Giáo dục theo nghĩa hẹp là gì

Dạy họcHoạt động dạy học là một bộ phận của giáo dục (nghĩa rộng),là quá trình tác động qualại giữa giáo viên và học sinh nhằm truyền thụ và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử xãhội loài người (kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo…) để phát triển những năng lực và phẩm chấtcuả người học theo mục đích giáo dục.Giống nhau: Là hai bộ phận của hoạt động giáo dục tổng thể, hai hoạt động này gắn bóchặt chẽ với nhau, thâm nhập vào nhau nhưng có sự tách biệt tương đối về chức năngnhưng đều hướng đến thực hiện mục đích lớn của giáo dục là hình thành mẫu nhân cáchlý tưởng cho xã hội.Khác nhauTiêu chíMục đíchChức năngnhiệm vụHoạt động dạy họcNhằm chủ yếu hình thành:Năng lực trí tuệ, kỹ năng trí tuệChức năng trội: Chủ yếu nhằm thựchiện nhiệm vụ giáo dục trí tuệCó thế mạnh về mặt phát triển trí tuệ,nhận thức: hình thành các biểu tượng,khái niệm, định luật, lý thuyết, các kỹnăng, kỹ xảo…Đối tượngHệ thống khái niệmHệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo đượcquy định chặt chẽ, phù hợp logic nhậnthức, tuân theo một chương trình, kếhoạchdạy học nhằm đạt được một mụctiêu giáo dục xác định.Lĩnh vựcMôn học/khoa họcChủ đề, chủ điểm, nội dung giáo dục (nghĩahẹp) đa dạng phong phúCơ chế hìnhthànhThời gianCon đường nghiên cứu khoa học, logiccaoChiếm lĩnh nhanh hơnHình thứcLớp/bàiHệ thống bài lên lớp (theo thời khóabiểu), xemina, thực hành, thí nghiệm…Khơng gianPhươngthức:Hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp)Nhằm chủ yếu hình thành:Phẩm chất nhân cách, giá trị, kỹ năng sốngChức năng trội: Chủ yếu nhằm thựchiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ,sức khỏe, lao động…Có thế mạnh về mặt xúc cảm, thái độ: hìnhthành niềm tin, chuẩn mực, lý tưởng, độngcơ, nguyên tắc hành vi, lối sống.Hệ thống giá trị, chuẩn mựcHệ thống các chuẩn mực xã hội (các địnhhướng giá trị về đạo đức, văn hóa, thẩmmĩ…), có tính khơng chắc chắn, chủ yếudựa theo nhu cầu xã hội, nguyện vọng vàhứng thú của đối tượng.Phòng học là chủ yếuTruyền đạt, phân tích, giảng giải…Hình thức: chủ yếu cá nhân17Tác động vào cảm xúc, nhiều khi phi logicLâu dài hơn, bền bỉ hơnNhóm/nội dung GIÁO DỤCCác sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội,tham quan, lao động cơng ích, các sinh hoạtthường nhật…Ngồi lớp học thơng thường, trong nhàmáy, trong cuộc sống xã hội…Trải nghiệm, biểu diễn, chiêm nghiệm…Hình thức: chủ yếu hoạt động tập thể Mục đíchtrải nghiệmKiểm trađánh giáQuản lýChủ yếu để tích lũy kinh nghiệm quan hệ,hoạt động, ứng xử, giải quyết vấn đề… đểthích ứng với sự đa dạng của cuộc sốngluôn vận độngChủ yếu đánh giá các kiến thức khoa học Nhấn mạnh đến kinh nghiệm, thái độ thựchọc được đã được vận dụng như thế nào hiện, tính trải nghiệm, cảm xúc, giá trị,vào thực tiễn.niềm tin, thói quen…Thường sử dụng đánh giá định lượngThường sử dụng đánh giá định tính.Người lãnh đạo là đại diện của tập thể họcNgười lãnh đạo quá trình dạy học chủsinh, đồn thể và gia đình, của giáo viênyếu là giáo viên bộ mônchủ nhiệm/ giáo dục viên…Quản lý theo chương trình mơn học, thiQuản lý theo chường trình hoạt động củacử.tập thểChủ yếu để củng cố kiến thức khoa học(tích hợp), lý luận thông qua việc giảiquyết nhiệm vụ của thực tiễnBẢNG SO SÁNH BA HOẠT ĐỘNG VỀ CHỨC NĂNG CƠ BẢNCác khái niệmGiáo dục (theo nghĩa rộng)Giáo dục (theo nghĩa rộng) là hoạt động