Giáo án ôn tập cuối năm Hình học 7 theo 5512

Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Zalo 0388202311 hoặc Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Để tải trọn bộ chỉ với 50k hoặc 250K để tải không giới hạn kho tài liệu trên web và drive, vui lòng liên hệ Liên hệ CLB_HSG_Hà Nội.Giáo án Toán 7 CV 5512 năm học 2021 2022. Trong bài viết này xin giới thiệu Giáo án Toán 7 CV 5512 năm học 2021 2022. Giáo án Toán 7 CV 5512 năm học 2021 2022 là tài liệu tốt giúp các thầy cô tham khảo trong quá trình dạy Toán 7. Hãy tải ngay Giáo án Toán 7 CV 5512 năm học 2021 2022. Giaoanxanh nơi luôn cập nhật các kiến thức mới nhất. Chúc các bạn thành công!!. Xem trọn bộ Giáo án Toán 7 CV 5512 năm học 2021 2022

Trường:

Tổ: Khoa học tự nhiên

Họ và tên giáo viên:

Chương III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC

CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC

Ngày soạn:

Ngày giảng:

§1. QUAN GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC

Thời gian thực hiện: 2 tiết

I.

Mục tiêu

1. Về kiến thức

- HS thuộc nội dung hai định lí, biết cách chứng minh của định lí1, so sánh được các

góc hoặc các cạnh trong một tam giác khi biết các yếu tố đối diện..

2. Về năng lực

- Vẽ hình theo yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.

- Diễn đạt 1 định lí thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận.

- HS vận dụng hai định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện vào so sánh các góc,

các cạnh trong một cách thành thạo.

3. Về phẩm chất

- Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toán hình học.

II.

Thiết bị dạy học và học liệu

- Sách giáo khoa, sách bài tập, máy tính, màn hình tivi.

- Compa, thước thẳng, ê ke, thước đo độ, tam giác bằng giấy

III.Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Nhiệm vụ học tập

a) Mục tiêu: Kích thích HS suy nghĩ về cách so sánh các cạnh của một tam giác bằng

thước đo độ

b) Nội dung: Vẽ hình, đo góc, so sánh các cạnh của tam giác.

c) Sản phẩm: Hình vẽ và dự đoán câu trả lời

d) Tổ chức thực hiện

- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh vẽ hình và thực hiện so sánh các cạnh

của tam giác

- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh vẽ hình, thực hiện so sánh các cạnh của tam giác. Đại

diện 1 HS lên bảng vẽ hình.

- HS nhận xét và đưa ra ý kiến khác.

- GV kết luận.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

* Hoạt động 2.1: Góc đối diện với cạnh lớn hơn

a) Mục tiêu: HS nêu được định lí về góc đối diện với cạnh lớn hơn

b) Nội dung: Tìm hiểu định lí về góc đối diện với cạnh lớn hơn

c) Sản phẩm: Định lí 1

d) Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG

GV: Ta đã biết trong tam giác ABC,

AB = AC

C

B

ˆ

ˆ

.

1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn:

?1

Để tải trọn bộ chỉ với 50k, vui lòng liên hệ qua Zalo 0898666919 hoặc Fb: Hương Trần

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

69 Ôn tập cuối năm

BÀI TẬP

I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

– Nhằm cũng cố và khắc sâu kiến thức:

Giáo án ôn tập cuối năm Hình học 7 theo 5512

Ấn f5 hoặc tải lại trang nếu không click được

Giáo án ôn tập cuối năm Hình học 7 theo 5512

Ấn f5 hoặc tải lại trang nếu không click được

+ ĐĐ của thực vật hạt kín, những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.

+ Thực vật có vai trò quan trọng trong việc giữ cân bằng lượng khí oxi và cacbonic trong không khí, vai trò của thực vật, động vật đối với con người.

+ Thế nào là động vật qúy hiếm.

     2. Năng lực

                                Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

N¨ng lùc chung  N¨ng lùc chuyªn biÖt

– Năng lực phát hiện vấn đề

– Năng lực giao tiếp

– Năng lực hợp tác

– Năng lực tự học

– N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT    – Năng lực kiến thức sinh học

– Năng lực thực nghiệm

– Năng lực nghiên cứu khoa học

3. Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên:

– Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.

2. Học sinh

– Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh

2. Kiểm tra bài cũ:

– Địa y có cấu tạo, hình dạng như thế nào? Chúng sống ở đâu?

– Vai trò của Địa y?

