Gãy xương đòn bao lâu chay xe lai duoc

Thưa bác sĩ. Em năm nay 26 tuổi. Đã gãy xương đòn được 7 tuần. Em nằm im thì không đau, nhưng hôm tập vật lí trị liệu, em có dùng tay bên vùng gãy kéo tạ khoảng 7kg thì có anh hưởng đến xương không? Giờ vai em hơi đau, (không đau nhiều, chỉ khi nhấc người dậy thì đau xíu). Bao lâu thì vai em có thể hoạt động lại bình thường được ạ.

Em cảm ơn!

  • 04:00 07/11/2021
  • Xếp hạng 4.9/5 với 20499 phiếu bầu

Hỏi

Chào bác sĩ,

Em bị gãy xương vai đòn phải phẫu thuật bắt vít cũng được 2 tháng 15 ngày rồi. Vậy bác sĩ cho em hỏi sau bắt vít gãy xương đòn 2 tháng có chạy xe máy được không? Em cảm ơn bác sĩ.

Hồ Đồng Cường (1990)

Trả lời


Được giải đáp bởi Bác sĩ chuyên khoa I, Bác sĩ nội trú Đặng Minh Quang - Trung tâm Chấn thương chỉnh hình & Y học thể thao, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City.

Chào bạn,

Với câu hỏi “Sau bắt vít gãy xương đòn 2 tháng có chạy xe máy được không?”, bác sĩ xin giải đáp như sau:

Mổ nẹp vít xương đòn nếu xương gãy đưa về giải phẫu tốt và nẹp đủ vững thì sau 2 tháng bạn hoàn toàn có thể đi xe máy được, chỉ tránh những công việc bê vác nặng hoặc sử dụng vai để gánh,... Tuy nhiên theo bác sĩ thì bạn nên quay lại gặp bác sĩ đã mổ cho mình để chụp phim đánh giá cụ thể ổ gãy có vững không và đã liền chưa, từ đó mới có hướng tư vấn vận động tốt nhất cho bạn.

Nếu bạn còn thắc mắc về bắt vít gãy xương đòn, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.

Trân trọng!

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số Liên Hệ Hoặc sử dụng ứng dụng điện thoại . Tải Sổ tay bác sĩ điện tử để tìm kiếm thông tin bệnh và thuốc dễ dàng hơn!

XEM THÊM:

Chào bác sĩ! Em bị gãy xương đòn vai phải được hai tuần rồi ạ. Em muốn hỏi gãy xương đòn bao lâu chạy xe lại được ạ? Và cần lưu ý gì để xương đòn bị gãy nhanh hồi phục ạ? Mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em xin cảm ơn ( Hoàng Anh – Thái Nguyên)

Trả lời:

Hoàng Anh thân mến!

Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về cho Bệnh viện Thu Cúc. Với thắc mắc: “gãy xương đòn bao lâu có thể chạy xe lại được?” của bạn, chúng tôi xin tư vấn cho bạn như sau:

Giải đáp thắc mắc gãy xương đòn bao lâu chạy xe máy lại được

Xương đòn vai thường rất dễ gãy khi bị va đập mạnh. Có thể điều trị gãy xương đòn bằng cách đeo đai vải số 8 hoặc mổ phẫu thuật.

Xem thêm bài viết:

GÃY XƯƠNG ĐÒN BAO LÂU CÓ THỂ CHẠY XE MÁY LẠI ĐƯỢC?

Thông thường các trường hợp bị gãy xương đòn sau khoảng 3 tháng là có thể đi xe máy lại được và hoạt động vai bình thường. Bạn nên tập các bài tập vật lí trị liệu để khớp vai nhanh hoạt động bình thường như trước khi chưa bị gãy.

Tốt nhất bạn nên tái khám để bác sỹ điều trị biết được tình trạng xương thực tại bị gãy của bạn đã lành hẳn chưa. Đối với một số trường hợp xương đòn bị gãy phức tạp thì xương có thể chậm lành hơn, bệnh nhân không nên vận động mạnh quá sớm sẽ khiến cho xương bị di lệch.

NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI BỊ GÃY XƯƠNG ĐÒN

Không nâng tay:

Không nâng tay trong vòng 4 tuần đầu khi xương đòn bị gãy

Tuyệt đối không năng tay mà xương đòn bị gãy quá 70 độ trong vòng 4 tuần của tháng đầu tiên theo mọi hướng. Có nghĩa là bạn có thể vận động tay mà gãy xương đòn nhẹ nhàng.

