Giám đốc pháp chế là gì

Lưu ý cần thiết từ Hệ thống

Tất cả các CV khi nộp qua TopCV đều được thông báo qua email và được Nhà tuyển dụng xem trực tiếp trên hệ thống. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian, Nhà tuyển dụng thường chỉ liên hệ với các ứng viên được lựa chọn vào vòng sau, mong các bạn thông cảm. Nếu bạn nhận lời phỏng vấn, vì lợi ích lâu dài của bạn, vui lòng tham dự đầy đủ để tránh bị Nhà tuyển dụng đưa vào danh sách ứng viên không tích cực trong cộng đồng nhân sự.

Ứng viên khi tham gia phỏng vấn tuyệt đối KHÔNG NỘP BẤT KỲ KHOẢN PHÍ NÀO hoặc nên từ chối tiếp tục phỏng vấn, nếu thông tin tuyển dụng không đúng, địa chỉ công ty không rõ ràng hoặc có dấu hiệu lừa đảo & thông báo cho TopCV để TopCV hỗ trợ xử lý. Tuy nhiên TopCV sẽ không chịu bất cứ trách nhiệm nào với các quyết định do bạn đưa ra.

Bạn nên làm gì

Nhắn tin ngay với nhà tuyển dụng để có thêm cơ hội giới thiệu bản thân, theo dõi tình trạng hồ sơ của mình cũng như nhận lịch phỏng vấn.

Quay lại danh sách công việc đã ứng tuyển để kết nối với các doanh nghiệp khác.

Dưới đây là bản mô tả công việc mẫu vị trí  Trưởng phòng Pháp chế mà app tìm việc JobsGO tổng hợp và đưa ra. Dựa vào bản mô tả mẫu này, bạn hoàn toàn có thể điều chỉnh để tạo ra bản JD Trưởng phòng Pháp chế  phù hợp nhất với nhu cầu của công ty. Sau khi hoàn thành, hãy đăng tin trên hệ thống website tuyển dụng JobsGO để trải nghiệm hệ thống tuyển dụng thông minh nhé!

Trưởng phòng pháp chế có nhiệm vụ giám sát tất cả các hoạt động pháp lý của Công ty. Họ đảm bảo rằng tất cả các hoạt động của Công ty đều thực hiện theo đúng pháp luật liên quan, nội quy, quy định và điều lệ Công ty.

2. Mô tả công việc

  • Tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ sung điều lệ, ban hành nội quy, quy chế của Công ty. Tham gia thẩm định tính pháp lý của các văn bản do Ban giám đốc ban hành.
  • Soạn thảo, xem xét và thẩm định tính hợp pháp, pháp lý của các văn bản, hợp đồng,… ký kết của Công ty, tham gia thương lượng đàm phán với đối tác.
  • Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện pháp luật, điều lệ, nội quy, quy chế của Công ty. Đảm bảo rằng tất cả các hoạt động của Công ty đều thực hiện theo đúng pháp luật liên quan.
  • Tham gia cố vấn, hỗ trợ về pháp luật cho Ban giám đốc.
  • Quản lý, đào tạo, huấn luyện các cấp nhân viên trong phòng.
  • Trực tiếp làm việc với các cơ quan pháp luật và giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến pháp luật.
  • Thay mặt Công ty để tiến hành các thủ tục pháp lý trong quá trình khiếu nại, tranh chấp và các tố tụng pháp lý có liên quan.
  • Cập nhật kịp thời và chính xác các văn bản Pháp luật, chính sách liên quan đến tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
  • Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo quy định và đột xuất theo yêu cầu.

3. Yêu cầu công việc

  • Tốt nghiệp Đại học trở lên chuyên ngành Luật, ưu tiên ứng viên có chứng chỉ hành nghề Luật sư.
  • Có kiến thức và kinh nghiệm về các hoạt động của pháp chế của doanh nghiệp.
  • Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình và kỹ năng đàm phán.
  • Kỹ năng giải quyết vấn đề tốt.
  • Chủ động/ chịu được áp lực công việc.
  • Khả năng thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin, trung thực, tỉ mỉ.

4. Quyền lợi được hưởng

  • Lương thưởng và chế độ đãi ngộ tương xứng với kinh nghiệm, năng lực chuyên môn và hiệu quả công việc
  • Được đóng BHXH, BHYT, BH thất nghiệp theo quy định của nhà nước.
  • Làm việc trong một môi trường chuyên nghiệp, thân thiện. Có nhiều cơ hội thăng tiến trong công việc, được đào tạo các kỹ năng mềm khác.
  • Được hưởng các quyền lợi khác theo chính sách của Công ty

5. Mức lương vị trí Trưởng phòng Pháp chế

Ở trên thị trường, mức lương cho  vị trí Trưởng phòng Pháp chế trung bình khoảng  22 triệu đồng. Khoảng lương phổ biến rơi vào khoảng 20-25 triệu đồng.

Một bản mô tả công việc chất lượng và hiệu quả sẽ đem về nhiều ứng viên chất lượng hơn. Đăng tuyển ngay trên hệ thống tuyển dụng JobsGO để được tư vấn tối ưu jd cùng nhiều quyền lợi khác!

