Học năng lượng trường sinh học ở đâu

Đối với người dân Việt ở mọi lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp không còn xa lạ gì với bộ môn Thiền Trường Sinh học. Những lợi ích bộ môn này mang lại cho sức khỏe và tinh thần của bạn đã được khẳng định và xác nhận. Muốn có kết quả đó bạn cần làm theo hướng dẫn cách ngồi Thiền Trường Sinh học để khi tập luyện đạt được mức tốt nhất.

Lợi ích của môn học này là gì?

Có lẽ bạn biết Thiền Trường Sinh học được coi là môn dưỡng sinh với phương pháp luyện tâm và luyện thân của người Ấn Độ xưa. Đây là một bộ môn luyện tập giúp cho người ta có thể nâng cao được sức khỏe, giảm bệnh tật, nâng cao tuổi thọ.

Xem phương pháp Thiền an toàn, đơn giản nhất tại link này: //kimtuthap.vn/thien/

Gửi các Vị Thầy và các Bạn thân mến!

Mời các bạn tham gia lớp Thiền Online qua Zoom!

+ Thời gian: 21h mỗi ngày (thứ 2 đến Chủ Nhật)

+ ID Zoom: 7979 666 999 – Pass: hoitho6666

+ Master Quyết hướng dẫn…

Tham gia nhóm Thiền qua Zalo: //zalo.me/g/xiqact998

Giúp bạn nâng cao sức khỏe và đẩy lùi bệnh tật

Bên cạnh đó khi tập Thiền Trường Sinh học người tập sẽ có một tinh thần thư thái, minh mẫn là tính kiên trì nhẫn nại được mài giũa rèn luyện. Sau khi hoàn thành khóa học bạn đi làm với tinh thần thoải mái, hưng phấn, sáng suốt hơn, mang lại hiệu suất công việc cao hơn.

Hướng dẫn cách ngồi Thiền Trường Sinh học đúng phương pháp

Nhiều người thắc mắc tại sao tôi cũng tập ngồi Thiền Trường Sinh học mà không có được hiệu quả như quảng cáo. Trên thực tế việc ngồi thiền của bạn chỉ ở mức độ thư giãn chứ không hề đúng phương  pháp chính vì thế mà kết quả thu về chỉ dừng ở con số 0.

Khi tập luyện phải tịnh tâm

Môn học Thiền Trường Sinh chưa cập nhật hoàn chỉnh vì vậy yêu cầu người tập phải thường xuyên học hỏi các bài mới để lên chế độ luyện tập theo đầy đủ các cấp độ tăng dần. Khi tập dưỡng sinh kết hợp việc thiền, hít thở sâu đúng cách kết hợp với việc tịnh tâm giúp tích lũy sinh năng trong chuyên môn còn gọi là ngồi thu năng lượng vũ trụ.

Các bài tập hướng tới sự kiểm soát và làm chủ các cơ quan cảm giác, các bộ phận nhạy cảm, xung thần kinh đưa chúng dần về trạng vô thức. Người học bộ môn này đòi hỏi tính kiên nhẫn cao và làm theo đúng cách ngồi Thiền Trường Sinh học để tránh những sự cố đáng tiếc như mất sức, không điều nghe được tiếng cơ thể…

Trong thời gian luyện tập bạn không nên tạo áp lực, hoặc nôn nóng đạt được mục đích mục đích nhanh chóng vì như vậy càng nhanh thất bại. Không được để tư tưởng của bạn bị phân tán hay ảnh hưởng bởi những tác động xung quanh  khi Thiền mới mong tâm và thân bạn tạo được thể thống nhất.

Bạn nên tập vào buổi sáng ngay khi thức dậy   

Bạn nên phân chia thời gian tập luyện khoa học ví dụ như buổi sáng tập trước khi ăn, tập vào giữa trưa và buổi tối trước khi đi ngủ, không nên tập khi mới ăn no. Nếu có thời gian chúng tôi vẫn khuyến khích bạn tập 3 lần khoảng 60 phút mỗi ngày để có kết quả tốt nhất.

 Quần áo mặc khi tập luyện phải thật thoải mái, có thể dùng những bộ trang phục dành cho tập thể thao tiện lợi. Bạn cần lắng nghe cơ thể mình để việc tập Thiền Trường Sinh không gây phản tác dụng. Ví dụ như khi bạn thấy tê nhức, hay có những cơn đau cần phải dừng lại để thư giãn nghỉ ngơi, thả lỏng cơ thể ngay.

Trường hợp cơn đau không thuyên giảm phải báo ngay với người hướng dẫn để tư vấn và giải quyết vấn đề. Luôn phải có người hướng dẫn ngồi Thiền Trường Sinh học chuyên nghiệp bên cạnh bạn  để có thể giúp xử lý những tình huống bất ngờ và chỉnh sửa tư thế không đúng lúc tập.