giáo dục tổng thể hình thành và phát triểnnhân cách được tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch nhằm phát triển tối đa nhữngtiềm năng (sức mạnh thể chất và tinh thần) của con người.Giáo dục (nghĩa hẹp)Giáo dục (nghĩa hẹp) là một bộ phận của hoạt động giáo dục (nghĩa rộng), là hoạtđộng giáo dục nhằm hình thành thế giới quan khoa học, tư tưởng chính trị, đạo đức,thẩm mỹ, lao động, phát triển thể lực, những hành vi và thói quen ứng xử đúng đắn củacá nhân trong các mối quan hệ xã hội. Theo nghĩa này giáo dục (nghĩa hẹp) bao gồm cácbộ phận: đức dục, mỹ dục, thể dục, giáo dục lao động.Dạy họcDạy học là một bộ phận của giáo dục (nghĩa rộng),là quá trình tác động qua lại giữagiáo viên và học sinh nhằm truyền thụ và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử xã hội loàingười (kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo…) để phát triển những năng lực và phẩm chất cuảngười học theo mục đích giáo dục.18 Giống nhau: Cả hai hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục là tập con của họat độnggiáo dục tổng thể, đều hướng đến hình thành nhân cách con người, tác động tích cực đếnxã hội.Khác nhauTiêu chíHoạt động giáo dụctổng thể (theo nghĩarộng)Hình thành mẫu nhâncách con người màgiáo dục cần đào tạođáp ứng yêu cầu của xãhội trong từng giaiđoạn phát triển.Phát triển toàn diệnnhân cách con người.Chức năng cơ bảnChức năng của nó baogồm cả chức năng củahoạt động dạy học vàhoạt động giáo dục(theo nghĩa hẹp), đượccụ thể hóa thành cácnhiệm vụ:Giáo dục trí tuệ, giáodục đạo đức, giáo dụcthẩm mĩ, giáo dục thểchất và giáo dục laođộng hướng nghiệp.Hoạt động dạy họcHoạt động giáo dụcChức năng trội: Chủyếu nhằm thựchiện nhiệm vụ giáo dụctrí tuệ như+ Trau dồi học vấn,truyền thụ và lĩnh hội hệthống tri thức khoa họcphổ thông, cơ bản, hiệnđại, phù hợp với thựctiễn rèn luyện hệ thốngkỹ năng, kỹ năng, kỹxảo nhận thức và thựchành cho người học.+ Tổ chức, hướng dẫnhọc sinh phát triển nănglực và phẩm chất trí tuệ.+Tổ chức, hướng dẫnhọc sinh hình thành,phát triển phẩm chấtnhân cách và phát triểntoàn diện nhân cách.Làm cơ sở để tiến hànhphát triển hoạt độnggiáo dục (theo nghĩahẹp), dạy học phải điđến giáo dục.Chức năng trội: Chủyếu nhằm thực hiệnnhiệm vụ giáo dục đạođức, thẩm mĩ, sứckhỏe, lao động…Có thế mạnh về mặtxúc cảm, thái độ: hìnhthành niềm tin, chuẩnmực, lý tưởng, độngcơ, nguyên tắc hành vi,lối sống.Thực hiện chức năngdựa trên có cơ sở củahoạt động dạy học,thúc đẩy dạy học.Câu 9. Phân tích bản chất, tính hai mặt của hoạt động dạy học. Từ đó rút ra kết luận sưphạmĐịnh nghĩa hoạt động dạy học19 Hoạt động dạy học (theo nghĩa hẹp) là hoạt động kép, là hoạt động phối hợp tương tácvà thống nhất giữa hoạt động chủ đạo chủ đạo của giáo viên và hoạt động tự giác, tíchcực, chủ động của học sinh nhằm thực hiện mục tiêu dạy học.Phân tíchQuan niệm về hoạt động dạy học phản ánh tính hai mặt của hoạt động này: hoạt độngdạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Hai hoạt động này không tách rời nhaumà nằm trong mối quan hệ tương tác với nhau, dạy tốt sẽ dẫn đến học tốt và ngược lại, làmột hoạt động chung hướng tới mục đích hình thành nhân cách con người mới, đáp ứngyêu cầu của thời đại. Trong đó:- Người giáo viên đóng vai trò chủ thể định hướng, tổ chức, hướng dẫn, điều chỉnh hoạtđộng nhân thức, học tập của học sinh đảm bảo cho học sinh thực hiện đầy đủ và có chấtlượng những yêu cầu, nhiệm vụ học tập phù hợp với mục tiêu dạy học cấp học. Giáo viênđóng vai trò hết sức quan trọng để khuyến khích tính ham hiểu biết của người học, rènluyện độc lập khám phá trí tuệ, tăng cường khả năng tổ chức và sử dụng kiến thức giúpngười học đạt được năng lực học suốt đời qua việc tự giáo dục. Để đáp ứng được nhu cầudạy và học, giáo viên cần phải có năng lực của một nhà khoa học chân chính và một nhàsư phạm tâm huyết.