Giải chi tiết đề thi đại học vật lý 2013

23/09/2016 09:04 SA | 2884

[Sửa bài viết] [Thêm bài viết]

Giải đề đại học lý 2013 đang là chủ đề được rất nhiều người tìm kiếm. Vậy nên hôm nay Điểm Tốt xin mang đến các bạn chủ đề Giải đề đại học lý 2013 | Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học môn Vật lý khối A, A1 năm 2014 – Mã đề 319 thông qua video và khóa học dưới đây:

Mua khóa học này trên Unica: Mua Ngay

Mua khóa học này trên Kyna: Mua Ngay

Chuẩn bị bước vào kì thi THPT Quốc Gia 2015, rất nhiều bạn còn bỡ ngỡ với cấu trúc đề thi đại học, Tuyensinh247 giới thiệu với các bạn video hướng dẫn giải …

Tag: Giải đề đại học lý 2013, [vid_tags]

Cảm ơn các bạn đã theo dõi chủ đề Giải đề đại học lý 2013 | Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học môn Vật lý khối A, A1 năm 2014 – Mã đề 319. Điểm Tốt hy vọng đã giúp được bạn giải đáp được vấn đề, mọi thắc mắc hay comment xuống phía dưới.

Xem thêm: //diemtot.net/category/khoa-hoc

Page 2

Kim loại kiềm là một trong những nhóm kim loại quan trọng bậc nhất và nhiều kiến thức hay nhất trong chương trình hoá học THPT. Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ tổng hợp kiến thức lý thuyết và bài tập về nhóm kim loại này.

Vị trí và cấu hình electron của kim loại kiềm

Kim loại kiềm là tập hợp những kim loại thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn hoá học, bao gồm 6 nguyên tố là liti (Li), kali (K), natri (Na), rubiđi (Rb), xesi (Cs) và franxi (Fr). Trong đó, franxi là nguyên tố phóng xạ và không có đồng vị bền. Chúng ta sẽ không tìm hiểu về franxi trong bài viết này.

Cấu hình electron nguyên tử của các kim loại kiềm lần lượt như sau:

  • Li: [He] 2s1
  • Na: [Ne] 3s1
  • K: [Ar]4s1
  • Rb: [Kr] 5s1 
  • Cs: [Xe] 6s1

Tính chất vật lý của kim loại kiềm

Tính chất vật lý của kim loại kiềm (Nguồn: Internet)

Các kim loại kiềm có một số tính chất vật lý chung như sau:

  • Màu trắng bạc, ánh kim
  • Khả năng dẫn điện tốt
  • Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, giảm dần từ Li đến Fr
  • Khối lượng riêng nhỏ
  • Độ cứng tương đối thấp do các kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối rỗng, trong tinh thể các nguyên tử và ion liên kết với nhau bằng liên kết kim loại yếu nên rất dễ bị bẻ gãy

Tính chất hóa học của kim loại kiềm

Do có năng lượng ion hoá nhỏ (tính oxi hoá yếu) nên các kim loại kiềm có tính khử rất mạnh. Tính khử của nhóm kim loại này tăng dần theo chiều từ liti đến xesi.

M → M+ + e

Các kim loại kiềm có số oxi hoá là +1 trong các hợp chất.

Kim loại kiềm tác dụng với nước

Ở nhiệt độ thường, kim loại kiềm có khả năng khử nước dễ dàng và giải phóng khí hidro.

Ví dụ:

2K + 2H2O → 2KOH + H2↑

Vì vậy, khi bảo quản các kim loại kiềm người ta sẽ thường ngâm chúng trong dầu hoả.

Tác dụng với phi kim

Khi tác dụng với phi kim, các kim loại kiềm sẽ khử các nguyên tử phi kim thành ion âm.

Ví dụ:

2K + Cl2 → 2KCl

Li + O2 → Li2O

Na + O2 → Na2O

Tác dụng với axit

Kim loại kiềm có khả năng khử mạnh ion H+ trong dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng tạo thành khí hidro theo phương trình phản ứng chung như sau:

2M + H2O → 2MOH + H2↑

Ví dụ:

2K + 2HCl → 2KCl + H2↑

K + H2SO4 → K2SO4 + H2↑

Chú ý: Tất cả các kim loại kiềm đều gây ra hiện tượng nổ khi tiếp xúc với axit. Do đó, người làm thí nghiệm cần cẩn thận để đảm bảo an toàn.

Phương pháp điều chế và ứng dụng của kim loại kiềm

Phương pháp điều chế

Để điều chế kim loại kiềm, ta có các cách sau:

  • Điều chế từ hợp chất: Ta tiến hành khử các ion của chúng theo phương trình tổng quát: M+ + e → M
  • Phương pháp điện phân nóng chảy: Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong điều chế kim loại kiềm do ion của kim loại rất khó bị khử, đặc biệt là điện phân muối halogenua của kim loại kiềm nóng chảy.

Ứng dụng

Kim loại kiềm được ứng dụng nhiều trong cuộc sống như sau:

  • Các kim loại này được dùng để chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp (thường được dùng trong các thiết bị báo cháy)
  • Một số các kim loại kiềm như natri hay kali cũng được sử dụng để làm chất trao đổi nhiệt trong một vài lò phản ứng hạt nhân.
  • Kim loại xesi được ứng dụng trong chế tạo tế bào quang điện.

Các hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

Dưới đây là một số các hợp chất quan trọng của kim loại kiềm, ứng dụng nhiều trong thực tế đời sống:

Natri Hidroxit (NaOH)

Natri Hidroxit (NaOH) là chất rắn không màu, dễ hút ẩm, dễ nóng chảy và tan nhiều trong nước. NaOH mang đầy đủ những tính chất của 1 bazơ điển hình khi có thể tác dụng với oxit axit, axit, một số dung dịch muối.