 Bất kể môn học nào cũng có điểm khởi đầu khó khăn, chỉ cần bạn có niềm tin và ý chí cao thì sẽ vượt qua nó dễ dàng. Đặc biệt phương pháp học hiệu quả nhất chính là làm đúng theo hướng dẫn cách ngồi Thiền Trường Sinh học bên trên.

Bình luận

comments


Bà Thu đang nói chuyện với học viên. Ảnh: TLThiền dưỡng sinh, phương pháp chữa bệnh bình dị và kỳ diệuThiền dưỡng sinh, viết đầy đủ là Tâm năng dưỡng sinh ứng dụng Trường sinh học, môn học do bà Hồ Thị Thu, Chủ nhiệm câu lạc bộ thiền dưỡng sinh Hội Vân, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định chịu trách nhiệm hướng dẫn. Bà Hồ Thị Thu còn là Phó Chủ tịch phụ trách chuyên môn Hội Tâm năng dưỡng sinh phục hồi sức khỏe tỉnh Đăk Lăk, là người chịu trách nhiệm khai mở luân xa, hướng dẫn ngồi thiền chữa bệnh cho nhiều câu lạc bộ thiền dưỡng sinh ở 14 tỉnh thành trong cả nước.Theo Phó GS.TS Nguyễn Đình Phư, Giám đốc Trung tâm nguyên cứu và ứng dụng năng lượng sinh học, Thiền dưỡng sinh là chữa bệnh bằng năng lượng sinh học, thuộc Phương pháp Năng lượng, là một trong 6 phương pháp chữa bệnh mà văn minh loài người đã ghi nhận, ông khẳng định “chúng ta có thể phục hồi sức khỏe cho mình cũng như giúp người khác bằng năng lượng sinh học”.

Bạn đang xem: Chữa bệnh bằng năng lượng trường sinh học

Nói bình dị, bởi phương pháp này không dùng thuốc, chỉ dùng hai bàn tay truyền năng lượng đến nơi đau qua các luân xa của bệnh nhân hoặc người bệnh ngồi thiền trở thành bác sĩ chữa bệnh cho chính mình bằng việc thiền, thu năng lượng từ vũ trụ, điều chỉnh năng lượng đến vùng bệnh. Bình dị còn vì nhiều căn bệnh khác nhau, nhưng đều chữa bằng một phương pháp: thiền dưỡng sinh.Bình dị nhưng thật kỳ diệu, bà Hồ Thị Thu và những cộng sự của mình vốn không học về ngành y, là những người từng mắc bệnh nan y, trở về từ cõi chết nhờ thiền dưỡng sinh, đã dùng bàn tay của mình chữa khỏi bệnh cho hàng vạn người, trong đó rất nhiều người mắc bệnh ung thư và các bệnh nan y khác.Và cũng là điều kỳ diệu khi trường thiền Hội Vân hơn 20 năm qua đã chữa bệnh, hướng dẫn ngồi thiền chữa bệnh chỉ vì thiện nguyện giúp đời, không vụ lợi, không đòi hỏi bệnh nhân một điều gì, kể cả việc gọi bằng thầy.

Bà Hồ Thị Thu cùng chồng Võ Ngọc Anh khai mở luân xa cho học viên. Ảnh: TLNhững người đến Hội Vân đã khỏi bệnh một cách kỳ diệuNgười được chữa khỏi bệnh từ trường thiền Hội Vân lên đến hàng vạn, người viết chỉ xin nêu một số trường hợp nổi bật.Chị Hoàng Thị Vũ, sinh năm 1977 ở Cát Tân, Phù Cát. Năm 2002 chị mắc bệnh ung thư tủy, Bệnh viện Huyết học và truyền máu TP Hồ Chí Minh, sau hơn một năm điều trị tận tình cũng đành cho chị về nhà. Gần 2 năm chị Vũ uống thuốc giảm đau chờ chết với 2 chân cứng đơ. Cuối năm 2005, được người quen mách, chị Vũ đến Hội Vân học thiền. Từ ngồi thiền trên xe lăn, rồi ngồi trên ghế, từ ngồi thiền 4 lần/ngày mỗi lần 2 giờ nâng lên mỗi lần 3 giờ, được sự phụ bệnh của bà Thu, các hướng dẫn viên và mẹ đẻ (bà Loan không bị bệnh, đi học ngồi thiền để phụ bệnh cho con gái, hiện bà trở thành hướng dẫn viên cấp cao của Hội Vân), nên sau 6 tháng Vũ không còn đau nhức, có thể tự mình đi chập chững. Và sau một năm ở trường Vũ xin về nhà tập luyện và khỏe hẳn.Hơn 10 năm qua, chị Vũ vẫn khỏe mạnh, vẫn tập thiền ngày 3 lần, hàng tháng tình nguyện đến trường 1 tuần để giúp việc. Vũ tâm sự “thiền giúp tôi sống thanh thản, thiện tâm hơn”.Ông Bùi Công Bình ở Cẩm Phả, Quảng Ninh, vợ và con gái đều mắc bệnh nan y, kinh tế gia đình kiệt quệ dần.

