Hiện nay việt nam có bao nhiêu nhóm ngôn ngữ

Ngôn ngữ của các tộc người ở Việt Nam hiện nay được phân loại thành 4 ngữ hệ: Nam Á, Thái, Nam - Đảo, Hán - Tạng bao gồm 6 nhóm ngôn ngữ. Trong đó, ngữ hệ Nam Á có số tộc người sử dụng đông nhất, gồm ngôn ngữ của các tộc người tại chỗ, cư trú từ miền núi đến đồng bằng trên cả nước. Ngữ hệ Thái và ngữ hệ Hán - Tạng chủ yếu phân bố ở miền Bắc. Ngữ hệ Nam - Đảo gồm một số tộc người ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Cụ thể:

Ngữ hệ Nam Á gồm 32 ngôn ngữ tộc người với 4 nhóm ngôn ngữ:

Nhóm Việt - Mường có 4 ngôn ngữ chính: Việt, Mường, Thổ, Chứt.

Nhóm Môn - Khơme có 21 ngôn ngữ: Khơ-me, Ba-na, Cờ-ho, Xơ-đăng, Hrê, Mnông, Xtiêng, Bru - Vân Kiều, Cơ-tu, Khơ-mú, Tà-ôi, Mạ, Co, Gié - Triêng, Xinh-mun, Chơ-ro, Mảng, Kháng, Rơ-măm, Ơ-đu, Brâu.

Việt Nam có dân số gần 86 triệu người (2009), như một đại gia đình gồm 54 dân tộc: người Việt (Kinh) và 53 dân tộc thiểu số. Nhiều dân tộc lại bao gồm một số nhóm địa phương. Bức tranh ngôn ngữ tộc người rất phong phú, gồm 5 ngữ hệ:

-    Ngữ hệ Nam Á: gồm hai nhóm ngôn ngữ Việt-Mường và Môn-Khơme

-    Ngữ hệ Thái-Kađai: gồm nhóm Tày-Thái và Kađai

-    Ngữ hệ Hmông-Dao

-    Ngữ hệ Hán-Tạng : gồm nhóm Tạng-Miến và Hán

-    Ngữ hệ Nam Đảo

Mỗi dân tộc có những sắc thái văn hoá riêng, đồng thời giữa các dân tộc cũng có những nét tương đồng. Văn hoá của các dân tộc vừa có sự tiếp nối truyền thống, vừa bao gồm những yếu tố được tạo thành trong quá trình giao lưu lẫn nhau, ở cấp vùng cũng như quốc gia, và cả sự ảnh hưởng từ bên ngoài, đặc biệt là của quan hệ lâu đời với Trung Hoa, Ấn Độ và Đông Nam Á, sau đó là quá trình tiếp thu những yếu tố văn hoá phương Tây.

Lối sống cổ truyền phổ biến của các dân tộc đều dựa trên nông nghiệp trồng lúa nước hoặc lúa rẫy là chính, kết hợp với chăn nuôi gia đình, hái lượm, săn bắt, đánh bắt cá; nghề thủ công (dệt vải, đan lát, rèn, làm gốm, làm mộc…) và kinh tế hàng hoá ở những trình độ khác nhau. Các dân tộc đều lấy làng làm đơn vị tổ chức xã hội quan trọng, nhưng từ hình thức quần cư, kiểu dáng nhà cửa, đến truyền thống gia đình, xã hội và tôn giáo thì đa dạng. Tín ngưỡng vạn vật hữu linh, đến nay vẫn phổ biến, là cơ sở cho những sinh hoạt lễ tục nhiều vẻ của phần đông nhân dân các dân tộc. Thực hành Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo... đóng vai trò quan trọng đối với nhiều bộ phận dân cư. Hiện nay, các dân tộc đang ở những mức độ khác nhau trên con đường phát triển cuộc sống hiện đại và tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế.

