Dựa vào những hiểu biết về cấu trúc của khdh, thầy/cô hãy tự xây dựng khdh môn tin học

Cấu trúc, nội dung của KHGD môn học Khoa học

Kế hoạch chung

Giới thiệu tổng quan về vị trí, vai trò môn Khoa học Mục tiêu, yêu cầu cần đạt chung của môn Khoa học Phân bổ và trình tự các chủ đề, nội dung cho mỗi khối lớp; Phân bổ thời lượng. Hướng chung về PPDH, đánh giá. Kế hoạch kiểm tra đánh giá.

Nguồn lực [gồm tư liệu, phương tiện dạy học] cần thiết

Mục tiêu dạy học, yêu cầu cần đạt, nội dung trọng tâm cho từng chủ đề /cụm bài

Thời lượng cho từng chủ đề /cụm bài. Định hướng chính về PPDH, hình thức tổ chức DH, các HĐ học tập cơ bản; kiểm tra đánh giá cho từng chủ đề /cụm bài. Những lưu ý/hướng dẫn thực hiện dạy học phân hóa; tích hợp.

Tư liệu, phương tiện dạy học cần thiết

Dựa vào những hiểu biết về cấu trúc của KHDH, Thầy/Cô hãy tự xây dựng KHDH môn Mĩ thuật và chia sẻ kế hoạch của mình với đồng nghiệp cả nước.

Dựa vào những hiểu biết về cấu trúc của KHDH môn Tiếng Việt, Thầy/Cô hãy tự xây dựng KHDH môn Tiếng Việt theo cấu trúc đó - Module 4. Để trả lời được câu hỏi này, mời các bạn tham khảo đáp án dưới đây để hoàn thành Bài tập cuối khóa module 4.0 thật tốt.

  • Gợi ý học tập mô đun 4.0 đầy đủ
  • Đáp án tự luận mô đun 4 Tiểu học - Tất cả các môn

Câu hỏi:

Dựa vào những hiểu biết về cấu trúc của KHDH môn Tiếng Việt, Thầy/Cô hãy tự xây dựng KHDH môn Tiếng Việt theo cấu trúc đó.

Trả lời:

I. Căn cứ xây dựng kế hoạch [CT môn Tiếng Việt, SGK Tiếng Việt được sử dụng tại nhà trường, các SGK Tiếng Việt khác có trong danh mục được Bộ GDĐT phê duyệt, kế hoạch thời gian thực hiện CT môn Tiếng Việt của nhà trường, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, hướng dẫn thực hiện môn học của các cấp có thấm quyền,...]

II. Điều kiện thực hiện môn học [đội ngũ GV, đặc điểm đối tượng HS, nguồn học liệu, thiết bị DH, phòng học [nếu có], các nội dung về: GD địa phương, an toàn giao thông, chủ đề hoạt động GD tập thể, nội dung thực hiện GV liên môn,...]

III. Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt

Dưới đây là một trong những cách trình bày KHDH môn Tiếng Việt:

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung

Ghi chú

Chủ đề/mạch nội dung

Tên bài học

Tiết/thời lượng

IV. Tổ chức thực hiện

1. Giáo viên phụ trách

2. Tổ trưởng [khối trưởng]

Tổ trưởng Hiệu trưởng

Câu hỏi và đáp án module 4 khác

  • Để xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học cần thực hiện theo những bước nào
  • Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học nhằm những mục đích gì?
  • Chương trình giáo dục phổ thông 2018 thể hiện hướng mở trong qui định thời lượng giáo dục đối với giáo dục tiểu học như thế nào
  • Có những nguyên tắc nào cần thực hiện khi xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường?
  • Khó khăn có thể gặp phải khi xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường
  • Mục tiêu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường là gì?

Trên đây là câu hỏi và nội dung trả lời câu hỏi Dựa vào những hiểu biết về cấu trúc của KHDH môn Tiếng Việt, Thầy/Cô hãy tự xây dựng KHDH môn Tiếng Việt theo cấu trúc đó. Hi vọng các tài liệu này sẽ giúp ích đối với thầy cô!

Câu hỏi:

Dựa vào những hiểu biết về cấu trúc của KHDH môn Tiếng Việt, Thầy/Cô hãy tự xây dựng KHDH môn Tiếng Việt theo cấu trúc đó.

Trả lời:

I. Căn cứ xây dựng kế hoạch [CT môn Tiếng Việt, SGK Tiếng Việt được sử dụng tại nhà trường, các SGK Tiếng Việt khác có trong danh mục được Bộ GDĐT phê duyệt, kế hoạch thời gian thực hiện CT môn Tiếng Việt của nhà trường, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học, hướng dẫn thực hiện môn học của các cấp có thấm quyền,...]

