4)
34 2 34 Ôn tập kiểm tra học kì II (T1)
35 35 Ôn tập kiểm tra học kì II (T2)

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 3

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu:

- Giới thiệu sơ lược về cấu trúc sách công nghệ 3

- Kích thích sự tò mò, khám phá kiến thức của HS

b. Cách thức thực hiện:

- GV ổn định lớp, giới thiệu sơ lược về sách công nghệ 3, sau đó yêu cầu HS xem mục lục và trả lời câu hỏi: Sách công nghệ 3 gồm có mấy phần? Đọc tên bài có trong mỗi phần đó.

- GV gọi 1- 2 HS đứng dậy trả lời câu hỏi, chốt lại đáp án đúng.

- GV giới thiệu bài học đầu tiên bài tự nhiên và công nghệ, sau đó yêu cầu HS quan sát hình ở trang 6 sgk và trả lời câu hỏi : Hãy cho biết trong hình bên, đâu là sản phẩm do con người tạo ra ?

- GV mời đại diện 1-2 HS đứng lên nêu ý kiến của mình.

- GV dẫn dắt vào bài học 

II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Tìm hiểu về đối tượng tự nhiên

a. Mục tiêu: Nhận biết được sản phẩm công nghệ trong đời sống

b. Cách thức thực hiện

- GV chiếu/treo hình ảnh ở trang 6 sgk, yêu cầu HS nêu tên các đối tượng tự nhiên:

- GV gọi HS đứng dậy trả lời

- GV khuyến khích HS tìm thêm một số đối tượng tự nhiên khác.

- GV gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung cho nhau và đưa ra kết luận: Đối tượng tự nhiên là những đối tượng có sẵn trong tự nhiên không do con người làm ra.

Hoạt động 2. Tìm hiểu về sản phẩm công nghệ trong đời sống

a. Mục tiêu: HS nhận biết được sản phẩm công nghệ trong đời sống.

b. Cách thức thực hiện:

- GV giảng giải: Nếu như ở hình ảnh trang 6, rừng cây và hang động là đối tượng tự nhiên thì ngôi nhà, quyển sách là sản phẩm công nghệ.

- GV đặt câu hỏi: Em hiểu thế nào là sản phẩm công nghệ?

- GV lắng nghe ý kiến của 1 – 2 HS, chốt lại: Sản phẩm công nghệ là những sản phẩm do con người tạo ra.

- GV khuyến khích HS tìm thêm một số sản phẩm công nghệ trong đời sống.

- GV nhận xét, đánh giá, chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 3. Phân biệt đối tượng tự nhiên và sản phẩm công nghệ

a. Mục tiêu: HS phân biệt được đối tượng tự nhiên và sản phẩm công nghệ.

b. Cách thức thực hiện:

- GV tổ chức cho HS hoạt động: Ai kể đúng?

- GV chia lớp thành các nhóm 4, yêu cầu HS trao đổi, kể tên một số đối tượng tự nhiên hoặc sản phẩm công nghệ (nhắc HS không lấy sản phẩm đã kể trước đó).

- Sau thời gian thảo luận, GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả, gọi HS nhận xét lẫn nhau.

- GV yêu cầu 1 HS đọc mục “Em có biết”

- GV nhận xét, đưa ra kết luận: Sản phẩm công nghệ thường được làm từ các đối tượng tự nhiên, nên chúng ta phải sử dụng sản phẩm công nghệ phù hợp, an toàn và hiệu quả để bảo vệ tự nhiên và môi trường.

Hoạt động củng cố, dặn dò, đánh giá

- GV gọi HS đứng dậy nhắc lại các kiến thức vừa học về đối tượng tự nhiên, sản phẩm công nghệ.

- GV hướng dẫn HS chuẩn bị tranh cho tiết học sau.

- GV nhận xét quá trình học tập của HS, đánh giá kết quả đạt được và nhấn mạnh trọng tâm bài.

- HS tập trung, lắng nghe GV giới thiệu về cuốn sách và tiếp nhận câu hỏi.

- HS trả lời

- HS lắng nghe GV trình bày, xem tranh tiếp nhận câu hỏi, tìm câu trả lời: Sản phẩm do con người tạo ra là chiếc thuyền.

- HS nêu ý kiến của mình

- HS tập trung lắng nghe.

- HS quan sát tranh, thực hiện yêu cầu của GV.

- HS đứng tại chỗ trả lời:

+ Hình 1. Mặt trời

+ Hình 2. Con hổ

+ Hình 3. Qủa dừa

+ Hình 4. Rừng thông

+ Hình 5. Tảng đá

+ Hình 6. Cá heo

- HS lấy thêm ví dụ về đối tượng tự nhiên: Cây hóa hồng, viên đá, con mèo, cầu vồng, mặt trăng,...

- HS chăm chú lắng nghe.

- HS tập trung lắng nghe.

- HS đứng tại chỗ trả lời

- HS lấy ví dụ:: Tivi, tủ lạnh, máy tính, nhà thờ, cầu   , đường, điện thoại, chăn, gối...

- HS hình thành nhóm, thực hiện nhiệm vụ.

- HS đứng dậy trình bày

- HS đọc bài

- HS lắng nghe GV nhận xét và bổ sung.

Video liên quan

Chủ đề