Hay nói về cách làm ra một đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm

Hãy nói về cách làm ra một đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm

Hãy kể tên một số đồ vật làm bằng sắt, đồng, hay nhôm mà em biết?

Khoa học 5 Bài 13: Sắt, nhôm, đồng

Trang trước Trang sau

1. Liên hệ thực tế

Hãy kể tên một số vật làm bằng sắt, đồng, hay nhôm mà em biết

Trả lời:

Một số đồ vật làm bằng sắt, đồng, nhôm là:

+ Sắt: cày, cuốc, xẻng, kéo, dao, đường ray, cầu, nhà...

+ Đồng: trống, nồi, bộ lư, thau, mâm....

+ Nhôm: ấm, cửa, giá sách, chậu, xoong, chậu nhôm, thìa, đũa, mâm, ...

2. Tìm hiểu đặc điểm của sắt, đồng, nhôm

a. Lấy các thanh/ miếng sắt, đồng, nhôm ở góc học tập

- Quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm của các thanh/ miếng sắt, đồng, nhôm.

- Trao đổi với các bạn trong nhóm về kết quả quan sát.

b. Quan sát và so sánh một chiếc đinh mới hoặc một đoạn dây thép với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ, bạn có nhận xét gì về màu, độ sáng và tính cứng của chúng.

Trả lời:

a. Nhận xét về đặc điểm của các thanh/ miếng sắt, đồng, nhôm:

+ Sắt là kim loại có tính dẻo, dễ uôn, dễ kéo thành sợi, dễ rèn dập, màu trắng sáng có ánh kim.

+ Đồng là kim loại có ánh kim, dễ dát mỏng, kéo thành sợi, có màu đỏ nâu.

+ Nhôm màu trắng đục, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, không bị gỉ nhung bị một số a-xít ăn mòn.

b. So sánh một chiếc đinh mới hoặc một đoạn dây thép với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ, em nhận thấy:

+ Chiếc đinh mới có màu trắng sáng, cứng nhưng dẻo.

+ Chiếc đinh gỉ có màu nâu đen, cứng nhưng giòn, dễ gãy.

3. Tìm hiểu việc sử dụng sắt

Người ta sử dụng sắt để làm gì? Các đồ dùng bằng sắt có đặc điểm gì?

Trả lời:

+ Người ta sử dụng sắt đế tạo ra gang, thép. Những đồ dùng có sắt là dao, kéo, dụng cụ lao động sản xuất, đường sắt, nhà cao tầng, cầu, đường ray tàu hỏa, ...

+ Các đồ dùng bằng sắt cứng, bền.

4. Kể tên một số đồ dùng làm bằng đồng và một số đồ dùng làm bằng nhôm

Trả lời:

Tên một số đồ dùng làm bằng đồng và nhôm là:

+ Đồ dùng bằng đồng: dây điện, lư đồng, nồi, thau, tượng thờ, trống đồng, kèn...

+ Đồ dùng bằng nhôm: khung cửa, nồi, chảo, ấm...

5. Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm thường dùng

Trả lời:

Cách bảo quản một số đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm là:

+ Các đồ dùng bằng sắt, đồng nhôm sau khi dùng xong phải rửa sạch và cất nơi khô ráo.

+ Thỉnh thoảng cần dùng thuốc lau chùi, giúp chúng sáng bóng trở lại.

+ Dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại.

+ Khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và rất dễ bị cong, vênh, méo

a) Đọc nội dung sau:

- Sắt là kim loại có tính dẻ, dễ uốn, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập. Sắt màu trắng sáng có ánh kim. Sắt được sản xuất ra từ quặng sắt.

Thép là hợp kim của sắt với cac-bon và một vài thành phần khác. Thép có tính chất tốt hơn sắt: cứng hơn, bền hơn. Có nhiều loại thép khác nhau, trong đó có loại thép không gỉ. Thép được sử dụng là dao, kéo, cày, cuốc, hàng rào, … máy móc, tàu, xe, cầu, đường sắt.

Gang cũng là hợp kim của sắt và các-bon nhưng gang có nhiều các-bon hơn thép, gang rất cứng, giòn không thể uốn hay kéo thành sợi. Gang có thể dùng để làm nồi, chảo.

- Đồng và nhôm đều là kim loại, chúng đều có ánh kim.