Phương pháp điều chế: Điện phân nóng chảy dung dịch NaCl có màng ngăn

Điện phân nóng chảy dung dịch NaCl có màng ngăn

Natri Hydrocarbonat (NaHCO3)

  • Natri Hydrocarbonat (NaHCO3) là chất rắn ít tan trong nước.
  • NaHCO3 có tính lưỡng tính, dễ bị phân huỷ bởi nhiệt, có thể tác dụng với cả dung dịch axit và dung dịch bazơ.
  • NaHCO3 được ứng dụng nhiều trong y học (điều chế thuốc chữa đau dạ dày), trong ngành thực phẩm, nước giải khát

Natri Cacbonat (Na2CO3)

  • Natri Cacbonat (Na2CO3) là một loại muối dễ tan trong nước, nóng chảy ở nhiệt độ 850oC.
  • Na2CO3 có khả năng tác dụng với các dung dịch axit và một số dung dịch muối.
  • Na2CO3 ứng nhiều trong sản xuất giấy, thuỷ tinh, xà phòng và các chất tẩy rửa.

Bài tập kim loại kiềm và hợp chất SGK hoá 12

Bài 1 trang 111 SGK Hóa 12

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là:

A. ns1.

B. ns2.

C. ns2np1.

D. (n-1)dsxnsy.

Hướng dẫn giải bài tập

Đáp án A.

Bài 2 trang 111 SGK Hóa 12

Cation M+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2s2 2p6. M+ là cation nào sau đây?

A. Ag+.

B. Cu2+.

C. Na+.

D. K+.

Hướng dẫn giải bài tập

Đáp án C.

Bài 3 trang 111 SGK Hóa 12

Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hòa tan 39 g kali kim loại vào 362 g nước là kết quả nào sau đây?

A. 15,47%.

B. 13,87%.

C. 14%.

D. 14,04%.

Hướng dẫn giải bài tập

Đáp án C.

K + H2O → KOH + 1/2 H2

Số mol K: nK = 39/39 = 1(mol)

Số mol KOH: nKOH = nK = 1(mol)

Khối lượng KOH là mKOH = 56.1 = 56 (g)

Số mol H2: nH2 = 1/2 nK= 0,5(mol)

Khối lượng dung dịch là mdd = 39 + 362 – 0,5.2 = 400 (g)

Nồng độ C%KOH = 56/400 .100% = 14%

Bài 4 trang 111 SGK Hóa 12

Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân:

A. LiCl.

B. NaNO3.

C. KHCO3.

D. KBr.

Hướng dẫn giải bài tập

Đáp án C.

2KHCO3 

 K2CO3 + CO2 + H2O

Bài 5 trang 111 SGK Hóa 12

Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy, thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 g kim loại ở catot. Hãy xác định công thức phân tử của muối kim loại kiềm.

Hướng dẫn giải bài tập

MCln 

 M + n/2Cl2

Khí ở anot là Cl2. Số mol Cl2 nCl2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol

Số mol M là nM = 0,08/n (mol)

M = 3,12.n/0,08 = 39n => n = , M = 39. M là K

Công thức muối KCl

Bài 6 trang 111 SGK Hóa 12

Cho 100g CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl để lấy khí CO2 sục vào dung dịch chứa 60 g NaOH. Tính khối lượng muối natri thu được.

Hướng dẫn giải bài tập 

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2

Số mol CaCO3 nCaCO3 = 100/100 = 1 mol

Số mol CO2: nCO2 = nCaCO3 = 1 mol

Số mol NaOH nNaOH = 60/40 = 1,5mol

Lập tỉ lệ k = nNaOH/nCO2 = 1,5/1 = 1,5

K = 1,5 → phản ứng tạo hai muối NaHCO3 và Na2CO3

CO2 + NaOH → NaHCO3

x          x               x

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

y          3y             y

Gọi x, y lần lượt là số mol NaHCO3 và Na2CO3

Theo bài ra ta có hệ

x + y = 1

x + 2y = 1.5 => x = 0,5, y = 0,5

Khối lượng NaHCO3 m = 84.0,5 = 42 (g)

Khối lượng Na2CO3 m = 106.0,5 = 53 (g)

Bài 7 trang 111 SGK Hóa 12

Nung 100g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng của hỗn hợp không đổi, được 69 g chất rắn. Xác định thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

Hướng dẫn giải bài tập

2NaHCO3 

 Na2CO3 + H2O + CO2

Gọi x, y lần lượt là số mol NaHCO3 và Na2CO3

Theo bài ra ta có hệ:

Thành phần % theo khối lượng các chất

%mNa2CO3 = 100% – 84% = 16%

%mNaHCO4 = 100 – 16% = 84%

Bài 8 trang 111 SGK Hóa 12

Cho 3,1 g hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít H2 ở đktc và dung dịch kiềm.

Hướng dẫn giải bài tập

Gọi công thức chung cho hai kim loại kiềm là 

Số mol H2: nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 (mol)

PTHH: 

 + HCl → 

 + 1/2 H2

Số mol 

 là: 0,1 mol

 = 3,1/0,1 = 31 => 2 kim loại kiềm là Na, K

Gọi x, y lần lượt là số mol của Na và K trong hỗn hợp

2

 + 2HCl → 2MCl + H2

số mol HCl = 0,1 (mol)

thể tích dung dịch HCl VHCl = 0,1/2 = 0,05 (l) = 50 (ml)

khối lượng muối mM ̅Cl = 0,1.(31 + 35,5) = 6,65(g)

Page 3

Home - HỌC TẬP - 7 Giáo án Tổng hợp Lớp 1 – Tuần 15 – Năm học 2009-2010 – Nguyễn Thị Nhâm mới nhất

