Giới hạn quang điện của mỗi kim loại công thức

Làm bài tập

Phát biểu:

- Hiện tượng ánh sáng làm bật electron ra khỏi mặt kim loại được gọi là hiện tượng quang điện.

- Định luật về giới hạn quang điện: Ánh sáng kích thích chỉ có thể làm bật electron ra khỏi một kim loại khi bước sóng của nó ngắn hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của kim loại đó.

Trong đó:

λ: bước sóng của ánh sáng kích thích(m)

λ0: giới hạn quang điện của kim loại(m)

Bước sóng của ánh sáng đơn sắc:

Các ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ 380nm (ứng với màu tím trên quang phổ) đến chừng760nm(ứng với màu đỏ) là ánh sáng nhìn thấy được (khả kiến).

Bảng bước sóng của ánh sáng nhìn thấy trong chân không:

Giới hạn quang điện của mỗi kim loại công thức

Giới hạn quang điện của một số kim loại:

Giới hạn quang điện của mỗi kim loại công thức

Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài ở kim loại kiềm.


Hãy chia sẽ cho bạn bè nếu nếu tài liệu này là hữu ích nhé

Chia sẻ qua facebook


Hoặc chia sẽ link trực tiếp:

http://smarthack.vn/cong-thuc-hien-tuong-quang-dien-va-gioi-han-quang-dien-172

Biến số liên quan


Bước sóng của ánh sáng.

λ


Khái niệm: Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng trong chân không xác định.

Đơn vị tính:m.


Giới hạn quang điện của kim loại - vật lý 12

λ0


Khái niệm: Giới hạn quang điện của một kim loại là bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích để hiện tượng quang điện có thể xảy ra.

Đơn vị tính:m.

Advertisement

Các công thức liên quan


Lượng tử năng lượng. Mối liên hệ giữa bước sóng ánh sáng và năng lượng.

ε=hf=hcλ


Phát biểu: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằnghf, trong đóflà tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra; cònhlà một hằng số.

Chú thích:

ε: năng lượng(J)

h: hằng số Planck vớih=6.625.10-34J.s

f: tần số của ánh sáng đơn sắc(Hz)

λ: bước sóng của ánh sáng đơn sắc(m)

c=3.108m/s: tốc độ của ánh sáng trong chân không

Thuyết lượng tử ánh sáng:

- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon.

- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần sốf, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng bằnghf.

- Trong chân không, photon bay với tốc độc=3.108m/sdọc theo các tia sáng.

- Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photon.

- Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên.

Xem thêm: " Lưỡng Quyền Là Gì ? Xem Tướng Lưỡng Quyền Đoán Vận Mệnh, Tính Cách

Đáp án A

Công thức liên hệ

Giới hạn quang điện của mỗi kim loại công thức

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu hỏi: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là?

A.Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.

B.Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.

C.Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.

D.Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.

Trả lời:

Đáp án đúng:A.Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.

Giải thích:

Ta có, điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện là các bước sóng chiếu vào phải nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện

=> Giới hạn quang điệnλ0là bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện

Cùng Top lờigiải tìm hiểu về hiện tượng quang điện và giới hạn quang điện nhé.

1. Hiện tượng quang điện và giới hạn quang điện.

- Hiện tượng ánh sáng làm bật electron ra khỏi mặt kim loại được gọi là hiện tượng quang điện.

- Định luật về giới hạn quang điện: Ánh sáng kích thích chỉ có thể làm bật electron ra khỏi một kim loại khi bước sóng của nó ngắn hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của kim loại đó.

λ ≤ λ0

Trong đó:

λ: bước sóng của ánh sáng kích thích(m)

λ0: giới hạn quang điện của kim loại(m)

Bước sóng của ánh sáng đơn sắc:

Các ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ 380nm(ứng với màu tím trên quang phổ) đến chừng760nm(ứng với màu đỏ) là ánh sáng nhìn thấy được (khả kiến).