Xem thêm: 8 Nhóm Thuốc Chữa Bệnh Tim Mạch Và Những Điều Bạn Cần Lưu Ý, Những Cây Thuốc Nam Chữa Bệnh Tim Mạch Hiệu Quả

Ông bị vảy nến đã 37 năm, chạy chữa đủ thuốc đông, tây y vẫn không hết, vợ ông năm 2012 bị thoát vị đĩa đệm, chỉ nằm trên giường, đau nhức ngày đêm. Ông đã đưa vợ đến điều trị ở Bệnh viện Việt Đức, rồi mua thuốc dân tộc về đắp nhưng không khỏi. Con gái ông là Bùi Thị Hương bị bệnh đa nhân tuyến giáp, chạy chữa nhiều nơi không khỏi.Nhân đọc báo, được biết thiền dưỡng sinh chữa được bệnh, ông và vợ đã vào Hội Vân, Phù Cát học thiền chữa bệnh. 3 năm kiên trì ngồi thiền chữa bệnh, có sự phụ bệnh của bà Thu và các hướng dẫn viên, ông và vợ đều khỏi bệnh. Con gái ông cũng vào Hội Vân học thiền và sau 2 năm luyện tập, đã hết bệnh, hiện là giáo viên cấp 2 ở Cẩm Phả, Quảng Ninh. Ông Bình tự nguyện làm “đệ tử” bà Thu đi khắp nơi để làm trợ giảng qua đó nâng cao khả năng chữa bệnh cho người khác.

Bà Thu và các hướng dẫn viên đang phụ bệnh (chữa bệnh) cho học viên. Ảnh: TLThiền đường Hội Vân, trung tâm nghỉ dưỡng cho người bệnh nặng và nơi đào tạo hướng dẫn viênChữa bệnh không thu tiền, đi đến các tỉnh thành hướng dẫn ngồi thiền chữa bệnh không nhận bồi dưỡng, thế nhưng không vì thế mà để chỗ luyện tập, ăn nghỉ của người bệnh tạm bợ được. Từ 2015 đến nay, vợ chồng bà Thu đã sử dụng những khoản tiền tích góp được và vay thêm ngân hàng được hơn 2 tỉ đồng để cải tạo xây mới trường thiền Hội Vân khang trang với qui mô trên 200 người, gồm nhà thờ Tổ, hội trường, các phòng thất, các phòng nghỉ của hướng dẫn viên, nhà nghỉ bệnh nhân nam, nhà nghỉ bệnh nhân nữ, nhà ăn của học viên, nhà ăn cho hướng dẫn viên, nhân viên của trường, công viên kết hợp đường đi bộ trên cát…Theo bà Hồ Thị Thu, gần đây nhiều tỉnh thành có câu lạc bộ, đã mở được lớp học cấp 1-2, có nơi đã tổ chức được lớp cấp 3, nên số học viên cấp 1-2 hàng tuần ở Hội Vân chỉ còn vài chục, số bệnh nhân ở lại thường xuyên cũng chỉ vài chục, chủ yếu là bệnh nhân nặng. Do vậy, bà đầu tư cải tạo, xây dựng Trường thiền Hội Vân thành nơi nghỉ dưỡng cho bệnh nhân nặng, nơi đào tạo hướng dẫn viên và học viên cấp cao.Hàng năm, Hội Vân mở các lớp cấp cao 4,5,6 vào dịp Tết Nguyên Tiêu, Tết Vu Lan và mở một số lớp cấp 3 theo đề nghị của các câu lạc bộ. Trường có các phòng thất để bệnh nhân nặng nhập thất nhịn ăn 7-10 ngày nhằm thanh lọc cơ thể, nâng cao hiệu quả chữa bệnh và tu thiền. Mỗi năm, các học viên thiền dưỡng sinh trong cả nước, dù không theo học các lớp cấp cao, nhân dịp Tết Nguyên tiêu, Tết Vu Lan, sinh nhật Đức tổ sư (24/10) và ngày tẩytrường (rằm tháng chạp) đều nô nức về Hội Vân để hưởng lực, nâng cao năng lượng sinh học cho bản thân. Những ngày khác bất cứ học viên nào gặp sự cố về sức khỏe đều về trường để được cô Thu và các hướng dẫn viên trợ lực phục hồi sức khỏe.Không bà con thân thích, không ràng buộc bởi tiền bạc, quà cáp, chỉ vì tình thương - bác ái và thiện nguyện giúp đời, trường thiền Hội Vân không chỉ là điểm tựa cho những người mắc bệnh nan y, nơi đây sẵn sàng đón nhận giúp đỡ tất cả những ai muốn được phục hồi, nâng cao sức khỏe và hướng thiện. KHÁNH HOÀNG

Video liên quan

Chủ đề