Đồng có màu đỏ nâu, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi. Đồng được sử dụng để làm một số đồ điện, dây điện, … Các hợp kim của đồng với thiếc hoặc kẽm được sử dụng làm nồi, mâm, kèn, cồng, chiêng, chế tạo vũ khí, đúc tượng, …

- Nhôm màu trắng bậc, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, dẫn điện, dẫn nhiệt, không bị gỉ nhưng bị một số a-xit ăn mòn. Nhôm và hợp kim của nhôm được dùng để làm nồi, vỏ hộp, khung cửa và một số bộ phận của tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu thuỷ, …

b. Trả lời câu hỏi: Hãy nêu một số đặc điểm giống và khác nhau giữa sắt, đồng, nhôm

Trả lời:

Một số đặc điểm giống và khác nhau giữa sắt, đồng, nhôm là:

- Giống nhau: đều là kim loại, có ánh kim, dễ kéo thành sợi và dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

- Khác nhau:

+ Sắt: màu trắng sáng, bị gỉ

+ Đồng: màu đỏ nâu, bị gỉ

+ Nhôm: màu trắng bạc, không bị gỉ nhưng bị một số a-xit ăn mòn.

1. Trả lời câu hỏi

a. Tại sao người ta lại làm lưỡi dao, lưỡi kéo bằng thép mà không làm bằng nhôm?

b. Quan sát cánh cửa làm bằng nhôm. So với cánh cửa có cùng hình dạng, kích thước được làm bằng sắt thì cánh cửa nhôm có những ưu điểm và nhược điểm gì?

Trả lời:

a. Người ta lại làm lưỡi dao, lưỡi kéo bằng thép mà không làm bằng nhôm vì: thép cứng hơn sắt, bền hơn sắt và có những loại thép không bị gỉ. Trong khi đó, nhôm dẻo hơn, mềm hơn và bị một số a-xít ăn mòn.

b. So với cánh cửa có cùng hình dạng, kích thước được làm bằng sắt thì cánh cửa nhôm có những ưu điểm và nhược điểm:

+ Ưu điểm: thanh mảnh, nhẹ hơn, đẹp hơn, không bị gỉ

+ Nhược điểm: yếu hơn, dễ bị uốn cong, bẻ gãy

2. Khoanh vào chữ cái đầu câu đúng

A. Do sắt cứng nên khi sử dụng các vật làm từ sắt cần cẩn thận tránh bị gây chấn thương.

B. Tránh để các vật sắc nhọn như dao, kéo gần mép bàn.

C. Tránh đế các mẩu sắt rơi ở nền nhà, sân.

D. Người ta có thể bôi dầu vào một số vật làm từ sắt để tránh gỉ.

E. Chân song sắt, đường sắt được làm từ gang.

Trả lời:

Những câu đúng là:

A. Do sắt cứng nên khi sử dụng các vật làm từ sắt cần cẩn thận tránh bị gây chấn thương.

B. Tránh để các vật sắc nhọn như dao, kéo gần mép bàn.

C. Tránh đế các mẩu sắt rơi ở nền nhà, sân.

D. Người ta có thể bôi dầu vào một số vật làm từ sắt để tránh gỉ.

3. Chơi trò chơi " Ai nhanh, ai đúng" (Thực hành trên lớp học)

4. Hãy nói về cách làm ra một đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm

Trả lời:

Ví dụ: Các bước làm dao Phúc Sen

- Bước 1: Cắt thép và định hình dao

Từ những thanh thép sẽ được cắt theo chiều dài mà bạn muốn làm dao. Sau đó thép sẽ được dùng búa tạ để đập tạo hình dáng cho sản phẩm dao.

- Bước 2: Tôi luyện thép

Tôi luyện thép là phần quan trọng nhất trong quy trình làm dao. Đây là quá trình nung đỏ thép sau đó giữ nhiệt và làm nguội nhanh.

Bước nung đỏ thép để tăng độ bền cho dao

Công đoạn này sẽ giúp cho thép được nâng cao độ cứng bền cho dao. Bí quyết giúp tăng tính mài mòn của dao và tăng độ bền nằm ở nước nhúng dùng để làm nguội nhanh. Chỉ có những người thợ lâu năm và làng nghề truyền thống mới có thể pha chế được nước nhúng và cách nhúng chuẩn mà thôi.

