Em có đồng ý với suy nghĩ của Hà không vì sao

Bởi V_ Tú Nam, Thanh H__ng

Giới thiệu về cuốn sách này

Câu 1. Bố mẹ Nam đều học hành cao, bố là tiến sĩ, mẹ là thạc sĩ, đều giữ chức vụ quan trọng trong cơ quan nhà nước. Điều kiện kinh tế gia đình Nam rất khá giả. Nam rất hãnh diện với các bạn và cho rằng mình chẳng cần học hành nhiều cho vất vả mà vẫn có cuộc sống đàng hoàng vì đã có bố mẹ lo cho mình.

a. Em có đồng ý với suy nghĩ của bạn Nam không? Vì sao?

b. Gia đình bạn Nam có truyền thống tốt đẹp gì?

c. Em sẽ góp ý gì cho bạn Nam?

Câu 2. Tình huống: Lan và Hằng là đôi bạn thân. Một hôm, trong giờ kiểm tra môn Sử, Hằng không thuộc bài liền giở vở ra chép. Lan ngồi bên đã nhiều lần nhắc nhở bạn nhưng Hằng vẫn tiếp tục quay bài. Lan đã đứng đứng dậy thưa với cô chuyện đó. Hằng bị phê bình và bị điểm kém. Hằng rất giận Lan và không chơi với Lan nữa.

a. Em có nhận xét gì về việc làm của Lan và Hằng?

b. Bạn Lan là người có đức tính gì đáng quý?

c. Em sẽ làm gì để hai bạn hiểu nhau và chơi với nhau như trước.

Câu 3. Trong lớp 7A có một số bạn tụ tập thành một nhóm chơi riêng với nhau, hay bao che khuyết điểm cho nhau và chê bai các bạn khác trong lớp.

a. Hãy nêu nhận xét của em về hành vi của nhóm bạn đó?

b. Nếu là thành viên của lớp 7A, em sẽ làm gì?

Câu 4. Hãy cho biết bản thân em đã có ý thức và biểu hiện như thế nào để xây dựng gia đình văn hóa?

Câu 5. Cho tình huống sau.

Tuấn và Hưng học cùng lớp. Tuấn học giỏi còn Hưng lại học kém toán; Mỗi khi có bài tập về nhà là Tuấn làm hộ Hưng để Hưng khỏi bị điểm kém?

a. Em có tán thành việc làm của Tuấn không?Vì sao?

b. Nếu em là Tuấn, em sẽ giúp bạn Hưng như thế nào?

không vì hà đã là 1 học sinh lớp 8 và trưởng thành

em sẽ nói

 Bạn nên tự giác đến trường, không nên phiền bố mẹ như vậy vì nhà bạn gần trường có thể chịu khó đi bộ hoặc đi xe đạp.

+ Bạn nên tập tính tự giác khi còn nhỏ từ những việc mình có thể làm, để có thể sống tự lập vì sau này bố mẹ già yếu không phải theo bạn lo cho bạn cả đời được….

Bài Làm:

Em không đồng tình với cách nghĩ của Hà vì:

  • Quê hương nghèo là do chiến tranh tàn phá nặng nề, điều kiện tự nhiên không thuận lợi chứ không phải vì mọi người không cố gắng, không chăm chỉ làm việc.
  • Việc gia đình, dòng họ không có ai đỗ đạt cao nhưng bù lại có rất nhiều những truyền thống tốt đẹp mà bao nhiêu người mong ước như cần cù, chăm chỉ, chịu thương, chịu khó.chịu khó trong sản xuất, yêu nước chống giặc ngoại xâm.

=> Chính truyền thống đó là sức mạng để cho Hà vượt qua khó khăn, vươn lên trong học tập để góp phần xây dựng quê hương mình thoát khỏi nghèo đói.

Tình huống 2: Gia đình Hà sống ở một vùng quê nghèo khó, bao đời này gia đình, dòng họ của Hà chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. Hà cảm thấy xấu hổ và không bao giờ muốn giới thiệu quê hương, dòng họ của mình với bạn bè.

Em có đồng tình với suy nghĩ của Hà không? Vì sao?


Em không đồng tình với cách nghĩ của Hà vì:

  • Quê hương nghèo là do chiến tranh tàn phá nặng nề, điều kiện tự nhiên không thuận lợi chứ không phải vì mọi người không cố gắng, không chăm chỉ làm việc.
  • Việc gia đình, dòng họ không có ai đỗ đạt cao nhưng bù lại có rất nhiều những truyền thống tốt đẹp mà bao nhiêu người mong ước như cần cù, chăm chỉ, chịu thương, chịu khó.chịu khó trong sản xuất, yêu nước chống giặc ngoại xâm.

=> Chính truyền thống đó là sức mạng để cho Hà vượt qua khó khăn, vươn lên trong học tập để góp phần xây dựng quê hương mình thoát khỏi nghèo đói.


Video liên quan

Chủ đề