Prev Article Next Article

Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 – Tuần 15 – Năm học 2009-2010 – Nguyễn Thị Nhâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15 ( 8 / 12 / 2008 –12 / 12 / 2008 ) Ngày Môn Bài dạy Ghi chú Hai 8/ 12 Học vần Toán Đạo đức Bài 60: om , am Tiết 57: Luyện tập Đi học đều và đúng giờ ( Tiết 2 ) Ba 9 / 12 Toán Học vần Mĩ thuật TNXH Tiết 58 : Phép cộng trong phạm vi 10 Bài 61 : ăm , âm Vẽ cây, vẽ nhà Lớp học Tư 10 / 12 Thể dục Học vần Toán Thể dục rèn luyện TTCB .Trò chơi vận động Bài 62: ôm , ơm Tiết 59 : Luyện tập Năm 11 / 12 Toán Học vần Thủ công Tiết 60 : Phép trừ trong phạm vi 10 Bài 63 : em , êm Gấp cái quạt Sáu 12/ 12 Âm nhạc Tập viết HĐTT Ôn 2 bài: Đàn gà con, sắp đến Tết rồi T13: nhà trường , buông làng T14: đỏ thắm , mầm non Sinh hoạt lớp Thứ hai, ngày 8 tháng12 năm 2008. Học vần Bài 60 : om , am I. Mục tiêu: HS biết đọc, viết được vần, tiếng , từ: om , am , làng xóm , rừng tràm Đọc được câu ứng dung: Mưa tháng bảy. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn. Giảm tải Luyện nói : GV hỏi HS trả lời. II. Đồ dùng dạy học: Bộ ghép chữ, bảng phụ ,tranh quả cam, SGK Trò chơi : dê ăn lá III.Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động 1: Hát – KTBC Đọc bảng quay - Đọc SGK - Viết bảng con - NX Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hôm nay em học vần om, am – 2 HS – ghi Học trước vần om – ghi – 2 HS Hoạt động 3: Dạy vần om , am ëNhận dien vần om: - om được ghép từ những âm nào? - So sánh om với on (giống – khác) – GV đánh vần – vài HS đọc HS và GV cài vần: om – 2/3 lớp đánh vần – đọc trơn Cô có tiếng : xóm - ghi - phân tích tiếng – đánh vần GV va HS cài tiếng: xóm - Ghi - đánh vần - đọc trơn GV giới thiệu tranh: làng xóm – ghi – HS đọc trơn từ HS đọc cả bài. HS viết bảng con : GV viết mẫu, hướng dẫn, tô bóng, HS viết bảng con ë Nhận diện vần : am - am được ghép bởi các âm nào? - So sánh am và om – dạy tương tự - Thư giãn ë Luyện đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ ứng dụng lên bảng – HS nhẩm đọc HS tìm tiếng mang vần vừa học ? HS nêu - gạch chân – HS đọc tiếng , từ - giảng - HS đọc toàn bài – CL – GV đọc mẫu - NXTH. TIẾT 2 Hoạt động 1: Luyện đọc Kiểm tra đọc tiết 1: HS đọc bài trên bảng thứ tự và không thứ tự – 2/3 lớp. HS đọc SGK – GV chỉ Quan sát tranh: Tranh vẽ gì? Muốn biết tranh vẽ gì em hãy đọc thầm câu ứng dụng - GV ghi - HS đọc nhẩm – cất SGK - HS tìm tiếng mang vần vừa học? - gạch chân HS đọc tiếng, từ, câu – Hướng dẫn ngắt hơi – GV đọc mẫu – 2 HS đọc Hoạt động 2: Luyện viết GV viết mẫu – Hướng dẫn viết HS viết vào vở từng dòng – GV theo dõi * Lưu ý cách ngồi viết, cầm bút, cách nối nét, khoảng cách. GV chấm 1 số vở. Nhận xét - Thư giãn Hoạt động 3: Luyện nói HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói: Nói lời cảm ơn GV phóng to tranh * Tranh vẽ ai? * Chị cho em bé vật gì? Em bé nhận quà gì? * Tại sao em bé lại cảm ơn chị? * Bà cho em quả táo em phải nói gì? * Khi nào ta nói cảm ơn? GDTT Củng cố, dặn dò: HS đọc cả bài // GV chỉ bảng – GV đọc mẫu - CL Trò chơi:Thi tìm tiếng mới : quả cam , thảm cỏ , lom khom, trông nom, rơi tõm, thôn xóm,còm cõi, thòm thèm, tham lam, ham muon , dao lam, ống nhòm, chòm râu, nói nhảm, xe lam. Chuẩn bị: “ ôm , ơm” Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 57: Luyện tập / 80 Mục tiêu: Giúp HS củng cố về các phép tính cộng trừ trong phạm vi 9. Giảm tải: cột 2 cua bài tập 3 / 80. Vì lượng bài tập nhiều. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán - Bảng phụ Trò chơi: Hái quả. Các hoạt động dạy học: 1)Hoạt động 1: Ổn định – KTBC - Bảng quay: 8+1 , 9-1 , 9-8 , 9-=7 , 7+=9 , 6+=9 NX - Viết bảng con: Đặt tính rồi tính: 4+5 // 9-4 , 3+6 // 9-3 NX 2)Hoạt động2: Luyện tập GV giới thiệu bài – HS - ghi Bài 1 : Tính HS nêu yêu cầu – Chia 4 nhóm : gà, mèo ,dê, thỏ – làm bảng nhóm - NX GV chốt tính giao hoán và mối liên hệ cộng trừ Bài 2 : Tính HS nêu yêu cầu Trò chơi : Thi đua tiếp sức, 3 nhóm thực hiện - NX Bài 3 : Tính (giảm cột 2) HS hoặc làm vở – thu chấm vài vở – NX - Chốt Bài 4 : Viết phép tính thích hợp HS quan sát hình vẽ, nêu đề toán. HS ghi phép tính vào bảng con – Có thể nêu phép tính khác – NX + Bài 5 : Nhận hình - HS đọc yêu cầu – Quan sát hình – HS ghi số hình vaòp bảng con hoặc bảng cài - NX Củng cố, dặn dò: HS đọc bảng trừ 9 Chuẩn bị : Phép cộng trong phạm vi 10 Rút kinh nghiệm: Đạo đức Đi hoc đều và đúng giờ ( Tiết 2 ) Mục tiêu: HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ. Đồ dùng dạy học Tranh BT 3 và 4 Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ổn định – Hát Trò chơi : chuyền quả – HS trả lời các câu hỏi: Để đi học đều và đúng giờ em cần phải làm gì? (chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước, không thức khuya) Đi học đều có lợi gì? Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Thực hành GV giới thiệu bài HS quan sát tranh bài tập 4 - Học nhóm : đôi bạn – chuẩn bị sắm vai – mỗi nhóm đóng vai một tình huống Đọc lời nói trong 2 bức tranh Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai – HS biểu diễn. GV chốt ý . Giáo dục, liên hệ: Nếu em là bạn Hà có đứng lại xem không? Vì sao? Nếu là ban Sơn em sẽ cư xử như thế nào? Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì? GV : giúp em được nghe giảng đầy đủ 3) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm BT3 GV nêu yêu cầu thảo luận - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày CL trao đổi, nhận xét GV chốt ý, liên hệ:   Nếu là em trời mưa em nghỉ học hay đi học?   GV : Trời mưa các bạn vẫn đội mũ , mặc áo mưa vượt khó đi học   Đi học có lợi ích gì? Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?   Chúng ta nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần làm gì?   GV: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình Củng cố, dặn dò: HS đọc câu thơ cuối bài Bài tập : chọn câu đúng Để đi học đúng giờ, em phải : a/ Chuẩn bị sách , vở, quần áo từ tối hôm trước. b/ Ngủ dậy muộn một chút c / Nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ. Thực hiện những điều đã học - Chuẩn bị: Trật tự trong trường học Rút kinh nghiệm Thư ba, ngày 9 tháng 12 năm 2008 Toán Tiết 58 : Phép cộng trong phạm vi 10 Mục tiêu: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 Biết làm tính cộng trong phạm vi 10. Giảm tải: Bài tập 1 phần b / 81 giảm cột 4 . Vì lượng bài tập nhiều . Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu bài tập, 9 / 1 cam, 8/2 mận, 7/3 dâu, 4/6 đu đủ, 5/5 cà Trò chơi: Hái quả, Ai nhanh hơn. Các hoạt động dạy học: 1)Hoạt động 1: Ổn định - KTBC Bảng quay: 5+=9, 4+4=8, 2+7=, 5+4= , 9-2=, 9+0 8 Viết bảng con: 3+6 // 4+5 , 9-4 // 9-5 NX 2)Hoạt động2: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng 10 - Giới thiệu bài – ghi - Lập phép cộng 9+1, 1+9 - GV đính 9 quả, đính thêm 1 quả , có tất cả mấy quả? HS đếm và nêu - 9 quả cộng 1 quả là mấy quả? Làm toán gì? Mấy cộng mấy? - HS cài 9+1=10 – HS đọc - CL – GV ghi bảng - Ai thực hiện phép tính khác? HS cài – đọc – ghi bảng - GV: 9 quả thêm 1 quả cũng như 1 quả thêm 9 quả. Do đó 9=1 cũng bắng 1+9 = 10 - HS đọc – cl đọc - Lập phép cộng 8+2, 2+8, 7+3, 3+7, 6+4, 4+6, 5+5 với các quả khác và dạy tương tự - HS đọc thuộc lòng bảng cộng 10 - Thư giãn 3) Hoạt động 3 : Thực hành Bài 1 : a/ HS nêu yêu cầu – HS làm bảng con // 2 HS lên bảng - NX b/ HS làm SGK – nêu nối tiếp – Chốt tính liên hệ cộng trừ (giảm cột 4) Bài 2 : Số - HS nêu yêu cầu bài tập Trò chơi : Bắn tên ( GV ghi bảngnhư SGK - 7 HS lên điền số vào ô trống) – CL kiểm tra - Đọc + Bài 3 : Viết phép tính thích hợp HS quan sát hình vẽ, nêu đề bài toán HS ghi phép tính vào bảng con // 1 HS lên bảng - NX. Củng cố, dặn dò: TC đúng sai với cột 4 phần b của BT1 - Chuẩn bị : “Phép cộng trong phạm vi 9 “ Rút kinh nghiệm: Học vần Bài 61 : ăm , âm I. Mục tiêu: HS biết đọc, viết được vần, tiếng , từ: ăm , âm , nuôi tằm, hái nấm Đọc được câu ứng dụng: Con suối.sườn đồi Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng năm. Giảm tải Luyện nói : GV hỏi HS trả lời. II. Đồ dùng dạy học: Bộ ghép chữ, bảng phụ ,tranh , SGK Trò chơi : dê ăn lá III.Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động 1: Hát – KTBC Đọc bảng quay - Đọc SGK - Viết bảng con - NX Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hôm nay em học vần ăm, âm – 2 HS – ghi Học trước vần ăm – ghi – 2 HS Hoạt động 3: Dạy vần ăm , âm ëNhận diện vần ăm: - ăm được ghép từ những âm nào? - So sánh ăm với am (giống – khác) – GV đánh vần – vài HS đọc HS và GV cài vần: ăm – 2/3 lớp đánh vần – đọc trơn Cô có tieng : tằm - ghi - phân tích tiếng – đánh vần GV và HS cài tiếng: tằm - Ghi - đánh vần - đọc trơn GV giới thiệu tranh: nuôi tằm – ghi – HS đọc trơn từ HS đọc cả bài. HS viết bảng con : GV viết mẫu, hướng dẫn, tô bóng, HS viết bảng con ë Nhận diện vần : âm - âm được ghép bởi các âm nào? - So sánh âm và ăm – dạy tương tự - Thư giãn ë Luyện đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ ứng dụng lên bảng – HS nhẩm đọc HS tìm tiếng mang vần vừa học ? HS nêu - gạch chân – HS đọc tiếng , từ - giảng ë Đỏ thắm: đỏ thẫm và tươi ë Mầm non: mầm cây non mới mọc, chỉ lứa tuổi thiếu nhi - HS đọc toàn bài – CL – GV đọc mẫu - NXTH. TIET 2 Hoạt động 1: Luyện đọc Kiểm tra đọc tiết 1: HS đọc bài trên bảng thứ tự và không thứ tự – 2/3 lớp. HS đọc SGK – GV chỉ Quan sát tranh: Tranh vẽ gì? Muốn biết tranh vẽ gì em hãy đọc thầm câu ứng dụng - GV ghi - HS đoc nhẩm – cất SGK - HS tìm tiếng mang vần vừa học? - gạch chân HS đọc tiếng, từ, câu – Hướng dẫn ngắt hơi – GV đọc mẫu – 2 HS đọc Hoạt động 2: Luyện viết GV viết mẫu – Hướng dẫn viết HS viết vào vở từng dòng – GV theo dõi * Lưu ý cách ngồi viết, cầm bút, cách nối nét, khoảng cách. GV chấm 1 số vở. Nhận xét - Thư giãn Hoạt động 3: Luyện nói HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói: Thứ, ngày, tháng, năm GV phóng to tranh * Trong lịch chỉ ngày mấy? Thứ mấy? Tháng, năm? * Em hãy đọc thời khóa biểu của bạn? * Ngày chủ nhật, em thường làm gì? * Trong tuần, em thích ngày nào nhất? Vì sao? GDTT Củng cố, dặn dò: HS đọc cả bài // GV chỉ bảng – GV đọc mẫu – CL Trò chơi:Thi tìm tiếng mới : chăm chỉ, số năm, rét căm, thăm nom, mưa lâm râm, tâm sự, xanh thẫm, cái mâm, củ sâm Chuẩn bị: “ ôm , ơm” Rút kinh nghiệm: Mĩ thuật Vẽ cây, vẽ nhà I)Mục tiêu :Giúp HS -Nhận biết được các loại cây và hình dáng của chúng -Biết cách vẽ một vài loại cây quen thuộc -Vẽ được cây và nhà tô màu thích ý thích II)Chuẩn bị GV: Một số loại cây (tre, phượng , dừa,hình minh hoạ các bước vẽ,hình vẽ của HS năm trước - HS: vở vẽ ,màu vẽ III) Các hoạt động - Khởi động: Hát và chấm vở - Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét * GV treo tranh - Giới thiệu một số cây: + Tranh vẽ cây gì? + Kể các bộ phận của cây + Các em còn biết cây nào khác? GV Có nhiều loại cây: phượng , dừa , bàng. Cây gồm có vòm lá , thân cành. Nhiều loại cây có hoa, quả. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ cây Giới thiệu cách vẽ cây theo từng bước sau: Vẽ thân cây, cành cây Vẽ vòm lá (tán lá) Vẽ thêm chi tiết Vẽ màu theo ý thích HS xem vài bài vẽ cây của HS Hoạt động 3: Thực hành GV hướng dẫn HS thực hành * Có thể chỉ vẽ 1 cây * Có thể vẽ nhiều cây thành hàng cây, vườn cây ăn quả, nhiều loại cây cao thấp khác nhau * Vẽ hình cây vừa với phần giấy * Vẽ màu theo ý thích. - Lưu ý: Vẽ tán lá , thân cây theo sự quan sát nhận biết ở thiên nhiên, không vẽ tán lá tròn, hay thân cây thẳng khiến hình dáng cây thiếu sinh động. Vẽ màu theo ý thích (màu xanh non: lá cây mùa xuân – xanh đậm: lá cây mùa hè – vàng, cam, đỏ: lá cây mùa thu, đông) Giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá Nhận xét về hình vẽ, cách sắp xếp hình, màu sắc Chọn bài vẽ mình ưa thích Chuẩn bị bài : Vẽ lọ hoa Rút kinh nghiệm: Tự nhiên xã hội Lớp học I.Mục đích: Sau bài học, HS biết: -Lớp học là nơi các em đến học hàng ngày -Một số đồ dùng có trong lớp học hàng ngày -Nói được tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm và một số bạn cùng lớp -Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với các bạn và yêu quý lớp học của mình. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: Hat và kiểm tra Tiết trước học bái gì? (An toàn khi ở nhà) Kể tên một số vật nhọn dễ gâu đứt tay chảy máu Khi dùng dao hoặc đồ dùng sắc nhọn em chú ý điều gì? (cẩn thận tránh bị đứt tay) Ngoài việc phòng tránh các vật nhọn, ta còn tránh các đồ vật gì gây nguy hiểm? (lửa, nước sôi , ổ điện.) 2/ Hoạt động 1: Giới thiệu và quan sát Mục tiêu: Biết các thành viên trong lớp và đồ dùng có trong lớp Các em học trường nào ? lớp nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về lớp học B1: Đôi bạn quan sát các hình trng 32, 33 và trả lời câu hỏi: Trong lớp có những ai? Và có những đồ vật gì? Lớp học của bạn giống lớp học