Hòa tan thuốc tím vào nước được dung dịch thuốc tím

Hướng dẫn giải bài tập, bài thực hành trong bài 14: Bài thực hành 3: Dấu hiệu của hiện tượng hóa học và phản ứng hóa học - trang 52 sách giáo khoa hóa học 8. Tất cả các kiến thức lý thuyết và bài tập trong bài học này đều được giải đáp cẩn thận, chi tiết. Chúng ta tham khảo để học tốt hóa học 8 bài 14: Bài thực hành 3: Dấu hiệu của hiện tượng hóa học và phản ứng hóa học nhé Tiêu đề: Giải hóa bài 14: Bài thực hành 3: Dấu hiệu của hiện tượng hóa học và phản ứng hóa học

     Thuốc tím là loại hóa chất công nghiệp được sử dụng rộng rãi hiện nay, đây là một chất sát trùng, xử lý rộng rãi trong dược phẩm, sát khuẩn thức phẩm, thủy sản và dùng trong một số thao tác y tế định. Tuy nhiên trong một số trường hợp thuốc tim bị lạm dụng và dẫn đến hậu quả khó lường. 

Vậy thuốc tím có đặc điểm và tính chất như thế nào?

     - Thuốc tím hay còn có công thức hóa học là kali pemanganat, có công thức hóa học là KMnO4. Hóa chất tan rất mạnh trong nước tạo thành dung dịch tím mãnh liệt, dung dịch loãng có màu tím đỏ, việc cho bay hơi nó để lại các tinh thể hình lăng trụ màu tím đen lấp lánh. 

     Thuốc có một số đặc tính nổi bật như: Là chất oxy hóa mạnh, sẽ gây bốc cháy hoặc phát nổ nếu kết hợp với chất hữu cơ khác, bị phân hủy nhiệt độ trên 200 độ C và 100g nước hòa tan được 6,4g KMnO4. 

     Hiện nay thuốc tím được sản xuất và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống và lưu hành trên thị trường dưới hình thức là dạng bột hoặc tinh thể. 

>>> Bấm vào link để mua hóa chất methyl ethyl ketone trong công nghiệp may mặc giá rẻ nhất

Tác dụng và những ứng dụng của thuốc tím KMnO4 là gì?

1. Cơ chế kết tủa sắt Fe và manganese Mn trong nước 

     Thuốc tím thường được sử dụng để oxy hóa Fe, Mn các hợp chất gây mùi và vị của nước. Để oxy hóa 1mg Fe và 1mg Mn cần 0,94 và 1,92mg tương ứng trong 15 phút. 

           3Fe2 + KMnO4 + 7H2O => 3Fe(OH)3 + MnO2 + K + 5H

           3Mn2 + 2KMnO4 + 2H2O => 5MnO2 + 2K + 4H

     Thuốc tím KMnO4 được biết đến là một trong những loại hóa chất công nghiệp ngành thủy sản được sử dụng rộng nhất vì có tính sát trùng diệt khuẩn trên diện rộng, làm trong nước, diệt các loại tảo lam...

2. Thuốc tím đối với cơ chế sát trùng

     - Khả năng tiêu diệt vi khuẩn, nấm, tảo của thuốc tím nhờ vào việc oxy hóa trực tiếp màng tế bào và thông qua đó, phá hủy các enzyme đóng vai trò quan trọng của quá trình trao đổi chất của tế bào và từ đó tiêu diệt vi sinh vật. 

     Không những vậy, còn được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác như: chất hấp thụ khí gas, chất chống nhiễm trùng trong nước, dùng làm chất oxi hóa, trong hóa phân tích dùng định lượng nhiều chất, chất oxi hóa của đường saccharin, vitamin C, chất làm bay màu của tinh bột, vải dệt, trong y học, dung dịch KMnO4 loãng được dùng để sát khuẩn, tẩy uế, rửa các vết thương, tẩy rửa sống...

Cách ước lượng nhu cầu sử dụng thuốc tím khi làm trong nước

     Thuốc tím thương mại ở dạng tinh thể hoặc dạng bột, đối với thuốc tím, phải hòa tan trong nước rồi nước rưới đều khắp bề mặt ao để tăng hiệu quả sử dụng. Xử lý sẽ làm giảm lượng PO3 trong nước, sau khi sử dụng. Phải xử lý loại thuốc này trước khi bón phân và không sử cùng lúc với thuốc diệt cá. 