Không nâng vật nặng:

Bệnh nhân không được nâng vật nặng quá 3 kg bên tay bị gãy trong vòng 6 tuần sau khi điều trị xương bị gãy.

Chườm đá

Chườm đá giúp giảm đau sưng nề khi xương đòn bị gãy

Bạn nên chườm đá cho vùng khớp vai 15 phút x 3 lần trong ngày ở tuần đầu tiên, sẽ giúp giảm đau nhức, sưng nề và hạn chế nhiễm trùng.

Sử dụng nẹp

Dùng nẹp giữ nẹp xương đòn trong vòng 3-4 tuần sau khi xương đòn bị gãy sẽ giúp lành xương hơn.

Giữ vai đúng tư thế:

Khi đeo đai vải số cần chú ý giữ cho xương và cơ thẳng nhằm tránh bị di lệch. Bệnh nhân cần chú ý tư thế vai, không thả lỏng vai. Không nhún vai hoặc xoay tròn vai khi mang nẹp.

Tái khám:

Tái khám bác sĩ theo hẹn để kiểm tra theo dõi tình trạng lành xương của xương đòn bị gãy

Hy vọng những thông tin trên đây đã giúp bạn Hoàng Anh hiểu rõ được gãy xương đòn bao lâu chạy xe lại được. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào khác, bạn có thể gọi tới cho chúng tôi theo số 0904 97 0909 hoặc 1900 558 896 để được tư vấn cụ thể.

Nguồn: //coxuongkhop.info/gay-xuong-don-bao-lau-chay-xe-lai-duoc/

Nhiều người bệnh có thắc mắc về thời gian sau khi gãy xương đòn bao lâu thì có thể chạy xe lại được. Đối với vấn đề này, thật khó để có một câu trả lời khẳng định cho người bệnh, tuy vậy, bạn có thể tham khảo những thông tin cung cấp từ chuyên gia hàng đầu trên lĩnh vực cơ xương khớp để giải đáp thắc mắc gãy xương đòn bao lâu chạy xe lại được cho chính mình.

Tiết lộ gãy xương đòn bao lâu chạy xe lại được từ Bác sĩ

Gãy xương đòn là gì? Có nguy hiểm không?

Gãy xương đòn bao lâu chạy xe lại được? Xương đòn là một phần xương nối dài ở bả vai và dễ gặp chấn thương, bị gãy khi té ngã đặc biệt đập vai xuống đất.

Phần xương bị gãy có thể nằm ở giữa, dầu trong hoặc đầu ngoài tùy theo vị trí va đập nhưng thường thì gãy xương ở giữa chiếm tỷ lệ nhiều hơn hết.

Những nguy hiểm khi bị gãy xương đòn

Với những trường hợp gãy xương đòn vai việc điều trị tương đối khó khăn, bởi bao quanh xương đòn là hệ thống dây chằng dày đặt. Xương bị gãy, những mảnh gãy có thể dính vào dây chằng khiến cho đầu xương đòn nổi hẳn lên da, điều này sẽ gây nguy hiểm vô cùng lớn nếu không được điều trị kịp thời.

Người bệnh có thể đối mặt với những biến chứng nguy hiểm do gãy xương đòn gây ra như:

– Xương đòn bị gãy và di lệch khỏi vị trí làm mất cân đối với bên còn lại dù đã được điều trị.

– Các khớp xung quanh xương đòn bị xơ cứng lại, gây nhiều khó khăn trong việc cử động.

– Bại liệt, hạn chế khả năng vận động của khớp vai và các khớp liên quan như tay, cổ…

– Sinh hoạt hàng ngày của người bệnh bị ảnh hưởng nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống và học tập.

– Sức khỏe người bệnh suy yếu, vết thương không lành có thể để lại di chứng, dị tật ảnh hưởng trực tiếp đến bệnh nhân.

Tiết lộ gãy xương đòn bao lâu chạy xe lại được từ Bác sĩ

Cách phòng tránh và kiểm soát nguy cơ gãy xương đòn

– Trong lúc chơi thể thao, làm việc nặng thì cần phải mặc đồ bảo hộ lao động thật cẩn thận, đúng quy cách để tránh xảy ra chấn thương.

