Giải bài tập xác suất thống kê chương 1 đại học thương mại

LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN

Cập nhật gần nhất: Tháng 11/2021

Đánh giá: 4,7/5 ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️

✅ Mindmap đầu chương sinh động, logic, dễ nhớ.

✅ Lý thuyết trọng tâm, ngắn gọn 

✅ Hướng dẫn giải các dạng bài tập

✅ Giải mẫu 2 đề online 2021, 14 đề thi offline với dạng giống online

✅ Một số đề thi tham khảo

HƯỚNG DẪN MUA KHÓA HỌC

//www.onthiez.com/bai-viet/huong-dan-thanh-toan-tai-on-thi-ez.5

(Nếu không hài lòng về khóa học vui lòng liên hệ trước 24h (giai đoạn trước thi) và trước 12h (nếu trong ngày thi) kể từ khi nhận code để được hoàn tiền từ EZ nhé. EZ cảm ơn bạn!)

NỘI DUNG KHÓA HỌC

Chương 1. Biến cố ngẫu nhiên

- Giải tích kết hợp

- Biến cố, quan hệ giữa các biến cố, xác suất của biến cố, các định lý về xác suất

- Công thức xác suất đầy đủ và Bayes

Chương 2. Đại lượng ngẫu nhiên

- Đại lượng ngẫu nhiên

- Các đặc trưng cơ bản của đại lượng ngẫu nhiên

Chương 3. Một số quy luật phân phối xác suất

- Phân phối nhị thức, phân phối chuẩn

- Liên hệ giữa phân phối nhị thức và chuẩn

- Phân phối khi bình phương và Phân phối Student

Chương 4. Lý thuyết mẫu

- Đám đông và mẫu

- Các đặc trưng mẫu quan trọng

Chương 5. Ước lượng

- Ước lượng điểm

Ước lượng khoảng tin cậy

- Ước lượng kỳ vọng

- Ước lượng tỷ lệ

- Ước lượng phương sai

Chương 6. Kiểm định giả thuyết thống kê

- Kiểm định giả thuyết về kỳ vọng

- Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ

- Kiểm định giả thuyết về phương sai

Trong mỗi chương sẽ được chia nhỏ thành các phần để dễ đọc và theo dõi:

  • Phần Kiến thức lý thuyết trọng tâm
  • Phần Câu hỏi lý thuyết của chương sẽ có trong đề thi 
  • Phần Bài tập: Chia ra thành các dạng, có bài tập ví dụ từng dạng và giải chi tiết.
  • Phần Bài tập tự luyện

Giải một số đề thi kỳ gần nhất 

- Giải chi tiết 14 bài tập thuộc nhóm câu hỏi 2

- Một số đề thi TMU: 8 đề kỳ gần nhất và được giải chi tiết, chính xác, rõ ràng.

- Ngoài ra, Ez còn biên soạn thêm 3 đề thi tham khảo (có lời giải) với câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập sát với đề thi thật nhất. 

3 Đề thi tham khảo và giải do EZ biên soạn.

TỔNG HỢP CÁC BÀI THẢO LUẬN

Dưới đây là một số bài thảo luận của môn học được Ôn thi Ez sưu tầm từ các nhóm đạt điểm cao. Mỗi chủ đề có khoảng từ 1-2 bài, được áp dụng vào doanh nghiệp hay tình huống thực tế.

Click vào link sau để xem toàn bộ các bài thảo luận: //bit.ly/LythuyetXSTK

Lưu ý: Ôn thi Ez đăng tải lên những bài thảo luận này nhằm mục đích cho các sinh viên THAM KHẢO, không nhằm mục đích thu lợi nhuận. Để tôn trọng các tác giả, vui lòng KHÔNG SAO CHÉP bài thảo luận dưới bất kỳ hình thức nào. Xin chân thành cảm ơn!