nào trong hình? Bạn thích lớp học nào ? tại sao? - B2:HS thảo luận - Chỉ bất kì em nào trong nhóm trình bày – HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt: Lớp học nào cũng có thầy, cô giáo và HS, có cả ĐD phục vụ HT như: lọ hoa, tranh ảnh, bàn ghế của HS và GV, bảng , tủ Có nhiều hay ít ĐD, cũ hay mới tùy điều kiện của từng trường 3/ Hoạt động 2: Kể về lớp học của mình - Mục tiêu: Giới thiệu được về lớp học của mình - Lớp chúng ta là lớp gì? Tên trường là gì? - Đồ đạc trong lớp mới hay cũ? Em phải làm gì để giữ gìn ? - GV: Phải giữ gìn đồ đạc trong lớp , vì đó là nơi các em đến học hằng ngày với các bạn. - Củng cố, dặn dò: - TC : Ai nhanh, ai đúng - GV giao cho mỗi tổ những tờ bìa to và tờ bìa nhỏ có ghi tên các đồ dùng có và không có trong lớp học. HS gắn nhanh tên những ĐD có trong lớp học của mình vào tờ bìa to. - Đại diện mỗi tổ gắn tờ bìa to có đính những ĐD của lớp . Đội nào gắn nhanh sẽ thắng. NX * RÚT KINH NGHIỆM Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2008 Thể dục Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.Trò chơi . Mục tiêu: Tiếp tục on tập 1 số kĩ nang thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học. Tiếp tục làm quen trò chơi chạy tiếp sức. Địa điểm – Phương tiện: Địa điểm : Sân trường - Phương tiện : Còi III Nội dung – phương pháp : Nôi dung Thời lượng Phương pháp 1/ Phần mơ đầu : GV ổn định và tập hợp lớp . Phổ biến nội dung tiết học HS giậm chân tại chỗ, hít thở sâu TC: Diệt các con vật có hại 2/ Phần cơ bản : Ôn phối hợp: N1:Đứng đưa chân trái ra sau, 2 tay giơ cao thẳng hướng N2:về TTĐCB N3:Đứng đưa chân phải ra sau, 2 tay lên cao chéch chữ v N4: về TTĐCB Ôn phối hợp N1: đứng đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông. N2:đứng 2 tay chống hông N3:đứng đưa chân phải sang ngang 2 tay chống hông N4: về tư thế đứng chuẩn bị TC: Chạy tiếp sức 3/ phần kết thúc Đi thường theo nhịp và hát GV và HS hệ thống bài GV nhận xét giờ học. 7’ 1-2 lần 23’ 1-2lần 5’ Đội hình 4 hàng dọc Đội hình 4 hàng ngang Đội hình 4 hàng dọc Rút kinh nghiệm: Học vần Bài 62 : ôm - ơm I. Mục tiêu: HS biết đọc, viết được vần, tiếng , từ: ôm, ơm, con tôm, đống rơm Đọc được câu ứng dụng : Vàng mơ Phát triển lời nói tư nhiên theo chủ đề: Bữa cơm Giảm nhẹ yêu cầu luyện nói, tăng rèn đọc, viết vần , từ. II. Đồ dùng dạy học: Bộ ghép chữ, bảng phu, tranh: con tôm, chó, chôm chôm. Trò chơi : Ghép hoa III.Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động 1: Hát và kiểm tra - Đọc bảng quay – Viết bảng con – Đọc SGK - NX Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hôm nay em học vần ôm, ơm – 2 HS – ghi Học trước vần ang – ghi – 2 HS Hoạt động 3: Dạy vần ôm , ơm ëNhận diện vần ôm: - ôm được ghép từ những âm nào? - So sánh ôm với om (giống – khác) – GV đánh vần – vài HS đọc HS và GV cài vần: om – 2/3 lớp đánh vần – đọc trơn Cô có tiếng : om - ghi - phân tích tiếng – đánh vần GV và HS cài tiếng: tôm - Ghi - đánh vần - đọc trơn GV giới thiệu tranh: con tôm – ghi – HS đọc trơn từ HS đọc cả bài. HS viết bảng con : GV viết mẫu, hướng dẫn, tô bóng, HS viết bảng con ë Nhận diện vần ơm: - ơm được ghép bởi các âm nào? - So sánh ơm và ôm – dạy tương tự - Thư giãn ë Luyện đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ ứng dụng lên bảng – HS nhẩm đọc HS tìm tiếng mang vần vừa học ? HS nêu - gạch chân – HS đọc tiếng , từ - giảng:   Chó đốm: chó có bộ lông từng khoảng có màu khác nhau. - HS đọc toàn bài – CL – GV đọc mẫu - NXTH. TIẾT 2 Hoạt động 1: Luyện đọc Kiểm tra đọc tiết 1: HS đọc bài trên bảng thứ tự và không thứ tự – 2/3 lớp. HS đọc SGK – GV chỉ Quan sát tranh: Tranh vẽ gì? Muốn biết tranh vẽ gì em hãy đọc thầm câu ứng dụng - GV ghi - HS đọc nhẩm – cất SGK Các chữ nào viết hoa? Tại sao? - HS tìm tiếng mang vần vừa học? - gạch chân HS đọc tiếng, từ, câu – Hướng dẫn ngắt câu – GV đọc mẫu – 2 HS đọc Giẻ: cây leo cùng họ với na, lá hình bầu dục, hoa có cánh dài và dày màu vang lục, hương thơm ngọt , hoa nở vào đầu mùa hè. Hoạt động 2: Luyện viết GV viết mẫu – Hướng dẫn viết HS viết vào vở từng dòng – GV theo dõi Lưu ý cách ngồi viết, cầm bút, cách nối nét, khoảng cách. GV chấm 1 số vở. Nhận xét - Thư giãn Hoạt động 3: Luyện nói HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói: Bữa