Nhà tuyển dụng: Đăng tin tuyển dụng nhanh chóng, tiếp cận ứng viên mọi nơi!

Người tìm việc: Tuyển Trưởng phòng Pháp chế

Bạn muốn tìm hiểu, công tác pháp chế là gì? Vai trò của người làm pháp chế trong doanh nghiệp như thế nào? Nội dung bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ phân tích cụ thể để bạn nắm bắt chính xác nội dung thông tin này!

Công tác pháp chế là gì?

Để hiểu được công tác pháp chế là gì? Bạn cần biết pháp chế là chế độ quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý đời sống xã hội theo pháp luật và bằng pháp luật. 

Công tác pháp chế là điều mà mọi doanh nghiệp cần tuân thủ, thực thi

Công tác pháp chế được hiểu là hoạt động của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, cá nhân trong xã hội thực hiện một hoặc nhiều công việc cụ thể nhằm thực thi pháp luật, đưa pháp luật đi vào cuộc sống. Công tác pháp chế có vị trí, vai trò, chức năng vô cùng quan trọng trong việc lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý nhà nước, quản lý xã hội bằng pháp luật.

Vai trò của nhân viên pháp chế trong doanh nghiệp 

Theo đánh giá, vai trò của cán bộ pháp chế trong doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Dưới đây là những vai trò chủ chốt, bạn có thể tham khảo:

Xây dựng, tạo ra các pháp chế cho nội bộ doanh nghiệp

Người làm công tác pháp chế doanh nghiệp là những người có chức năng xây dựng các Quy chế quản lý nội bộ trong Doanh nghiệp. Chức năng này, bao gồm việc trực tiếp soạn thảo xây dựng các văn bản, quy chế nội bộ. Đồng thời, còn là việc tham gia đóng góp ý kiến, thẩm định ở góc độ pháp lý các văn bản, trong trường hợp Chủ sở hữu công ty, Lãnh đạo công ty đã xây dựng dự thảo và giao Bộ phận pháp chế đóng góp ý kiến.

Cán bộ công tác pháp chế là người chịu trách nhiệm xây dựng pháp chế cho doanh nghiệp

Các văn bản pháp lý nội bộ của Doanh nghiệp có thể gồm: Điều lệ, Quy chế, Nội quy lao động, Thỏa ước lao động tập thể, Hợp đồng lao động, Các Quyết định, Thông báo, Biên bản họp của Lãnh đạo công ty và các phòng ban trong công ty,…

Điều tiết, kiểm soát hoạt động pháp chế trong doanh nghiệp

Ngoài vai trò xây dựng nội dung pháp chế, cán bộ pháp chế còn có vai trò trong các công việc khác như:

  • Giám sát, kiểm soát các hoạt  động của những bộ phận trong Doanh nghiệp hoạt động tuân thủ các Quy định, Quy chế nội bộ của Doanh nghiệp.
  • Tư vấn, giúp Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp trong việc kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
  • Đề xuất ý kiến về pháp lý và thẩm định dự thảo các hợp đồng do các bộ phận khác của doanh nghiệp soạn thảo. Trước khi trình Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp; tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng.
  • Hỗ trợ Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp góp ý đối với dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan, tổ chức gửi xin ý kiến; tổng kết, đánh giá pháp luật liên quan đến lĩnh vực sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
  • Thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật, điều lệ, nội quy, quy chế của doanh nghiệp cho người lao động.
  • Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện pháp luật, điều lệ, nội quy, quy chế của doanh nghiệp. Tiến hành tổng kết, đánh giá thực trạng hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật của người lao động trong doanh nghiệp.
  • Tư vấn pháp luật đối với các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
  • Đánh giá rủi ro môi trường đầu tư, kinh doanh đối với các dự án đầu tư của doanh nghiệp ra nước ngoài. Đưa ra ý kiến về mặt pháp lý đối với các quyết định của tổ chức, quản lý của doanh nghiệp.
  • Hỗ trợ cho Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp tham gia giải quyết tranh chấp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp và của người lao động.
  • Tham gia tố tụng hoặc tham mưu với tư cách người đại diện theo ủy quyền của Chủ tịch công ty Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp.

Thực hiện phổ biến điều lệ, nội quy, quy chế của doanh nghiệp cho người lao động

Trên đây, chúng tôi vừa chia sẻ đến bạn thông tin về khái niệm công tác pháp chế là gì? Cùng vai trò của nhân viên pháp chế trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, tùy từng quy mô doanh nghiệp khác nhau, mà công tác pháp chế cũng sẽ thay đổi. 

Nếu đã hiểu rõ về công tác pháp chế, bạn đừng quên truy cập Giải pháp Tinh Hoa. Hoặc liên hệ đến Hotline: 0919.397.169 (Ms.Nhã), 0919.039.665 (Ms.Như) để được tư vấn các giải pháp quản lý nhân sự bằng công nghệ hiệu quả nhất hiện nay!

Video liên quan

Chủ đề