Giải vở bài tập lịch sử 7 bài 3

Quan sát hình 3 và bằng hiểu biết của bản thân, hãy giới thiệu về bức họa Nàng Mô-na Li-sa theo gợi ý sau:

- Nguồn gốc, bối cảnh ra đời, chất liệu, nhân vật của bức họa:

- Cảm nhận của em về bức họa

Trả lời:

- Nguồn gốc, bối cảnh ra đời, chất liệu, nhân vật của bức họa:

+ Bức họa Nàng Mô-na-li-sa được Lê-ô-na đờ Vanh-xi vẽ vào đầu thế kỉ XVI

+ Đây là bức chân dung về một phụ nữ người I-ta-li-a.

+ Tranh được vẽ bằng chất liệu sơn dầu trên một tấm gỗ dương.

- Cảm nhận của em về bức họa:

+ Bức tranh Nàng Mô-na-li-sa được nhìn ở các mọi góc độ và độ sáng tối khác nhau, thì sẽ mang nét bí ẩn khác nhau. Nhưng, dù ở góc độ nào thì đôi mắt của nàng Mô-na-li-sa dường như vẫn đang giao tiếp với người nhìn.

+ Bức tranh tĩnh lặng như tờ, nhưng đối diện với khán giả chính gương mặt đã biểu hiện tất cả những nội tâm. Người xem cảm nghĩ như bị nàng Mô-na-li-sa trong tranh nhìn thấu hết tâm can của mình. Có thể nói bức tranh này vô cùng có thần, nhân vật trong tranh như có linh hồn trú ẩn.

Câu 4 trang 11 Vở bài tập Lịch sử 7: Nối ô ở cột A với các ô ở cột B sao cho đúng với ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hoá Phục hưng.

  1. Trong phong trào Cải cách tôn giáo ở châu Âu đã xuất hiện hai người tiêu biểu, đó là M. Lu-thơ và Can-vanh. Em hãy nêu những nội dung chính về cải cách của hai ông theo bảng sau:

Nội dung cải cách của Lu-thơ

Nội dung cải cách của Can-vanh

  1. Nêu ý nghĩa của phong trào Cải cách tôn giáo?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại mục 2: Phong trào Cải cách tôn giáo, suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

a)

Nội dung cải cách của Lu-thơ

Nội dung cải cách của Can-vanh

- Lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng.

- Chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội.

- Đòi bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái.

- Đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ.

- Sáng lập đạo Tin Lành, nhân dân đông đảo ủng hộ và tin theo

  1. Ý nghĩa của phong trào Cải cách tôn giáo:

- Góp phần giải phóng tư tưởng, tình cảm của con người khỏi sự nô dịch của thần học.

- Tạo ra những tiền đề văn hóa, tư tưởng và tôn giáo quan trọng giúp giai cấp tư sản định hình nền văn hóa và tôn giáo mới của riêng mình.

- Là đòn tấn công mạnh mẽ đầu tiên của giai cấp tư sản vào trật tự phong kiến, làm cơ sở cho các cuộc đấu tranh về chính trị.

Giải bài tập SBT Lịch sử lớp 7 bài 3

Giải bài tập SBT Lịch sử lớp 7 bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại Châu Âu là tài liệu học tốt môn Lịch sử lớp 7 hay được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải, giúp các bạn giải các câu hỏi trong vở bài tập Lịch sử 7 theo chương trình. Mời các bạn cùng tham khảo.

Bài tập 1 trang 9 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng

1. Quê hương của phong trào Văn hoá Phục hưng là

  1. Anh. B. Pháp. C. Ý. D. Hi Lạp.

2. Các nhà Văn hoá Phục hưng tiêu biểu là

  1. Ra-bơ-le, Đê-các-tơ, Lê-ô-na đơ Vanh-xi.
  1. Hô-me, Ta-lét, Pi-ta-go.
  1. Khổng Tử, Mạnh Tử.
  1. Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê.

3. Những nước đi đầu trong phong trào Cải cách tôn giáo là

  1. Đức, Thuỵ Sĩ.
  1. Anh, Pháp,
  1. Bỉ, Hà Lan.
  1. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.

4. Người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo là

  1. Lu-thơ. B. Can-vanh. C. Sếch-xpia. D. Cô-péc-ních.

5. Kết quả của Cải cách tôn giáo là

  1. thủ tiêu được tôn giáo Cũ
  1. Ki-tô giáo bị chia làm hai phái: Cựu giáo và Tân giáo (tôn giáo cải cách)
  1. hình thành một tôn giáo hoàn toàn mới.
  1. chế độ phong kiến bị lật đổ

Trả lời

1. C 2. A 3. A 4. A 5. B

Bài tập 2 trang 10 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô □ trước các câu sau.

□ 1. Thời trung đại, Ki-tô giáo là hệ tư tưởng thống trị trong xã hội, thần thánh là các nhân vật trung tâm, kinh thánh nhà thờ là chân lí, giá trị của con người và quyền con người bị hạ xuống mức thấp nhất.

□ 2. Thời hậu kì trung đại, giai cấp tư sản hình thành, có thế lực lớn về kinh tế và chính trị. Họ muốn xây dựng nền văn hoá mới và thực hiện cải cách Ki-tô giáo cho phù hợp với giai cấp tư sản.

□ 3. Nội dung của phong trào Văn hoá Phục hưng là phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao giá trị con người.

□ 4. Lu-thơ là một tu sĩ người Thuỵ Sĩ, còn Can-vanh là một mục sư người Đức.

□ 5. Cuộc Cải cách tôn giáo đã tá c động trực tiếp, làm bùng Ịên cuộc "Chiến tranh nông dân Đức"

Trả lời

Đúng: 1, 3, 5

Sai; 2, 4

Bài tập 4 trang 11 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hoá Phục hưng là gì? Em hiểu thế nào về phong trào Văn hoá Phục hưng?

Chủ đề