LINK GROUP MÔN HỌC

 //www.facebook.com/groups/xacsuatthongketmu

CÁCH HỌC

Bước 1: Đọc lý thuyết trong phần Kiến thức lý thuyết trọng tâm. Có thể nên ghi chú lại những công thức trong đó vào giấy note để tiện tra khi mà làm bài tập.

Bước 2: Các đọc phần Câu hỏi lý thuyết, rồi tự lấy phần lý thuyết ra để trình bày lại theo ý của câu hỏi => Đây chính là một lần ghi nhớ rất tổt mà cũng chính là làm đề cương ôn lại trước khi đi thi và cũng có thể là phao cứu sinh :D

Bước 3: Xem đến các dạng bài tập rồi đến các ví dụ minh hoạ đã có kèm lời giải. Nghiên cứu lời giải để hiểu được cách làm, lời giải ở đây cũng là cách trình bày bài lúc đi thi, nó rất chi tiết rồi.

Bước 4. Sang đến phần các bài tập tự luyện, phần này là những bài tập củng cố thêm, gần như chỉ là số liệu khác chứ còn lại cách làm và hướng làm đều đã từng gặp qua trong phần ví dụ minh hoạ. Bạn nên chủ động làm bài và hoàn thành nó. Nếu cần giúp đỡ về phần này hãy liên hệ với trung tâm qua các kênh hỗ trợ

ĐỀ THI CÁC KỲ TRƯỚC

Link tổng hợp Đề thi các kỳ trước: //bom.to/Xacsuatthongke

KÊNH HỖ TRỢ

🌐Fanpage: //www.facebook.com/onthiez

🌐Group: //www.facebook.com/groups/tuhocTMU/

            //www.facebook.com/groups/xacsuatthongketmu/

BẢN QUYỀN

Bản quyền nội dung, hình thức trình bày trong khóa học này thuộc về Ôn thi Ez. Mọi hình thức sao chép đều cần được sự chấp nhận bằng văn bản từ Ôn thi Ez. Nếu phát hiện bất kì hình thức sai phạm nào, Ôn thi Ez sẽ thực hiện các thủ tục cần thiết theo pháp luật quy định

Chúc các bạn ôn thi vui vẻ và thành công trong kì thi sắp tới!

Trung Tâm Việc Làm Vui Academy, Tìm Việc làm Nhanh 24h,
Đăng Tuyển dụng miễn phí - Chi nhánh công ty MBN

ViecLamVui là dự án giữa MBN và Cổng Tri Thức Thánh Gióng Trung Ương Hội Liên Hiệp Thanh Niên

Địa chỉ: L3 Tòa nhà MBN Tower 365 Lê Quang Định, phường 5, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Email:

Không cần làm hồ sơ CV trên máy tính. Click chọn điền thông tin bằng điện thoại. Chat Nhanh có việc ngay

1.   Tên học phần: Lý thuyết xác suất và Thống kê toán (The Theory of Probability and Mathematical Statistics)

2.   Mã học phần: AMAT0111

3.   Số tín chỉ: 3 (36,9)                                                                 

   (để học được học phần này, người học phải dành ít nhất 90 giờ chuẩn bị cá nhân)

4.   Điều kiện học phần:

  • Học phần tiên quyết: 0                                                    
  • Học phần học trước:
    1. Toán cao cấp 1                                                     Mã HP: FMAT 0111
    2. Toán cao cấp 2                                                     Mã HP: FMAT 0211
  • Điều kiện khác: 0

5.   Đánh giá:

  • Điểm chuyên cần: 10%
  • Điểm thực hành: 30%
  • Điểm thi hết HP: 60%

6.   Thang điểm: 10 sau đó quy đổi sang thang điểm chữ

8.   Mục tiêu học phần:

- Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản để vận dụng vào việc giải các bài tập đặc trưng của Lý thuyết xác suất và Thống kê toán đặt ra trong cuộc sống nói chung và trong kinh tế nói riêng. Đồng thời, học phần tạo cơ sở để sinh viên có thể tiếp thu được các học phần như: Kinh tế lượng, Nguyên lý thống kê, Các phương pháp và mô hình dự báo kinh tế- xã hội, Marketing....