     - Liều lượng sử dụng phụ thuộc vào lượng vật chất hữu cơ trong môi trường nước. Vì vậy, việc ước lượng thuốc tím sử dụng là cực kỳ quan trọng. Nếu không lượng thuốc sẽ phản ứng với chất hữu cơ, trở nên trung tính và không đủ độc lực tiêu diệt mầm bệnh. 

     - Khi bắt đầu nên sủ dụng với 2mg/l, sau đó quá trình chuyển màu từ nước tím sang hồng diễn ra trong vòng 8 -12 giờ, nghĩa là lượng thuốc tím sử dụng đã đủ không cần tăng thêm. 

     - Nếu trong vòng 12 giờ xử lý màu nước chuyển sang màu nâu, điều này được xác định là chưa đủ liều, do đó cso thể thêm 1 - 2mg/l nữa. 

     - Lưu ý nhỏ nữa là sử dụng thuốc tím nên được bắt đầu vào sáng sớm để có thể quan sát sự chuyển màu của dễ dàng từ 8 - 12 giờ. 

>>> Giới thiệu loại dung môi màu thực phẩm chuyên dụng: Dung môi propylene glycol

Liều dùng thuốc tím phù hợp khi sử dụng

     - Dùng để khử mùi và tạo vị nước: liều lượng tối đa 20mg/l

     - Ở liều lượng 2-4mg/l sẽ tạo nên khả năng diệt khuẩn, liều lượng diệt khuẩn phải dựa vào mức độ chất hữu cơ trong nước. Vì vậy tốt nhất nên dùng phương pháp ước lượng được mô tả ở phần trên. 

     - Với liều lượng khoảng 50mh/l hoặc cao hơn có khả năng diệt virus

Lưu ý khi sử dụng thuốc tím:

     - Cần tính toán chính xác lượng nước trong ao để tránh lãng phí cũng như là đủ độc lực để tiêu diệt mầm bệnh

     - Tránh ánh nắng trực tiếp, nhiệt độ cao vì thuốc tím là chất oxy hóa mạnh

     - Có thể diệt tảo trong ao, thiếu oxy có thể diễn ra, thường tăng cường quạt nước sau xử lý

     - Dùng thuốc tím chung với một số loại thuốc sát trùng khác như formaline, H2O2...

     - Quá trình xử lý có thể ảnh hưởng đến thủy sản, vì vậy khoảng cách giữa 2 lần xử lý ít nhất là 4 ngày, theo dõi quan sát sức khỏe thủy sản và tôm cá cần xử lý. 

>>> Có thể bạn quan tâm: Những điều cần biết về Cellulose Acetate

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.06 KB, 10 trang )