cơm GV phóng to tranh Bữa cơm trong tranh có những ai? Mỗi ngày nhà bạn ăn mấy bữa cơm? Gồm có những ai cùng ăn cơm? Mỗi bữa ăn thường có những món gì? Mỗi bữa em ăn mấy bát? Ai nấu cơm cho em ăn? Ai đi chợ? Ai rưa bát? GV: Nên ăn đúng bữa, mỗi ngày phải ăn 3 bữa và phải có đầy đủ chất đạm, bột , sinh tố. An đầy đủ chất cơ thể mới khỏe mạnh. Củng cố, dặn dò: HS đọc cả bài // GV chỉ bảng – GV đọc mẫu - CL Trò chơi:Thi tìm tiếng mới (hoặc TC ghép hoa) : hôm sớm, gió nồm, ăn cơm, bơm xe, quả thơm, thơm tho, cốm Chuẩn bị: “em, êm“ Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 59 : Luyện tập / 82 Mục tiêu: Giúp HS củng cố phép cộng trong phạm vi 10 Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán - Bảng phụ – TC ghép hoa Các hoạt động dạy học: 1)Hoạt động 1: Ổn định - KTBC Chuyền lá qua bài hát – HS đọc kết quả các phép tính: 9+1, 9-1, 8+2, 8-2, 7+3, 7-3, 6+4, 6-3 Đặt tính: 2+8 //8+2 , 5+5 // 5+0 NX 2)Hoạt động2: Luyện tập GV giới thiệu bài Bài 1 : Tính HS nêu yêu cầu bài tập – HS làm SGK – HS đọc nối tiếp - NX Bài 2 : Tính HS nêu cách tính bài toán hàng dọc - HS làm bảng con // bảng lớp.NX Bài 3 : Số: Trò chơi : Ghép hoa – NX + Bài 4: Tính - HS nêu yêu cầu – CL làm vở – thu chấm vài vở - NX Bài 5 : Viết phép tính thích hợp HS quan sát tranh – Nêu đề toán -> Ghi phép tính vào bảng con // 1HS lên bảng Củng cố, dặn dò: HS đọc bảng cộng 10. TC đúng sai : 3+7=9 , 6+4=10 , 4+4+1=10 , 6+3-5=4 Chuẩn bị : Phép trừ trong phạm vi 10 Rút kinh nghiệm: Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2008 Toán Tiết 60 : Phép trừ trong phạm vi 10 Mục tiêu: Giúp HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10. Biết làm tính trừ trong phạm vi 10. Giảm cột 4 : của bài tập 1 phần b / 83 . Vì lượng bài tập nhiều. II.Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán - Bảng phụ – que tính, tròn, tam giác – SGK III.Các hoạt động dạy học: 1)Hoạt động 1: Ổn định – KTBC - Bảng quay: 3+=10 , 10+=10 , 5+5= , 4+6=, 7+3= , 2+8=, 9+1=, 1+9= - Viết bảng con: Đặt tính: 4+5 // 5+5 , 8+2 // 5+4 NX 2)Hoạt động2: Bài mới GV giới thiệu bài Hướng dẫn phép trừ 10 – 1 = , 10 – 9 = GV đính hình trên bảng, HS quan sát Có mấy quả cam ? Bớt đi mấy quả cam? Bớt đi làm tính gì ? Còn lại mấy quả ? Vậy 10 bớt 1 còn lại mấy? HS, GV cài bảng : 9 – 1 = 8 -> HS đọc Vậy 10 – 9 = ? HS nêu, cài bảng Hướng dẫn 10 – 2 =, 10 – 8 = , 10 – 3 =, 10 – 7 =, 10 – 4 =, 10 – 6, 10- 5 =, tương tự với hình tròn , tam giác , que tính HS đọc thuộc bảng trừ. 3)Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành Bài 1 : Tính (giảm cột 4 phần b của BT1) a/ HS nêu cách tính bài toán hàng dọc - HS làm bảng con, bảng lớp b/ HS làm SGK – đọc nối tiếp – GV chốt: từ phép cộng ta lập được 2 phép trừ Bài 2 : số HS nêu yêu cầu bài tập – HS làm SGK // 1 HS lên bảng – Ai đúng giơ tay- NX – GV chốt cấu tạo số. Bài 3 : ><= ? HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở, chấm vài vở – GV chốt : tìm kết quả phép tính rồi mới so sánh. Bài 4 : Viết phép tính thích hợp HS quan sát hình vẽ, nêu đề toán - HS ghi phép tính vào bảng con. Củng cố, dặn dò: HS đọc bảng trừ 10 Chuẩn bị : Luyện tập /85 Rút kinh nghiệm: Học vần Bài 63: em , êm II. Mục tiêu: HS biết đọc, viết được vần, tiếng , từ: em , êm , con tem , sao đêm Đọc được câu ứng dụng : Con cò xuống ao Phát triển lời nói tư nhiên theo chủ đề: Anh chị em trong nhà Giảm nhẹ yêu cầu luyện nói, tăng rèn đọc, viết vần , từ. II. Đồ dùng dạy học: Bộ ghép chữ, bảng phụ, tranh sao đêm , con tem Trò chơi : Dê ăn lá III.Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hôm nay em học vần em , êm – 2 HS – ghi Học trước vần em – ghi – 2 HS Hoạt động 3: Dạy vần em , êm ëNhận diện vần em: - em được ghép từ những âm nào? - So sánh em với êm (giống – khác) – GV đánh vần – vài HS đọc HS và GV cài vần: em – 2/3 lớp đánh vần – đọc trơn Cô có tiếng : em - ghi - phân tích tiếng – đánh vần GV và HS cài tiếng: tem - Ghi - đánh vần - đọc trơn GV giới thiệu tranh: con tem – ghi – HS đọc trơn từ HS đọc cả bài. HS viết bảng con : GV viết mẫu, hướng dẫn, tô bóng, HS viết bảng con ë Nhận diện vần êm: - êm được ghép bởi các âm nào? - So sánh êm và em – dạy tương tự - Thư giãn ë Luyện đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ ứng dụng lên