- Mục tiêu cụ thể:
Về mặt lý thuyết, sinh viên nắm được các khái niệm cơ bản như: xác suất của biến cố, quy luật phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên (ĐLNN), các tham số đặc trưng của ĐLNN, một số các quy luật phân phối xác suất quan trọng: nhị thức, Poisson, chuẩn…, ước lượng và kiểm định giả thuyết thống kê về tham số.

Về mặt thực hành: sinh viên có thể giải được các bài tập thông dụng về xác suất, các bài tập cơ bản về ước lượng tham số và kiểm định giả thuyết thống kê về tham số.

 9. Mô tả vắt tắt nội dung học phần:
Học phần được kết cấu thành hai phần tương đối độc lập về cấu trúc, nhưng liên quan chặt chẽ về nội dung:

         - Phần Lý thuyết xác suất giới thiệu tính quy luật của các hiện tượng ngẫu nhiên.

         - Phần Thống kê toán bao gồm các nội dung: Cơ sở lý thuyết về điều tra chọn mẫu, một phương pháp được dùng khá phổ biến trong điều tra, khảo sát các dữ liệu kinh tế và điều tra xã hội học. Các phương pháp ước lượng và kiểm định giả thuyết thống kê trong nghiên cứu các vấn đề thực tế nói chung và các vấn đề kinh tế nói riêng.
(The unit of study is structured by two parts which have separate compositions but very close contents:

          - The theory of probability introduces the rules of incidental phenomena.

          - The mathematical statistics consists of the following contents: The theorical basic of sampling-surveys, the method is used commonly in investigating serveys of economic data and sociological surveys. The methods of estimating and auditing statistical theory in the research of factual matters in general and economic matters in particular.)

10. Tài liệu tham khảo:

         10.1. TLTK bắt buộc:
[1]. Mai Kim Chi - Trần Doãn Phú, Lý thuyết Xác suất và Thống kê toán, NXB Thống kê. Hà Nội 2008.

[2]. Trần Doãn Phú - Nguyễn Thọ Liễn, Hướng dẫn giải bài tập Xác suất và Thống kê toán, NXB Thống kê. Hà Nội 2010.

[3]. Nguyễn Cao Văn – Trần Thái Ninh – Nguyễn Thế Hệ, Bài tập Xác suất và thống kê toán, Trường ĐHKTQD, NXB ĐHKTQD, Hà Nội 2009.

[4]. F.M. Dekking, C. Kraaikamp, H.P. Lopuhaa¨, L.E. Meester. A Modern Introduction to Probability and Statistics

[5]. Gary Smith. Statistical Reasoning. Allyn and Bacon, INC. Boston, London, Sydney, Toronto 1988.

         10.2. TLTK khuyến khích:

[6]. Nguyễn Cao Văn  – Trần Thái Ninh, Giáo trình Lý thuyết Xác suất và thống kê toán, Trường ĐHKTQD, NXB Thống kê, Hà Nội 2009.

[7]. Đào Hữu Hồ, Xác suất Thống kê, NXB ĐHQG, Hà Nội 2004.

[8]. Đào Hữu Hồ, Hướng dẫn giải các bài toán Xác suất Thống kê, NXB ĐHQG, Hà Nội 2004.

[9]. Raymond A.Barnett – Michael R.Ziegler – Karl E.Byleen, Pearson Prentice Hall, Finit mathematics for Business, Economics, Life Sciences and Social Sciences. New  Jersey 07458 – 2006 (page 420 – 553)

[10]. François Aubin – René Signoret, L’essentiel des Probabilités et Statistiques,  École de comerce – IUT – BTS, Médecine, Socioligie. DEUG Économie – DPECF, DECF. P. Ellipses 2001.         

