Em hãy so sánh sự sôi và sự bay hơi tại sao không nói nhiệt độ bay hơi của một chất

Em hãy so sánh sự sôi và sự bay hơi.Tại sao

Trang trước Trang sau

Bài 10.10 trang 19 sách bài tập KHTN 6: Em hãy so sánh sự sôi và sự bay hơi.Tại sao không nói “nhiệt độ bay hơi” của một chất?

Quảng cáo

Lời giải:

So sánh sự sôi và sự bay hơi:

- Giống nhau: đều là sự chuyển thểtừ thể lỏng sang thể hơi

- Khác nhau:

Sự sôi

Sự bay hơi

Chất lỏng vừa hóa hơitrong lòng chất lỏng vừahóahơi trên mặt thoáng

Chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng

Chỉ xảy ra ởnhiệt độ sôi.

Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.

- Không nói “nhiệt độ bay hơi” của một chất: vì sự bay hơi xảy ra tại mọi nhiệt độ nên không có nhiệt độ bay hơi.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Tìm hiểu về bản chất của sự sôi

Trước khi phân biệt sự sôi và sự bay hơi, chúng tôi muốn đưa đến cho bạn thông tin về bản chất của sự sôi. Hãy đọc để bạn có thể hiểu rõ nhất có thể.

Sự sôi là gì?

Nhiều người chưa biết sự sôi là gì. Trên thực tế, sự sôi là sự bay hơi, được diễn tả cả trong lòng và trên bề mặt của chất lỏng. Trong suốt quá trình mà sự sôi xảy ra (hay còn gọi là thời gian sôi), nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

>>> Tìm hiểu thêm những khái niệm về sự nóng chảy và sự đông đặc

Đặc điểm của sự sôi là gì?

Đặc điểm của sự sôi không nhiều, tuy nhiên nếu không nhớ kỹ. Các em có thể bị liệt kê thiếu trong bài thi của mình.

  • Sôi ở một nhiệt độ nhất định.
  • Tùy vào từng chất lỏng khác nhau, sẽ có một nhiệt độ sôi khác nhau.
  • Sự sôi xảy ra ở trên mặt thoáng và ở cả trong lòng của chất lỏng.
  • Khi sôi, chất lỏng sẽ không thay đổi nhiệt độ.
  • Khi sôi khí hơi sẽ bay lên, và ta có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

Nhiệt độ sôi là gì?

Như chia sẻ trước phần nhiệt độ sôi là gì, mỗi một chất lỏng sẽ sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó được gọi là nhiệt độ sôi.

Nhiệt độ sôi sẽ phụ thuộc vào phần bản chất của chất lỏng. Ngoài ra phụ thuộc cả vào áp suất trên mặt chất lỏng. Nếu như áp suất của chất lỏng càng lớn, thì nhiệt độ sôi của chất lỏng cũng sẽ càng cao.

Nhiệt độ sôi của một số chất lỏng thường gặp:

  • Ê te: 35 độ C
  • Rượu: 80 độ C
  • Nước: 100 độ C
  • Thủy ngân: 357 độ C
  • Đồng: 2580 độ C

Video liên quan

Chủ đề