bảng – HS nhẩm đọc HS tìm tiếng mang vần vừa học ? HS nêu - gạch chân – HS đọc tiếng , từ - giảng:   mềm mại: dịu dang, không cứng cáp. - HS đọc toàn bài – CL – GV đọc mẫu - NXTH. TIẾT 2 Hoạt động 1: Luyện đọc Kiểm tra đọc tiết 1: HS đọc bài trên bảng thứ tự và không thứ tự – 2/3 lớp. HS đọc SGK – GV chỉ Quan sát tranh: Tranh vẽ gì? Muốn biết tranh vẽ gì em hãy đọc thầm câu ứng dụng - GV ghi - HS đọc nhẩm – cất SGK Các chữ nào viết hoa? Tại sao? - HS tìm tiếng mang vần vừa học? - gạch chân HS đọc tiếng, từ, câu – Hướng dẫn ngắt câu – GV đọc mẫu – 2 HS đọc Hoạt động 2: Luyện viết GV viết mẫu – Hướng dẫn viết HS viết vào vở từng dòng – GV theo dõi Lưu ý cách ngồi viết, cầm bút, cách nối nét, khoảng cách. GV chấm 1 số vở. Nhận xét - Thư giãn Hoạt động 3: Luyện nói HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói: Anh chị em trong nhà. GV phóng to tranh Tranh vẽ gì? Anh chị em trong nhà là anh chị em như thế nào? (anh chị em ruột) Trong nhà, nếu em là anh thì em đối xử với em nhỏ như thế nào? (phải thương yêu , nhường nhịn) Bố mẹ thích anh chị em trong nhà phải đối xử với nhau như thế nào? Em hãy kể ten anh chị em trong nhà của em Anh của em thương yêu em như thế nào em kể cho cả lớp cùng nghe? (hằng ngày anh chở em đi học) Em thương yêu em như thế nào? (em rất yêu bé Na, hằng ngày đi học về , em thường chơi với bé) GDTT Củng cố, dặn dò: HS đọc cả bài // GV chỉ bảng – GV đọc mẫu - CL Trò chơi:Thi tìm tiếng mới (hoặc TC nối tiếng) : xem phim, dạy kèm, lem nhem, thèm muốn / thêm bớt, mếm canh, vải mềm, thềm nhà Chuẩn bị :” im, um” Rút kinh nghiệm: Thủ công Gấp cái quạt I Mục tiêu: HS biết gấp và gấp được cái quạt. II Đồ dùng dạy học: Quạt mẫu 1 tờ giấy màu ,len hoặc chỉ màu, Vở, giấy màu, hồ III Các hoạt động dạy học: 1) Hoạt động 1: Ổn định – KTBC - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2) Hoạt động 2: Bài mới GV giới thiệu bài HS quan sát bài mẫu gấp cai quạt Các nếp gấp như thế nào? (cách đều) Giữa quạt mãu có dán hồ – Nếu không dán hồ ở giữa thì cái quạt như thế nào? (nghiêng về 2 phía) GV hướng dẫn cách gấp: Đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều. Gấp đôi để lấy dấu giữa, dùng chỉ len buộc chặt phần giữa, bôi hồ lên nếp gấp ngoài cùng Gấp đôi , dùng tay ép chặt để 2 phần đã bôi hồ dính sát vào nhau. Hồ khô , mở ra ta được cái quạt. HS thực hành gấp nháp – GV theo dõi HS trình bày sản phẩm. Chuẩn bị: “ giấy màu để gấp cái quạt “ Rút kinh nghiệm: Thứsáu, ngày 12 tháng năm 2008. Âm nhạc Ôn : Đàn gà con - Sắp đến Tết rồi. I Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca HS hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách hoặc đệm theo tiết tấu lời ca HS biết hát kết hợp các vận động phụ hoạ. Tập đọc những câu thơ 4 chữ theo tiết tấu bài Sắp đến Tết rồi II Chuẩn bị: Song loan, thanh phách. III Các hoạt động dạy học: 1) Hoạt động 1: Ổn định - KTBC HS hát : Sắp đến Tết rồi Nhận xét 2) Hoạt động 2: Ôn tập bài Đàn gà con - Tập hát thuộc lời ca ( vài HS) - Vỗ tay đệm theo phách hoặc tiết tấu lời ca Trông kia đàn gà con lông vàng X x x x x x x - Hát đối đáp N1: Trông kia N2 : Đi theo mẹ N3: Cùng tìm mồi N4: Đàn gà con - Hát hết 1 lần đổi lại N2 hát trước - 1 HS hát câu 1 – CL hát câu 2 3) Hoạt động 3: Ôn tập bài Sắp đến Tết rồi - Tập hát thuộc lời ca - Hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách - Hát kết hợp vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca ./ ./ ./ ./ ./ ./ ./ ./ Sắp đến Tết rồi Đến trường rất vui - Hát kết hợp vỗ tay và làm động tác - Biểu diễn cá nhân – nhóm Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị: “ Nghe hát Quốc ca”. Rút kinh nghiệm: Tập viết Tuần 13: nhà trường , buôn làng I Mục tiêu: HS viết đúng cỡ chữ, viết đúng tiếng từ, đúng khoảng cách,đúng độ cao, độ rộng, khoảng cách các chữ ,cách nối nét, đặt dấu thanh đúng vị trí II Chuẩn bị: Bảng viết mẫu Vở tập viết III Các hoạt động dạy học: 1) Hoạt động 1: Ổn định – Hát GV chấm vở tập viết Viết bảng con // 2 HS viết - NX 2) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết các chữ. GV giới thiệu – ghi – HS đoc Treo bảng phụ – đọc mẫu ë Nhà trường : phân tích nhà, trường GV vừa viết vừa hướng

File đính kèm:

  • tuan 15.doc

Prev Article Next Article

Video liên quan

Chủ đề