Nước tôi dao được pha từ tro gỗ lim ngâm với nước vôi để qua đêm, sau đó sẽ chắt lấy nước nổi trên bề mặt để làm nước tôi dao. Dao tốt hay cùn phụ thuộc rất nhiều vào loại nước tôi dao và cách đưa lưỡi dao lướt qua nước tôi như thế nào để đạt độ chính xác cao.

- Bước 3: Ram thép

Ram thép là quá trình nung nóng thép đã qua bước tôi dưới nhiệt độ tới hạn, được giữ nhiệt và làm nguội. Bước này chính là sự thể hiện bản lĩnh, kinh nghiệm của người thợ cao tay. Những người thợ cả được tôi luyện đôi mắt đến độ thuần thục. Dùng đôi mắt để cảm nhận và điều khiển đôi tay nện búa cho tới khi đạt yêu cầu.

- Bước 4: Mài dao thành thành phẩm đẹp

Mài dao là bước cuối cùng để chau chuốt sản phẩm cho tinh xảo, và sắc bén. Dao sẽ được mài bằng đá mài khoảng 20 phút, được người thợ cảm nhận bằng tay cho tới khi ưng ý là được.

Thực hiện một số biện pháp để sử dụng an toàn và bảo quản đồ dùng làm bằng sắt, đồng hoặc nhôm có ở nhà em.

Xem thêm các bài Giải bài tập Khoa học 5 VNEN hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Hãy kể tên một số đồ vật làm bằng sắt, đồng, hay nhôm mà em biết?

Soạn VNEN khoa học 5 bài 13: Sắt, nhôm, đồng

Chuyên mục: : Soạn khoa học 5 VNEN

Khoa học 5 Bài 13: Sắt, nhôm, đồng

Khoa học 5 Bài 13: Sắt, nhôm, đồng

A. Hoạt động cơ bản

1. Liên hệ thực tế

Hãy kể tên một số vật làm bằng sắt, đồng, hay nhôm mà em biết

Trả lời:

Một số đồ vật làm bằng sắt, đồng, nhôm là:

+ Sắt: cày, cuốc, xẻng, kéo, dao, đường ray, cầu, nhà…

+ Đồng: trống, nồi, bộ lư, thau, mâm….

+ Nhôm: ấm, cửa, giá sách, chậu, xoong, chậu nhôm, thìa, đũa, mâm, …

2. Tìm hiểu đặc điểm của sắt, đồng, nhôm

a. Lấy các thanh/ miếng sắt, đồng, nhôm ở góc học tập

– Quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm của các thanh/ miếng sắt, đồng, nhôm.

– Trao đổi với các bạn trong nhóm về kết quả quan sát.

b. Quan sát và so sánh một chiếc đinh mới hoặc một đoạn dây thép với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ, bạn có nhận xét gì về màu, độ sáng và tính cứng của chúng.

Trả lời:

a. Nhận xét về đặc điểm của các thanh/ miếng sắt, đồng, nhôm:

+ Sắt là kim loại có tính dẻo, dễ uôn, dễ kéo thành sợi, dễ rèn dập, màu trắng sáng có ánh kim.

+ Đồng là kim loại có ánh kim, dễ dát mỏng, kéo thành sợi, có màu đỏ nâu.

+ Nhôm màu trắng đục, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, không bị gỉ nhung bị một số a-xít ăn mòn.

b. So sánh một chiếc đinh mới hoặc một đoạn dây thép với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ, em nhận thấy:

+ Chiếc đinh mới có màu trắng sáng, cứng nhưng dẻo.

+ Chiếc đinh gỉ có màu nâu đen, cứng nhưng giòn, dễ gãy.

3. Tìm hiểu việc sử dụng sắt

Người ta sử dụng sắt để làm gì? Các đồ dùng bằng sắt có đặc điểm gì?

Trả lời:

+ Người ta sử dụng sắt đế tạo ra gang, thép. Những đồ dùng có sắt là dao, kéo, dụng cụ lao động sản xuất, đường sắt, nhà cao tầng, cầu, đường ray tàu hỏa, …

+ Các đồ dùng bằng sắt cứng, bền.

4. Kể tên một số đồ dùng làm bằng đồng và một số đồ dùng làm bằng nhôm

Trả lời:

Tên một số đồ dùng làm bằng đồng và nhôm là:

XEM THÊM Suy giảm trí nhớ sau tai biến mạch máu não, phải chữa thế nào?