      3.   Bài mới :                                                  BÀI TẬP

* Khám phá:  Để giúp khắc sâu kiến thức, giải quyết các vấn đề còn vướng mắc. Hôm nay ta sẽ tiến hành tiết bài tập.

* Kết nối:

Hoạt động của GV            Hoạt động của HS             Nội dung

– Gv đặt câu hỏi.

+ Câu 1. Cần phải thiết kế TN ntn để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống?

+ C2: Theo các bạn, những hạt rơi chậm thường được gió mang đi xa hơn  điều đó đúng hay sai?

+ C3: 1 HS nói rằng: Hạt lạc gồm: Vỏ, phôi, chất dd dự trữ: theo bạn đúng không? Vì sao?

+ C4: Vì sao phải trồng cây gây rừng?

– C5: Vì sao nói “Rừng là lá phổi xanh” ?

– C6: TV có vai trò ntn đối với Đv?

– C7: Kể tên những TV hạt kín có giá trị kinh tế?

– C8: Hút thuốc lá có hại ntn?

– C9: Thái độ bản thân đối với những tệ nạn ma tuý? Hành động cụ thể?

– C10: Thế nào là những TV quý?

– C11: Cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng của TV?

– C12: Con người sử dụng TV để phục vụ đời sống ntn?

+ Câu 1: Làm nhiều cốc TN với đk bên ngoài giống nhau (nhiệt độ, nước, kk), chỉ khác chất lượng hạt giống.

+ C2: Những hạt có trọng lượng nhẹ sẽ rơi chậm, và được gió thổi đi xa hơn những hạt có trọng lượng ngược lại  điều đó đúng.

+ C3: Hạt lạc giống hạt đậu (đen, xanh) chỉ gồm 2 bộ phận: Vỏ và phôi. Vì chất dinh dưỡng dự trữ chức trong 2 lá mầm của phôi  chưa đúng.

+ C4: Rừng điều hoà lượng khí oxi và cacbonic, giảm ô nhiểm.

      Chống lũ lụt, hạn hán, xói mòn.

      Cung cấp nơi ở, làm thức ăn cho động vật, con người, làm nguyên vật liệu.

– C5: Điều hoà khí, cung cấp khí oxi cần thiết của sự sống.

       Rừng hấp thu khí cacbonic, giảm ô nhiểm môi trường.

– C6: TV cung cấp oxi, thức ăn cho Đv. Cung cấp nơi ở, sinh sản cho Đv.

– C7: Cây xoài, măng cụt, cam …

– C8: Có hại cho bản thân, cho người khác: Tổn hại kinh tế, ung thư phổi, vướng tệ nạn XH.

– C9: Không thử, không sử dụng.

         Tham gia tuyên truyền, phòng chống ma tuý.

          Tố giác những người buôn bán ma tuý.

– C10: Là Tv có giá trị cuộc sống, có xu hướng ngày càng cạn kiệt do khai thác quá mức.

– C11:

  Tuyên truyền về vai trò của đa dạng TV.

  Ngăn chặn  phá rừng.

  Hạn chế sự khai thác quá mức cài loài TV quý.

  Xây dựng các khu bảo tồn sinh quyển.

– C12: Thực vật có vai trò đặc biệt đối với đời sống con người. Đặc biệt là  TV hạt kín có giá trị kinh tế cao, cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu, nguyện vật liệu…

     Con người sử dụng tất cả các bộ phận của TV tuỳ thuộc vào tính chất sử dụng.              

– Bài.  Hạt và các bộ phận của hạt. Những đk cần cho hạt nảy mầm.

– Bài: Phát tán của quả và hạt.

– Bài TV góp phần điều hoà khí hậu.

– Bài vai trò cảu TV đối với Đv và đời sống con người.

– Bài bảo vệ sự đa dạng của Tv.

– Bài vai trò của TV đối với ĐV và đời sống con người.

* Thực hành – luyện tập:

Trả lời các câu hỏi  củng cố kiến thức.

* Vận dụng.

      Phòng tránh các tệ nạn ma tuý. Phát huy việc tuyên truyền, bảo vệ, trồng cây gây rừng.

– Vận dụng kiến thức ứng dụng thực tế, phân biệt được đâu là địa y, những tác dụng của nó trong đời sống.

4. Dặn dò:

–              Học bài.

–              Ôn tập các chương: VIII; IX; X. Chuẩn bị kiểm tra HK II.