[11]. //.www.gso.gov.vn

11. Đề cương chi tiết học phần:
 

Nội dung

Tài liệu tham khảo

Số TLTK

Trang

Mở đầu

Chương 1.  Biến cố ngẫu nhiên 

1.1. Bổ túc về giải tích kết hợp

1.1.1. Chỉnh hợp

1.1.2. Hoán vị 

1.1.3. Tổ hợp

1.1.4. Chỉnh hợp lặp 

1.2. Biến cố ngẫu nhiên. Mối liên hệ giữa các biến cố ngẫu nhiên

1.2.1. Định nghĩa phép thử, biến cố

1.2.2. Các phép tính về biến cố 

1.2.3. Mối quan hệ giữa các biến cố

1.3. Xác suất của biến  cố

1.3.1. Khái niệm về xác suất của biến cố ngẫu nhiên

1.3.2. Định nghĩa cổ điển về xác suất

1.3.3. Định nghĩa thống kê về xác suất          

1.4. Các định lý cơ bản về xác suất

1.4.1. Định lý nhân xác suất

1.4.2. Định lý cộng xác suất

1.4.3. Công thức xác suất đầy đủ, công thức Bayes

[1]

[2]

[3]

 [4]

9 – 40

1 - 20

3 - 33

13 -40

Chương 2.  Đại lượng ngẫu nhiên

2.1. Đại lượng ngẫu nhiên (ĐLNN) và luật phân phối xác suất của ĐLNN

        2.1.1. Định nghĩa và phân loại ĐLNN

        2.1.2. Luật phân phối xác suất của ĐLNN

2.2. ĐLNN nhiều chiều

        2.2.1. Khái niệm về ĐLNN nhiều chiều

        2.2.2. Luật phân phối xác suất của ĐLNN hai chiều

        2.2.3. Luật phân phối xác suất của ĐLNN thành phần

        2.2.4. Phân phối xác suất có điều kiện của các ĐLNN thành phần

        2.2.5. Tính độc lập của các ĐLNN

        2.2.6. Hàm của các ĐLNN     

2.3. Các số đặc trưng chính  của ĐLNN

        2.3.1. Kỳ vọng toán

        2.3.2. Trung vị

        2.3.3. Mode

        2.3.4. Phương sai. Độ lệch chuẩn

        2.3.5. Mô men. Hệ số bất đối xứng và độ nhọn

2.4. Các số đặc trưng chính của ĐLNN hai chiều

        2.4.1. Các số đặc trưng chính của các ĐLNN thành phần

        2.4.2. Kỳ vọng toán và phương sai của hàm các ĐLNN

        2.4.3. Covarian và hệ số tương quan

        2.4.4. Kỳ vọng toán có điều kiện      

[1]

[2]

[3]

[4]

41 – 86

21 – 33

34 – 64

41 – 114

Chương 3. Một số quy luật phân phối xác suất quan trọng

3.1. Quy luật phân phối nhị thức

3.1.1. Dãy phép thử Bernoulli

3.1.2. Định nghĩa

3.1.3. Các số đặc trưng chính  của phân phối nhị thức

3.2. Quy luật phân phối Poisson

3.2.1. Định nghĩa

3.2.2. Các số đặc trưng của phân phối Poisson

3.3. Quy luật phân phối siêu bội

3.3.1. Định nghĩa

3.3.2. Các số đặc trưng của phân phối siêu bội

3.4. Quy luật phân phối đều

3.4.1. Định nghĩa

3.4.2. Các số đặc trưng của phân phối đều

3.5. Quy luật phân phối mũ

3.5.1. Định nghĩa

3.5.2. Các số đặc trưng của phân phối mũ

3.6. Quy luật phân phối chuẩn

3.6.1. Định nghĩa

3.6.2. Các số đặc trưng chính của phân phối chuẩn

3.6.3. Công thức tìm xác suất để ĐLNN phân phối chuẩn nhận giá trị trong khoảng (a,b)

3.6.4. Các định lý mở rộng

3.6.5. Phân vị

3.7. Quy luật phân phối khi bình phương

3.7.1. Định nghĩa

3.7.2. Các số đặc trưng chính

3.7.3. Phân vị

3.8. Quy luật phân phối Student.

3.8.1. Định nghĩa

3.8.2. Các số đặc trưng chính

         3.8.3. Phân vị

3.9. Quy luật phân phối  Fisher – Snedecor

3.9.1. Định nghĩa

3.9.2. Các số đặc trưng chính

3.9.3. Phân vị  

[1]