- Phối hợp với hoạt động dạy của giáo viên, học sinh vừa là đối tượng của hoạt động dạy,vừa là chủ thể của hoạt động học tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo tự tổ chức hoạt độnghọc tập dưới sự tổ chức sư phạm của giáo viên nhằm nắm vững tri thức, hình thành kỹnăng, kỹ xảo, phát triển năng lực nhân thức, đặc biệ là năng lực tư duy sáng tạo, hìnhthanh cơ sở thế giới quan khoa học và những phẩm chất đạo đức của con người mới.Chính học sinh chứ khơng phải con người nào khác phải tự làm ra sản phẩm giáo dục.Tính chất hành động của họ quyết định tới chất lượng tri thức mà họ tiếp thu.Ở đây chúng ta nhận thấy sự khác nhau giữa quan điểm hoạt động dạy học truyền thốngvà hiên đại. Quan điểm truyền thống nhấn mạnh chức năng điều khiển quá trình nhânthức của người dạy và tính tích cực, chủ động, tự điều khiển của người học. Ngược lạitheo quan điểm hiện đại về hoạt động dạy học, người ta rất coi trọng yếu tố điều khiển sưphạm của giáo viên, ở đây vai trò của giáo viên đã có sự thay đổi, người giáo viên phảibiết gợi mở, hướng dẫn, dạy cho người học cách tìm kiếm và xử lý thơng tin và từ đó vậndụng. Tuy nhiên, muốn được như vậy cần coi trọng môi trường công tác giữa việc dạy vàviệc học và người học phải tự điều khiển q trình nhận thức của mình thơng qua việctích cực, chủ động, tự lực chiếm lĩnh lấy nội dung học tập với sự hỗ trợ của người dạy.Kết luận sư phạm- Giáo viên: chủ động, tích cực trong cơng tác xây dựng, định hướng, điều chỉnh quá trìnhlĩnh hội tri thức của học sinh, giáo viên cần nhân thức mối quan hệ mật thiết với học sinhvà tầm quan trọng của việc tự nhân thức của học sinh để hướng tới hồn thành mục tiêu20 dạy học. Giáo viên còn phải không ngừng nâng cao chuyên môn cả về tri thức khoa họclẫn kỹ năng quản lý, truyền đạt thông tin để cung cấp hệ thống tri thức chuẩn sát và bắtkịp với sự phát triển không ngừng của xã hội. Hạn chế tối đa những tác động tiêu cực đếnviệc nhận thức của học sinh. Không bi quan, chán nản mà phải kiên trì nổ lực, việc dạyhọc phải có kế hoach cụ thể, ro ràng, hồn thành mục tiêu truyền đạt kiến thức cơ bản màbộ quy định cũng như mục tiêu kiến thức mà bản thân mỗi giáo viên đặt ra.+ Tri thức cũng như cách thức truyền đạt phải mang tính vừa sức chung, vừa sức riêng,chú ý quan sát những học sinh yếu kém để giúp đỡ các em học tập tốt hơn cũng như giúpđỡ các em khá giỏi phát triển năng lực của mình hơn.- Học sinh: khơng ngừng phối hợp với thầy cơ và trải nghiệm thực tiễn để hình thành hệthống tri thức có chọn lọc cho riêng mình, cần tạo hứng thú học tập, duy trì hoạt động họclâu dài, thậm chí trong suốt cuộc đời. Mỗi học sinh phải biết tích cực, chủ động lĩnh hộitri thức, khơng lười biếng, chủ quan, không tự cao cũng như tự ti về bản thân. Khôngngừng giúp đỡ các bạn khác cùng tiến bộ, xây dựng tinh thần đoàn kết trong học tập, tạolập các nhóm để việc học tập được diễn ra tốt hơn.Bên cạnh đó:- Nhà trường: chủ động tạo điều kiện, môi trường cho giáo viên tổ chức hoạt động dạyhọc đạt được mục tiêu đề ra.