+ Đồ dùng bằng đồng: dây điện, lư đồng, nồi, thau, tượng thờ, trống đồng, kèn…

+ Đồ dùng bằng nhôm: khung cửa, nồi, chảo, ấm…

5. Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm thường dùng

Trả lời:

Cách bảo quản một số đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm là:

+ Các đồ dùng bằng sắt, đồng nhôm sau khi dùng xong phải rửa sạch và cất nơi khô ráo.

+ Thỉnh thoảng cần dùng thuốc lau chùi, giúp chúng sáng bóng trở lại.

+ Dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại.

+ Khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và rất dễ bị cong, vênh, méo

a) Đọc nội dung sau:

– Sắt là kim loại có tính dẻ, dễ uốn, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập. Sắt màu trắng sáng có ánh kim. Sắt được sản xuất ra từ quặng sắt.

Thép là hợp kim của sắt với cac-bon và một vài thành phần khác. Thép có tính chất tốt hơn sắt: cứng hơn, bền hơn. Có nhiều loại thép khác nhau, trong đó có loại thép không gỉ. Thép được sử dụng là dao, kéo, cày, cuốc, hàng rào, … máy móc, tàu, xe, cầu, đường sắt.

Gang cũng là hợp kim của sắt và các-bon nhưng gang có nhiều các-bon hơn thép, gang rất cứng, giòn không thể uốn hay kéo thành sợi. Gang có thể dùng để làm nồi, chảo.

– Đồng và nhôm đều là kim loại, chúng đều có ánh kim.

Đồng có màu đỏ nâu, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi. Đồng được sử dụng để làm một số đồ điện, dây điện, … Các hợp kim của đồng với thiếc hoặc kẽm được sử dụng làm nồi, mâm, kèn, cồng, chiêng, chế tạo vũ khí, đúc tượng, …

– Nhôm màu trắng bậc, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, dẫn điện, dẫn nhiệt, không bị gỉ nhưng bị một số a-xit ăn mòn. Nhôm và hợp kim của nhôm được dùng để làm nồi, vỏ hộp, khung cửa và một số bộ phận của tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu thuỷ, …

b. Trả lời câu hỏi: Hãy nêu một số đặc điểm giống và khác nhau giữa sắt, đồng, nhôm

Trả lời:

Một số đặc điểm giống và khác nhau giữa sắt, đồng, nhôm là:

– Giống nhau: đều là kim loại, có ánh kim, dễ kéo thành sợi và dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

– Khác nhau:

XEM THÊM Cách đặt tên Công ty, Doanh nghiệp bằng Tiếng Anh chuẩn nhất

+ Sắt: màu trắng sáng, bị gỉ

+ Đồng: màu đỏ nâu, bị gỉ

+ Nhôm: màu trắng bạc, không bị gỉ nhưng bị một số a-xit ăn mòn.

B. Hoạt động thực thành

1. Trả lời câu hỏi

a. Tại sao người ta lại làm lưỡi dao, lưỡi kéo bằng thép mà không làm bằng nhôm?

b. Quan sát cánh cửa làm bằng nhôm. So với cánh cửa có cùng hình dạng, kích thước được làm bằng sắt thì cánh cửa nhôm có những ưu điểm và nhược điểm gì?

Trả lời:

a. Người ta lại làm lưỡi dao, lưỡi kéo bằng thép mà không làm bằng nhôm vì: thép cứng hơn sắt, bền hơn sắt và có những loại thép không bị gỉ. Trong khi đó, nhôm dẻo hơn, mềm hơn và bị một số a-xít ăn mòn.

b. So với cánh cửa có cùng hình dạng, kích thước được làm bằng sắt thì cánh cửa nhôm có những ưu điểm và nhược điểm:

+ Ưu điểm: thanh mảnh, nhẹ hơn, đẹp hơn, không bị gỉ

+ Nhược điểm: yếu hơn, dễ bị uốn cong, bẻ gãy

2. Khoanh vào chữ cái đầu câu đúng

A. Do sắt cứng nên khi sử dụng các vật làm từ sắt cần cẩn thận tránh bị gây chấn thương.

B. Tránh để các vật sắc nhọn như dao, kéo gần mép bàn.

C. Tránh đế các mẩu sắt rơi ở nền nhà, sân.

D. Người ta có thể bôi dầu vào một số vật làm từ sắt để tránh gỉ.

E. Chân song sắt, đường sắt được làm từ gang.

Trả lời:

Những câu đúng là:

A. Do sắt cứng nên khi sử dụng các vật làm từ sắt cần cẩn thận tránh bị gây chấn thương.

B. Tránh để các vật sắc nhọn như dao, kéo gần mép bàn.

C. Tránh đế các mẩu sắt rơi ở nền nhà, sân.

D. Người ta có thể bôi dầu vào một số vật làm từ sắt để tránh gỉ.

3. Chơi trò chơi ” Ai nhanh, ai đúng” (Thực hành trên lớp học)

4. Hãy nói về cách làm ra một đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm

Trả lời:

Ví dụ: Các bước làm dao Phúc Sen

– Bước 1: Cắt thép và định hình dao

Từ những thanh thép sẽ được cắt theo chiều dài mà bạn muốn làm dao. Sau đó thép sẽ được dùng búa tạ để đập tạo hình dáng cho sản phẩm dao.

– Bước 2: Tôi luyện thép

Tôi luyện thép là phần quan trọng nhất trong quy trình làm dao. Đây là quá trình nung đỏ thép sau đó giữ nhiệt và làm nguội nhanh.

XEM THÊM 1000+ Tên nhân vật trong Game hay nhất

Bước nung đỏ thép để tăng độ bền cho dao

Công đoạn này sẽ giúp cho thép được nâng cao độ cứng bền cho dao. Bí quyết giúp tăng tính mài mòn của dao và tăng độ bền nằm ở nước nhúng dùng để làm nguội nhanh. Chỉ có những người thợ lâu năm và làng nghề truyền thống mới có thể pha chế được nước nhúng và cách nhúng chuẩn mà thôi.

Nước tôi dao được pha từ tro gỗ lim ngâm với nước vôi để qua đêm, sau đó sẽ chắt lấy nước nổi trên bề mặt để làm nước tôi dao. Dao tốt hay cùn phụ thuộc rất nhiều vào loại nước tôi dao và cách đưa lưỡi dao lướt qua nước tôi như thế nào để đạt độ chính xác cao.

– Bước 3: Ram thép

Ram thép là quá trình nung nóng thép đã qua bước tôi dưới nhiệt độ tới hạn, được giữ nhiệt và làm nguội. Bước này chính là sự thể hiện bản lĩnh, kinh nghiệm của người thợ cao tay. Những người thợ cả được tôi luyện đôi mắt đến độ thuần thục. Dùng đôi mắt để cảm nhận và điều khiển đôi tay nện búa cho tới khi đạt yêu cầu.

– Bước 4: Mài dao thành thành phẩm đẹp

Mài dao là bước cuối cùng để chau chuốt sản phẩm cho tinh xảo, và sắc bén. Dao sẽ được mài bằng đá mài khoảng 20 phút, được người thợ cảm nhận bằng tay cho tới khi ưng ý là được.

C. Hoạt động ứng dụng

Thực hiện một số biện pháp để sử dụng an toàn và bảo quản đồ dùng làm bằng sắt, đồng hoặc nhôm có ở nhà em.

Xem thêm các bài Giải bài tập Khoa học 5 VNEN hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 3-4-5 tại khoahoc.vietjack.com

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.


Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Khoa học 5 VNEN của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Hướng dẫn học Khoa học 5 chương trình mới.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Blog

Share this:

  • Twitter
  • Facebook

Nguyên lý và chế tạo pin chanh (pin Volta)

Đã cập nhật: 6 thg 8, 2020

Những nguồn cấp điện

Điện có thể được nhà nước bán cho các hộ gia đình, đó là dòng điện xoay chiều. Chúng ta còn sử dụng điện dưới dạng nguồn điện một chiều, như là ắc-quy và pin. Ắc-quy được sử dụng làm bộ phát điện cho ô tô, xe gắn máy; còn pin là thiết bị nhỏ gọn rất gần gũi với chúng ta, có trong đồng hồ, điều khiển TV, v.v...

Nhưng tại sao cứ nhắc đến pin là chúng ta nghĩ đến việc đi mua từ cửa hàng? Liệu chúng ta có thể tự tạo ra nguồn điện một chiều nhỏ để phục vụ cho một số hoạt động hằng ngày không nhỉ? Ví dụ như đèn ngủ… Chúng ta có thể tạo ra nguồn điện tương tự các viên pin một cách đơn giản và an toàn đấy.