Bạn đang xem: Hoà tan thuốc tím vào nước là hiện tượng gì

BÀI 14: BÀI THỰC HÀNH 3DẤU HIỆU CỦA HIỆN TDẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯƯỢNG VÀ ỢNG VÀ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC PHẢN ỨNG HOÁ HỌC BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 8KIỂM TRA BÀI CŨ : CÂU 1 : PHÂN BIỆT HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ VÀ HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC ? CÂU 2 :DẤU HIỆU ĐỂ BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC XẢY RA ? Câu1-Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyênlà chất ban đầu-Hiện tượng hoá học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác Câu 2 : Dấu hiệu để biết có phản ứng hoá học xảy ra Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuât hiện , có tính chất khác với chất phản ứng Những tính chất khác mà ta dễ nhận ra: sự thay đổi về màusắc , trạng thái , sự toả nhiệt và phát sángI – TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Bài thực hành này chúng ta thực hiện những thí nghiệm nào ? Bài thực hành này chúng ta thực hiện những thí nghiệm sau Thí nghiệm 1: Hoà tan và đun nóng kali pemanganat(thuốc tím)Thí nghiệm 2 : Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit Dụng cụ : Giá thí nghiệm(đế sứ) , ống thuỷ tinh , ống hút ống nghiệm , kẹp gỗ , đèn cồn , đóm , diêm , khayHoá chất : Dung dịch natricacbonat Dung dịch nước vôi trong (canxihiđroxit) Thuốc tím1 Thí nghiệm 1 Hoà tan và đun nóng kali pemanganat(thuốc tím) Cách tiến hành:lấy một lượng nhỏ(khoảng 0,5 g)thuốc tímđem chia thành ba phần - Bỏ một phần vào nước đựng trong ống nghiệm (1) , lắc cho tan ( cầm ống nghiệm đập nhẹ vào lòng bàn tay) - Bỏ hai phần vào ống nghiệm (2) rồi đun nóng .Đưa que đóm còn tàn đỏ vào để thử , nếu thấy que đóm bùng cháy thì tiếp tục đun . Khi nào que đóm không bùng cháy thì ngừng đun , để nguội ống nghiệm . Sau đó đổ nước vào lắc cho tan Yêu cầu :-Xác định dụng cụ, hoá chất -Tiến hành thí nghiệm - Quan sát hiện tượng xảy raHiện tượng :Ông nghiệm 1 : Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tímÔng ngiệm 2: -Chất rắn thu được không tan hết(còn lại một phần rắn không tan lắng xuống đáy ống nghiệm) - Tạo ra khí oxi Trong thí nghiệm trên có những hiện tượng nào xảy ra ?Thuộc loại hiện tượng gì ?Quá trình hoà tan thuốc tím vào nước là hiện tượng vật lí vì bản chất của chất vẫn được giữ nguyên -Quá trình đun nóng thuốc tím là hiện tượng hoá học vì có tạo ra chất mới là khí oxi và chất rắn ít tan trong nước (không giống với thuốc tím là tan được nhiều trong nước)-Quá trình hoà tan một phần chất rắn thu được vào nước là hiện tượng vật lí Thí nghiệm 2 : Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit -Dùng ống thuỷ tinh thổi hơi thở(trong hơi thở có khícacbonic) vào+ ống nghiệm(1)đựng nước + ống nghiệm(2)đựng nước vôi trong(dung dịch canxihiđroxit)-Đổ dung dịch natricacbonat lần lượt vào + ống nghiệm (1) đựng nước + ống nghiệm (2) đựng nước vôi trong Yêu cầu : Xác định dụng cụ hoá chất Tiến hành thí nghiệm Quan sát nêu hiện tượngKhông có hiện tượng gì xảy raNước vôi trong vẩn đục (có chất rắn không tan tạo thành)Không có hiện tượng gì xảy raNước vôi trong vẩn đục (có chất rắn không tan tạo thành)ở ống nghiệm nào xảy ra phản ứng hoá học ?Phản ứng hoá học xảy raPhản ứng hoá học xảy raHãy viết phương trình chữ của các phản ứng hoá học xảy ra trong thí nghiệm biết 1 Thuốc tím Kalipemanganat khi đun nóng sinh ra kalimanganat , mangan đioxit và oxi 2a Hơi thở có khí cacbonđioxit , hai chất mới tạo ra có nước và canxicacbonat 2b Hai chất mới tạo ra thì một chất cũng là canxicacbonat và một là natri hiđroxitKalipemanganat kalimanganat + manganđioxit +oxit0Canxi hiđroxit + cacbon đioxit canxi cacbonat + nứơcCanxi hiđroxit+natri cacbonat canxi cacbonat + natri hiđroxitQua các thí nghiệm trên em đã dược củng cố về những kiến thức nào ?Dấu hiệu để nhận biết phản ứng hoá học xảy raPhân biệt hiện tượng vật lí với hiện tượng hoá họcCách viết phương trình chữHoàn thành bài tập sau1- Hoà tan và đun nóng thuốc tím xảy ra hiện tượng gì ? Nó thuộc loại hiện tượng nào, giải thích ?2a – Thổi hơi thở có khí cacbon đioxit vào dung dịch nước vôi trong xảy ra hiện tượng gì ? Dấu hiệu nào cho biết phản ứng xảy ra ? Viết phương trình chữ của phản ứng ?2b - Đổ dung dịch natri cacbonat vào dung dịch nước vôi trong xảy ra hiện tượng gì ? Dấu hiệu cho biết phản ứng xảy ra ? Viết phương trình chữ của phản ứng ?- Hoà tan thuốc tím vào nước là hiện tượng vật lí vì……….- Đun nóng thuốc tím là hiện tượng hoá học vì ……….Thổi hơi thở có khí cacbon đioxit vào dung dịch nước vôi trong nước vôi trong vẩn đục . Dấu hiệu là …………

Đổ dung dịch natricacbonat vào dung dịch nước vôi trong …(Nội dung chính của bản tường trình)BÀI TẬP VỀ NHÀ -HOÀN THÀNH TƯỜNG TRÌNH THEO CÂU HỎI SGK TRANG 52 - XEM TRƯỚC BÀI 15

Video liên quan

Chủ đề