– Nắm vững những nguyên tắc giảm thiểu nguy cơ té ngã, va chạm trong quá trình tập luyện, thi đấu các môn thể thao để tránh nguy cơ gãy xương đòn.

– Chú ý đến chế độ ăn uống, bổ sung các thực phẩm giàu canxi, vitamin B, kẽm, axit folic… để có một bộ xương chắc khỏe, nâng đỡ cơ thể an toàn.

– Vận động, tập luyện thể dục thể thao để tránh tình trạng cơ cứng khớp do lười vận động. Mặt khác, bạn có thể thường xuyên vận động với những bài tập thể dục thể thao nhẹ nhàng.

Gãy xương đòn bao lâu có thể chạy lại được?

Để trả lời cho câu hỏi gãy xương đòn bao lâu chạy xe lại được, trước tiên cần xác định rõ tình trạng xương bị gãy cụ thể như thế nào trước và sau khi điều trị mới có thể đưa ra câu trả lời đúng nhất.

Thường các trường hợp gãy xương đòn cần thời gian điều trị khoảng 2- 3 tháng và sau khoảng 3 – 4 tháng là có thể hoạt động vai bình thường cũng như bắt đầu chạy xe lại được.

Tiết lộ gãy xương đòn bao lâu chạy xe lại được từ Bác sĩ

Tuy nhiên, để tránh phần xương đòn bị chấn thương trở lại thì vết xương gãy cần lành lại hẳn thì sau đó người bệnh mới có thể khôi phục hoạt động của xương đòn.

Mặt khác, với những trường hợp xương đòn bị gãy phức tạp thì thời gian liền xương có thể diễn ra lâu hơn. Khi đó, bệnh nhân không được vận động mạnh hay cử động khớp tay để tránh xương bị di lệch gây nguy hiểm cho chính mình.

Tốt nhất, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị cho mình để có những lời khuyên phù hợp cho thắc mắc gãy xương đòn bao lâu đi xe máy hoặc trong khi vận động sinh hoạt.

Những lưu ý cần quan tâm khi bị gãy xương đòn

– Không nâng tay lên cao: Khi bị gãy xương đòn vai, người bệnh tuyệt đối không nâng phần cánh tay mà xương đòn bị gãy lên quá 70 độ trong 1 tháng đầu tiên, chỉ vận động thật nhẹ nhàng.

– Không nâng vật nặng: Trong thời gian gặp chấn thương, người bệnh không mang vác, nâng vật nặng trong khoảng 6 – 8 tuần đầu để tránh xương di lệch.

– Chườm đá: Giúp cải thiện tình trạng đau nhức, sưng nề cũng như nhiễm trùng xương, có thể chườm đá bao quanh khớp xương 1 phút/ lần và thực hiện 3 lần/ tuần.

– Giữ vai đúng tư thế: Người bệnh chú ý đến tư thế vai, không thả lỏng hoặc nhún vai về các hướng.  Khi mang nẹp cũng không được nhún vai hoặc xoay vai về các phía.

– Thăm khám bác sĩ: Điều này sẽ giúp theo dõi tình trạng lành xương chính xác nhất, đồng thời, giúp bạn biết được tình hình gãy xương đòn vai bao lâu thì đi xe máy được.

Trên đây là những thông tin giúp giải đáp cho thắc mắc gãy xương đòn bao lâu chạy xe lại được của người bệnh. Nếu còn thắc mắc liên quan đến vấn đề này cần sự tư vấn từ bác sĩ chuyên khoa, xin vui lòng nhấp vào khung chat bên dưới để được các chuyên gia hàng đầu về cơ xương khớp tại Đa khoa TPHCM giải đáp miễn phí.

LI

  PHÒNG KHÁM ĐA KHOA Đinh Tiên Hoàng

  Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ.

  Địa chỉ phòng khám: 34-36 Đ. Đinh Tiên Hoàng, Đa Kao, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh

  Hotline tư vấn: 028 3969 7887

 Bảng giá khám: //benhvienphathai.vn/bang-gia/  

Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất

Người bệnh hãy sáng suốt lựa chọn cho mình những phòng khám uy tín, cũng như tham khảo đánh giá từ phía truyền thông khi quyết định khám và chữa bệnh

Video liên quan

Chủ đề