Thành phần cơ bản của một pin?

Để tìm hiểu về hiện tượng sinh ra suất điện động (tức là hiệu điện thế) và dòng điện sinh ra từ một quả chanh, chúng ta cần một số nguyên vật liệu đơn giản như hình.

Đầu tiên hãy cắm 2 đoạn dây/mảnh kim loại vào quả chanh và nhớ là đừng để chúng chạm vào nhau. Để kiểm chứng có xuất hiện hiệu điện thế giữa hai kim loại này hay không, các em hãy nối hai dây kim loại này với một đồng hồ đo điện đa năng.

Điều gì sẽ xảy ra nếu hai sợi dây kim loại sử dụng là giống nhau (2 đoạn dây đồng hoặc hai đoạn kẽm, 2 chiếc ốc vít)? Sẽ không có hiệu điện thế xuất hiện đúng không. Giờ hãy thử bằng một dây đồng và một ốc vít hay một dây đồng với một kẹp giấy xem sao. Có phải là đồng hồ chỉ khoảng 0.8 - 0.9V không? Vậy là đã có một hiệu điện thế xuất hiện giữa hai kim loại này.

Liệu vắt nước chanh vào một cốc và đặt vào đó hai đoạn dây kim loại khác nhau, điều gì xảy ra?

Bây giờ, hãy vắt nước chanh vào 1 chiếc cốc, sau đó nhúng vào cốc 2 sợi dây kim loại (để chúng chạm vào nước cốt chanh và hai kim loại chạm vào nhau). Kết nối hai kim loại này với đồng hồ đo điện một lần nữa. Các em có thể nhận ra rằng nếu hai kim loại là khác nhau thì tiếp tục tạo ra suất điện động giữa hai kim loại này.

Giải thích

Do trong quả chanh chứa axit citric (một axit hữu cơ), được coi là một dung dịch chất điện ly. Hơn nữa, khi cắm kim loại vào quả chanh, một trong hai kim loại hoặc cả hai đã xảy ra phản ứng hóa học giữa axit và kim loại. Điều này có thể làm cho các dây kim loại tích điện (thừa electron), dẫn đến một dây âm hơn dây còn lại. Khi nối hai cực bằng dây dẫn, dòng điện được hình thành bởi sự di chuyển của điện tích âm từ cực âm sang cực dương

Khi hai thanh kim loại khác nhau (ví dụ đồng và sắt) nhúng vào một dung dịch điện ly (chứa các ion), đồng thời có phản ứng xảy ra ở thanh sắt, hiệu điện thế có thể xuất hiện.

Như vậy chúng ta có thể kết luận, rằng để có một pin (pin điện hóa) cần 2 thành phần là một dung dịch chất điện ly và hai kim loại khác bản chất. Dựa vào điều này, chúng ta suy ra rằng có thể thay thế dung dịch axit bằng dung dịch muối ăn, mặc dù hiệu điện thế sinh ra có thể nhỏ hơn.


Có thể sử dụng nguồn điện tạo ra từ những quả chanh này?

Câu trả lời là có. Bằng cách nối tiếp các pin (cực âm của pin này nối với cực dương của pin kia) hoặc song song (các cực âm nối với nhau, các cực dương nối với nhau) chúng ta có thể tạo ra nguồn điện đủ mạnh để làm sáng một bóng đèn LED nhỏ.

Để tiết kiệm, các em hãy cắt nhỏ quả chanh thành 2 - 4 phần để mỗi phần làm 1 pin. Nhóm Kid ScienceX Lab đã thử và làm sáng đèn bằng 1 quả chanh đấy.

Nào, hãy tự tạo cho mình một "viên pin" hay thậm chí là cả một chiếc đèn ngủ tự chế nhé.


#pinchanh, #pinvolta, #pindienhoa

IceBerg

ScienceX Lab



0 lượt xem0 bình luận
Bài đăng chưa được đánh dấu là đã thích

Những nguồn cấp điện

Điện có thể được nhà nước bán cho các hộ gia đình, đó là dòng điện xoay chiều. Chúng ta còn sử dụng điện dưới dạng nguồn điện một chiều, như là ắc-quy và pin. Ắc-quy được sử dụng làm bộ phát điện cho ô tô, xe gắn máy; còn pin là thiết bị nhỏ gọn rất gần gũi với chúng ta, có trong đồng hồ, điều khiển TV, v.v...