Tất cả 54 dân tộc của Việt Nam đều được giới thiệu trong trưng bày thường xuyên ở toà nhà “Trống đồng”, theo lộ trình gồm 12 không gian nối tiếp nhau:

Với giải Câu hỏi 2 mục b trang 125 Lịch sử lớp 10 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Lịch sử 10. Mời các em theo dõi bài học sau đây nhé:

Related Articles

  • Hiện nay việt nam có bao nhiêu nhóm ngôn ngữ

    Ca(HCO3)2 + HCl → H2O + CO2↑ + CaCl2 | Ca(HCO3) ra CaCl2

    01/07/2023

  • Hiện nay việt nam có bao nhiêu nhóm ngôn ngữ

    Ca(HCO3)2 + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2↑ | Ca(HCO3)2 ra Ca(NO3)2

    01/07/2023

  • Hiện nay việt nam có bao nhiêu nhóm ngôn ngữ

    Ca(HCO3)2 → CaO + H2O + CO2↑ | Ca(HCO3)2 ra CaO

    01/07/2023

  • Hiện nay việt nam có bao nhiêu nhóm ngôn ngữ

    Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + H2O + BaCO3↓ | Ca(HCO3)2 ra CaCO3

    01/07/2023

Giải bài tập Lịch sử lớp 10 Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam

Với giải bài tập Câu hỏi 2 trang 125 Lịch Sử 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Lịch sử 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Câu hỏi 2 trang 125 Lịch Sử 10

Câu hỏi 2 trang 125 Lịch Sử 10: Ở Việt nam có mấy ngữ hệ/ mấy nhóm ngôn ngữ? Kể tên các ngữ hệ, nhóm ngôn ngữ đó. Dân tộc em thuộc ngữ hệ, nhóm ngôn ngữ nào?

Lời giải:

- Hiện nay, 54 dân tộc ở Việt Nam được chia thành năm ngữ hệ, tám nhóm ngôn ngữ, trong đó:

+ Ngữ hệ Nam Á, bao gồm: nhóm ngôn ngữ Việt – Mường và nhóm ngôn ngữ Môn – Khơme.

+ Ngữ hệ Thái – Kađai, bao gồm: nhóm ngôn ngữ Tày – Thái và nhóm ngôn ngữ Kađai.

+ Ngữ hệ Mông – Dao gồm nhóm ngôn ngữ Mông – Dao

+ Ngữ hệ Nam đảo, gồm nhóm ngôn ngữ: Malayô – Pôlinêdi.

+ Ngữ hệ Hán – Tạng, bao gồm: nhóm ngôn ngữ Hán và nhóm ngôn ngữ Tạng – Miến.

- Em là người dân tộc Kinh, dân tộc của em thuộc ngữ hệ Nam Á, thuộc nhóm Việt – Mường (lưu ý: học sinh căn cứ vào thực tiễn bản thân và hình 2 trong SGK trang 125 để trả lời).

Việt Nam hiện nay có bao nhiêu ngữ hệ?

Bảng 1 cho biết ở Việt Nam có tất cả 5 nhóm dân tộc phân theo ngữ hệ là: Nam Á, Thái-Đại, Mông-Dao, Nam Đảo và Hán-Tạng. 5 ngữ hệ này lại chia ra thành 11 ngữ chi là Kinh, Việt-Mường, Môn-Khmer cực nam, Môn-Khmer Bahnar, Môn-Khmer Katu, Môn-Khmer cực bắc, Thái-Đại, Mông-Dao, Nam Đảo, Hán và Tạng-Miến.

Việt Nam có bao nhiêu ngôn ngữ thiểu số?

Họ là : Pa Kô, Nguồn, Arem, Đan Lai, Tà Mun, Thủy, Xạ Phang, Ngái, En, Mơ Piu, Phu Lao và Pa Dí. Thế 54+12=64 ngôn ngữ rồi. Tèn ten, theo trang Ethnologue, Việt Nam chúng ta có 110 ngôn ngữ được thống kê, bao gồm Tiếng Việt và 2 ngôn ngữ bên lề là Hoa Phổ thông và Pháp.

Việt Nam có tất cả bao nhiêu dân tộc?

Cộng đồng 54 Dân tộc Việt Nam.

Ngôn ngữ chính thức của Việt Nam là gì?

Việt