Giáo án học kì 2 Toán 7 năm 2021 - 2022

Mời các bạn tham khảo Giáo án học kì 2 Toán 7 theo Công văn 5512 do VnDoc sưu tầm và đăng tải. Đây là bộ giáo án học kì 2 môn Toán lớp 7, được biên soạn theo phân phối chương trình Toán 7, theo định hướng phát triên năng lực học sinh. Đây là tài liệu hữu ích cho thầy cô lên kế hoạch bài giảng phù hợp theo Công văn mới của Bộ GD&ĐT. Sau đây mời thầy cô tham khảo tải về chi tiết.

PHẦN I: ĐẠI SỐ

Chương III: THỐNG KÊ

Tiết 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ - TẦN SỐ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

2. Năng lực

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2.SGK, thước thẳng.

HS:đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

Dẫn dắt: Để làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về khoa học thống kê.

a) Mục đích:Hiểu sơ lược về khoa học thống kê.

b) Nội dung:GV giới thiệu về khoa học thống kê và ứng dụng của nó trong đời sống xã hội

c) Sản phẩm: HS nắm được những thông tin cơ bản về khoa học thống kê

d) Tổ chức thực hiện

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu

a) Mục đích:Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

b) Nội dung:Hs lập bảng điều tra số con trong mỗi gia đình trong tổ dân phố của mình đang sinh sống.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Gv treo bảng 1 lên bảng.

- Giới thiệu cách lập bảng.

- HS làm bài tập?1.

- Gv treo bảng 2 lên bảng.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS hoạt động cá nhân, quan sát bảng

+ GV: quan sát và giúp đỡ học sinh

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS lên bảng làm

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV chính xác hóa

I. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu:

Khi điều tra về một vấn đề nào đó người ta thường lập thành một bảng (như bảng 1n) và việc làm như vậy được gọi là thu thập số liệu, và bảng đó gọi là bảng số liệu điều tra ban đầu.

VD: xem bảng 1, bảng 2 trong SGK.

Hoạt động 3: Dấu hiệu

a) Mục đích:HS biết thế nào là dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Gv giới thiệu thế nào là dấu hiệu?

Chiếu bảng 1, đặt câu hỏi, HS làm việc cá nhân.

Gv giới thiệu dãy giá trị của dấu hiệu.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Dầu hiệu ở bảng 1 là gì?

Dấu hiệu ở bảng 2 là gì?

Gv giới thiệu thế nào là đơn vị điều tra.

Mỗi lớp trong bảng 1 là một đơn vị điều tra.

Mỗi địa phương trong bảng 2 là một đơn vị điều tra.

Số các đơn vị điều tra được ký hiệu là N.

Gv giới thiệu giá trị của dấu hiệu.

Tìm giá trị của dấu hiệu mang số thứ tự là 12 trong bảng 1?

HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao

+ HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập

+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

II/ Dấu hiệu:

1/ Dấu hiệu, đơn vị điều tra:

a/ Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu.

KH: X, Y..

VD: Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cõy trồng được của mỗi lớp.

b/ Mỗi lớp, mỗi người- được điều tra gọi là một đơn vị điều tra.

Tổng số các đơn vị điều tra được ký hiệu là N.

VD: ở bảng 1 có 20 đơn vị điều tra, vậy N = 20.

2/ Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu: ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu.

Giá trị của dấu hiệu ký hiệu là x.

VD: Trong bảng 1, ứng với lớp 6D là giá trị 30.

Các giá trị ở cột thứ ba của bảng 1 gọi là dãy giá trị của dấu hiệu.

Hoạt động 4: Tần số của mỗi giá trị

a) Mục đích: Biết được khái niệm tần số, ký hiệu tần số.

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Nắm được khái niệm tần số mỗi giá trị

....................................

Giáo án vẫn còn dài. Mời thầy cô tải về để xem toàn bộ Giáo án Toán 7 học kì 2 theo công văn 5512.

Hy vọng thông qua bộ giáo án học kì 2 Toán 7 theo CV 5512 mà VnDoc đã đăng tải ở trên, các thầy cô sẽ dễ dàng hơn trong việc biên soạn bộ giáo án theo yêu cầu mới của Bộ GD&ĐT. Tài liệu được biên soạn chi tiết rõ ràng giúp các thầy cô truyền tải kiến thức tới các em một cách dễ hiểu hơn.

Ngoài tài liệu trên, mời các bạn tham khảo thêm tài liệu các môn: Toán lớp 7, Vật Lý lớp 7... và các Đề thi học kì 1 lớp 7, Đề thi học kì 2 lớp 7... được cập nhật liên tục trên VnDoc.com.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 7. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.