Nhưng tại sao cứ nhắc đến pin là chúng ta nghĩ đến việc đi mua từ cửa hàng? Liệu chúng ta có thể tự tạo ra nguồn điện một chiều nhỏ để phục vụ cho một số hoạt động hằng ngày không nhỉ? Ví dụ như đèn ngủ… Chúng ta có thể tạo ra nguồn điện tương tự các viên pin một cách đơn giản và an toàn đấy.


Thành phần cơ bản của một pin?

Để tìm hiểu về hiện tượng sinh ra suất điện động (tức là hiệu điện thế) và dòng điện sinh ra từ một quả chanh, chúng ta cần một số nguyên vật liệu đơn giản như hình.

Đầu tiên hãy cắm 2 đoạn dây/mảnh kim loại vào quả chanh và nhớ là đừng để chúng chạm vào nhau. Để kiểm chứng có xuất hiện hiệu điện thế giữa hai kim loại này hay không, các em hãy nối hai dây kim loại này với một đồng hồ đo điện đa năng.

Điều gì sẽ xảy ra nếu hai sợi dây kim loại sử dụng là giống nhau (2 đoạn dây đồng hoặc hai đoạn kẽm, 2 chiếc ốc vít)? Sẽ không có hiệu điện thế xuất hiện đúng không. Giờ hãy thử bằng một dây đồng và một ốc vít hay một dây đồng với một kẹp giấy xem sao. Có phải là đồng hồ chỉ khoảng 0.8 - 0.9V không? Vậy là đã có một hiệu điện thế xuất hiện giữa hai kim loại này.

Liệu vắt nước chanh vào một cốc và đặt vào đó hai đoạn dây kim loại khác nhau, điều gì xảy ra?

Bây giờ, hãy vắt nước chanh vào 1 chiếc cốc, sau đó nhúng vào cốc 2 sợi dây kim loại (để chúng chạm vào nước cốt chanh và hai kim loại chạm vào nhau). Kết nối hai kim loại này với đồng hồ đo điện một lần nữa. Các em có thể nhận ra rằng nếu hai kim loại là khác nhau thì tiếp tục tạo ra suất điện động giữa hai kim loại này.

Giải thích

Do trong quả chanh chứa axit citric (một axit hữu cơ), được coi là một dung dịch chất điện ly. Hơn nữa, khi cắm kim loại vào quả chanh, một trong hai kim loại hoặc cả hai đã xảy ra phản ứng hóa học giữa axit và kim loại. Điều này có thể làm cho các dây kim loại tích điện (thừa electron), dẫn đến một dây âm hơn dây còn lại. Khi nối hai cực bằng dây dẫn, dòng điện được hình thành bởi sự di chuyển của điện tích âm từ cực âm sang cực dương

Khi hai thanh kim loại khác nhau (ví dụ đồng và sắt) nhúng vào một dung dịch điện ly (chứa các ion), đồng thời có phản ứng xảy ra ở thanh sắt, hiệu điện thế có thể xuất hiện.

Như vậy chúng ta có thể kết luận, rằng để có một pin (pin điện hóa) cần 2 thành phần là một dung dịch chất điện ly và hai kim loại khác bản chất. Dựa vào điều này, chúng ta suy ra rằng có thể thay thế dung dịch axit bằng dung dịch muối ăn, mặc dù hiệu điện thế sinh ra có thể nhỏ hơn.


Có thể sử dụng nguồn điện tạo ra từ những quả chanh này?

Câu trả lời là có. Bằng cách nối tiếp các pin (cực âm của pin này nối với cực dương của pin kia) hoặc song song (các cực âm nối với nhau, các cực dương nối với nhau) chúng ta có thể tạo ra nguồn điện đủ mạnh để làm sáng một bóng đèn LED nhỏ.

Để tiết kiệm, các em hãy cắt nhỏ quả chanh thành 2 - 4 phần để mỗi phần làm 1 pin. Nhóm Kid ScienceX Lab đã thử và làm sáng đèn bằng 1 quả chanh đấy.

Nào, hãy tự tạo cho mình một "viên pin" hay thậm chí là cả một chiếc đèn ngủ tự chế nhé.


#pinchanh, #pinvolta, #pindienhoa

IceBerg

ScienceX Lab



Video liên quan

Chủ đề