Bảng bước sóng của ánh sáng nhìn thấy trong chân không:

Giới hạn quang điện của một số kim loại:

Kim loại

λ0(μm)

Kim loại

λ0(μm)

Kim loại

λ0(μm)

Bạc 0,26 Natri 0,50 CdS 0,90
Đồng 0,30 Kali 0,55 Si 1,11
Kẽm 0,35 Xesi 0,66 Ge 1,88
Nhôm 0,36 Canxi 0,75 PbS 4,14

2. Hiện tượng quang điện trong

Hiện tượng quang điện trong là hiện tượngmà ánh sáng giải phóng các electron liên kết biến chứng thành các electron dẫn, đồng thời cùng tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện.

Chú ý: các electron dẫn chỉ chuyển động bên trong khối chất bán dẫn mà không bị bứt ra ngoài giống nhưhiện tượng quang điện ngoài. Đây cũng chính là lý do mà người ta gọi hiện tượng này làhiện tượng quang điện trong.

Điều kiện để hiện tượng quang điện trong xảy ra là:

+ Năng lượng phôtôn của ánh sáng kích thích phải lớn hơn hoặc bằng với năng lượng kích hoạt A (là năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành những electron dẫn): ε ≥ A

+ Bước sóng λcủa ánh sáng kích thích phải nhỏ hơn hoặc bằng một bước sóng giới hạn0với mỗi chất bán dẫn, bước sóng giới hạn λ0này được gọi là giới hạn quang dẫn.

Nói ngắn gọn: “Hiện tượng quang điện trong chỉ xảy ra⇔ λ= λ0”

Giới hạn quang dẫn của đa số các chất bán dẫn đều nằm trong miền hồng ngoại. Vì vậy, chỉ cần dùng ánh sáng kích thích là ánh sáng thấy được là đủ để xảy ra hiện tượng quang dẫn.

3. Hiện tượng quang điện ngoài

Đâylà hiện tượng chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào kim loại làm bật các electron ra khỏi bề mặt của kim loại. Ánh sáng chiếu vào kim loại được gọi là ánh sáng (hoặc bức xạ) kích thích.

Chứng minh qua thí nghiệm

Hiện tượng này đã được minh chứng bởi thí nghiệm sau:

Cọ xát một chiếc thước nhựa vào vải để thước nhựa tích điện âm. Rồi sau đó cho tiếp xúc với một tấm kim loại (Kẽm – Zn) gắn với tĩnh điện kế. Ta thấy kim của tĩnh điện kế đã bị lệch => chứng tỏ tấm kim loại Zn đã tích điện âm (hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc). Đợi cho kim của điện kế chỉ giá trị ổn định, trong ánh sáng bình thường ở phòng thí nghiệm kim điện kế dường như không đổi => không có hiện tượng gì xảy ra.

Chiếu ánh sáng từ đèn thủy ngân => kim điện kế lệch về giá trị 0 => điện tích âm trên tấm kim loại mất đi => electron (mang điện âm) đã thoát khỏi bề mặt kim loại ra bên ngoài môi trường xung quanh.

Thay tấm kim loại Zn bằng một tấm kim loại khác, thay ánh sáng của đèn thủy ngân bằng ánh sáng hồ quang tiến hành thí nghiệm tương tự ta cũng thu được hiện tượng như trên.

4. So sánh hiện tượng Quang điện ngoài và hiện tượng Quang điện trong

- Giống nhau:

+ Đều là hiện tượng electron ở dạng liên kết trở thành electron tự do(giải phóng electron liên kết trở thành electron dẫn) dưới tác dụng của phôtôn ánh sáng, tham gia vào quá trình dẫn điện.

+ Điều kiện để có hiện tượng làλ≤λ0.

- Khác nhau:

+ Hiện tượng quang điện ngoài:

Các quang electron bị bật ra khỏi kim loại.

Chỉ xảy ra với kim loại.

Giới hạn quang điệnλ0nhỏ thường thuộc vùng tử ngoại trừ kiềm và kiềm thổ (ánh sáng nhìn thấy).

+ Hiện tượng quang điện trong:

Các electron liên kết bị bứt ra vẫn ở trong khối bán dẫn.

Chỉ xảy ra với chất bán dẫn.

Giới hạn quang điệnλ0dài (lớn hơn của kim loại, thường nằm trong vùng hồng ngoại).