- Gia đình và xã hội không ngừng phối hợp với nhà trường, giáo viên để giúp đỡ học sinhlĩnh hội tri thức khoa học. Phụ huynh học sinh cần kèm cặp, nhắc nhở các em chuẩn bịbài vở tốt trước khi đến lớp, nhắc nhở các em tích cực tham gia các hoạt động trên lớp,trong nhà trường do giáo viên tổ chức như xây dựng bài, tham gia các họat động ngoạikhóa học tập… Xã hội cần quan tâm và hạn chế những tác động tiêu cực, những tri thứclệch lạc, xây dựng các thư viện, các buổi giao lưu tri thức miễn phí, hấp dẫn dành cho họcsinh, tạo ra các trang mạng bổ ích phụ trợ cho việc học tập, các cuộc thi dành cho họcsinh giỏi như Toán, tiếng Anh trên máy tính…Câu 10. Phân tích tính hai mặt của hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp). Từ đó rút rakết luận sư phạm cần thiết cho cơng tác giáo dục học sinh phổ thông.Định nghĩa hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp)Hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) là hoạt động phối hợp, thống nhất hoạt động chủđạo của nhà giáo dục và họat động tự giác, tích cực, chủ động tự giáo dục của người đượcgiáo dục nhằm hình thành và phát triển những phẩm chất nhân cách phù hợp với yêu cầuxã hội.Phân tích21 + Trong q trình giáo dục, nhà giáo dục đóng vai trò chủ đạo, có nghĩa là địnhhhướng, tổ chức, hướng dẫn, điều khiển quá trình hình thành nhân cách của người đượcgiáo dục, theo định hướng của mục đích và nhiệm vụ giáo dục. Nhà giáo dục tác động lênhọc sinh một cách có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp và phương tiện phù hợp.Qua đó kích thích và làm phát triển ở học sinh tính tự giác, tích cực, tự giáo dục. Thể hiệncụ thể thơng qua việc:• Xác định mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục, đề ra các yêu cầu giáo dục.• Lựa chọn các loại hoạt động và giao lưu phù hợp• Tổ chức thường xuyên khoa học, hợp lý các hoạt động và giao lưu• Khơi dậy, kích thích tính tích cực, tự giáo dục của đối tượng• Giáo dục của nhà trường đóng vai trò chủ đạo phối hợp với các lực lượng giáo dục• Xây dựng mơi trường giáo dục• Thường xun kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh hoạt động giáo dục.+ Trong quá trình giáo dục, người được giáo dục tồn tại một mặt với tư cách là đốitượng chịu sự tác động có định hướng của nhà giáo dục song mặt khác lại tồn tại với tưcách là chủ thể tự giáo dục, có nghĩa là họ tự tổ chức, tự điều khiển quá trình hình thànhnhân cách của mình. Họ tiếp nhận những tác động một cách có chọn lọc, có khả năng tựvận động đi lên, tự chuyển hóa những yêu cầu chuẩn mực thành nhu cầu, mong muốnphát triển chính bản thân.+ Như vậy, trong q trình giáo dục diễn ra sự tác động qua lại tích cực giữa nhàgiáo dục và người được giáo dục, trong đó tính tích cực, chủ động của học sinh là rấtquan trọng. Nếu khơng có sự tác động qua lại này thì sẽ khơng có bản thân q trình giáodục theo đúng nghĩa của nó. Nói cách khác, trong quá trình giáo dục diễn ra sự tác độngqua lại tích cực và sự thống nhất biện chứng giữa giáo dục và tự giáo dục.Kết luận sư phạm- Nhà trường: chủ đạo, thống nhất các lực lượng giáo dục.- Nhà giáo dục: cần hạn chế những tác động tiêu cực, kiên trì nhẫn nại, tác động liên tục.Ngồi ra nhà giáo dục khơng nên bi quan, nóng vội, chán nản, bng lỏng, bi quan sớm.22

Video liên quan

Chủ đề