[2]

[3]

[4]

87 – 122

34 -53

65 – 111

115 -194

Chương 4.  Mẫu ngẫu nhiên

4.1. Khái niệm về đám đông và mẫu, các phương pháp chọn  mẫu, mẫu ngẫu nhiên

4.1.1. Đám đông

4.1.2. Mẫu

4.1.3. Các phương pháp chọn mẫu

4.1.4. Mẫu ngẫu nhiên

4.2. Các phương pháp mô tả mẫu

4.2.1. Dãy số liệu thống kê

4.2.2. Bảng phân phối thực nghiệm

4.2.3. Biểu đồ   

4.2.4. Hàm phân phối thực nghiệm 

4.3. Các đặc trưng mẫu quan trọng

4.3.1. Trung bình mẫu

4.3.2. Trung vị

4.3.3. Mode

4.3.4. Khoảng biến thiên

4.3.5. Phương sai mẫu

4.4. Mẫu ngẫu nhiên hai chiều

4.4.1. Khái niệm

4.4.2. Bảng phân phối thực nghiệm hai chiều

4.5. Quy luật phân phối xác suất của một số thống kê quan trọng

4.5.1. Trường hợp ĐLNN gốc X phân phối theo quy luật chuẩn

4.5.2. Trường hợp chưa biết quy luật phân phối xác suất của X nhưng kích thước mẫu lớn

4.5.3. Trường hợp hai ĐLNN gốc cùng phân phối theo quy  luật chuẩn 

4.5.4. Quy luật phân phối xác suất của tần suất mẫu       

[1]

[2]

[3]

[4]

129 – 160

54 – 65

112 – 129

245 - 312

Chương 5. Ước lượng tham số của ĐLNN

5.1. Ước lượng điểm

5.1.1. Các phương pháp chọn thống kê ước lượng

5.1.2. Các tiêu chuẩn phản ánh bản chất tốt của ước lượng

5.2. Ước lượng bằng khoảng tin cậy

5.2.1. Khái niệm

5.2.2. Ước lượng kỳ vọng toán của ĐLNN 

5.2.3. Ước lượng tỷ lệ           

5.2.4. Ước lượng phương sai của ĐLNN phân phối theo quy luật chuẩn

[1]

[2]

[3]

161 – 196

66 – 96

130 – 157

Chương 6. Kiểm định giả thuyết thống kê

6.1. Khái niệm về kiểm định giả thuyết thống kê

6.1.1. Giả thuyết thống kê

6.1.2. Tiêu chuẩn kiểm định, miền bác bỏ, các loại sai lầm, quy tắc kiểm định

6.2. Kiểm định giả thuyết về các tham số

6.2.1. Kiểm định giả thuyết về kỳ vọng toán của ĐLNN

6.2.2. So sánh kỳ vọng toán của hai ĐLNN

6.2.3. So sánh kỳ vọng toán của nhiều ĐLNN phân phối chuẩn

6.2.4. Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ của đám đông

6.2.5. So sánh hai tỷ lệ của hai đám đông

6.2.6. Kiểm định giả thuyết về phương sai của ĐLNN phân phối chuẩn

6.2.7. So sánh hai phương sai của hai ĐLNN phân phối chuẩn

6.3. Kiểm định phi tham số

6.3.1. Kiểm định giả thuyết về quy luật phân phối xác suất của ĐLNN

6.3.2. Kiểm định giả thuyết về tính độc lập giữa các ĐLNN

6.3.3. So sánh kỳ vọng toán của hai ĐLNN

   [1]

    [2]

    [3]

    [4]

197 – 248

97 – 139

156 – 176

373 – 410

Video liên quan

Chủ đề