II. Điều kiện thực hiện môn học [đội ngũ GV, đặc điểm đối tượng HS, nguồn học liệu, thiết bị DH, phòng học [nếu có], các nội dung về: GD địa phương, an toàn giao thông, chủ đề hoạt động GD tập thể, nội dung thực hiện GV liên môn,...]

III. Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt

Dưới đây là một trong những cách trình bày KHDH môn Tiếng Việt:

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung

Ghi chú

Chủ đề/mạch nội dung

Tên bài học

Tiết/thời lượng

           
           

IV. Tổ chức thực hiện

1. Giáo viên phụ trách

2. Tổ trưởng [khối trưởng]

Tổ trưởng Hiệu trưởng

Loạt bài Tài liệu hay nhất

Câu hỏi:

Dựa vào những hiểu biết về cấu trúc của Kế hoạch giáo dục, Thầy/Cô hãy tự xây dựng Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm và chia sẻ kế hoạch của mình với đồng nghiệp cả nước.

Trả lời:

Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Hoạt động trải nghiệm

CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN

TIẾT 1: DÁNG VẺ BÊN NGOÀI CỦA EM VÀ CỦA BẠN

I. Yêu cầu cần đạt: Sau chủ đề, học sinh:

1. Về năng lực:

a. Hướng vào bản thân:

- Mô tả được những đặc điểm cơ bản về dáng vẻ bên ngoài, sở thích và khả năng của bản thân.

- Nhận biết và thể hiện được một số hành vi phù hợp khi nghe người khác nói, trình bày.

- Bước đầu tập biết tự đánh giá hoạt động của bản thân.

b. Hướng đến xã hội:

- Nhận ra và nêu được một số điểm khác biệt của em và bạn bè.

- Thể hiện sự thân thiện khi làm việc với các bạn.

- Bước đầu biết tự giới thiệu bản thân cho người khác.

2. Về phẩm chất:

- Tự tin và yêu quý bản thân hơn.

- Biết tôn trọng và yêu thương bạn bè.

- Trung thực trong tự đánh giá bản thân, đánh giá bạn bè.

II. Phương tiện dạy học:

1. Giáo viên: gương soi, bài hát “Vườn hoa”, giấy A4, bút, màu.

2. Học sinh: gương soi, sách học sinh, bút, màu.

III. Tổ chức các hoạt động dạy và học

Các hoạt động học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

   

1. Hoạt động khởi động: Cùng hát và làm các cử chỉ, điệu bộ với bài hát “Vườn hoa” [3-5 phút]:

* Mục tiêu: giúp thu hút sự quan tâm của học sinh vào bài học, khai thác những điều em đã học, đã biết trước đây, giới thiệu bài mới và tạo hứng khởi cho học sinh đối với nội dung mới.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh cùng hát và làm các cử chỉ, điệu bộ với bài hát “Vườn hoa” [khuyết danh].- Giáo viên giới thiệu chủ đề, bài mới. - Học sinh hát và làm các cử chỉ, điệu bộ với bài hát “Vườn hoa”.
- Học sinh lắng nghe.

2. Hoạt động khám phá: Hãy soi gương và miêu tả hình dáng bên ngoài của em [5-7 phút]:

* Mục tiêu: Giúp học sinh khám phá dáng vẻ bên ngoài của mình.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mình trong gương và gợi ý bằng những câu hỏi như:+ Em thấy dáng vẻ bên ngoài của mình thế nào?+ Tóc, khuôn mặt, màu da, mắt, mũi, miệng, nụ cười, … trông ra sao?- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ lại khuôn mặt kèm mái tóc của mình vào giấy A4 và chia sẻ trong nhóm.- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đôi: cùng soi gương và miêu tả dáng vẻ bên ngoài của mình cho bạn cùng nghe và trình bày trong nhóm lớn.- Giáo viên giúp các nhóm tự đo chiều cao của mình và ghi nhận chiều cao của từng thành viên trên góc sản phẩm của nhóm. - Học sinh quan sát mình trong gương và miêu tả.- Học sinh vẽ lại khuôn mặt kèm mái tóc của mình vào giấy A4 và chia sẻ trong nhóm.- Học sinh trao đổi trong nhóm đôi.

- Học sinh đo chiều cao của mình và gắn lên bảng nhóm.

3. Hoạt động luyện tập [9-10 phút]:

* Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát và so sánh hình dáng bên ngoài của mình và bạn, từ đó nhận ra đặc điểm riêng của từng người.

a] Quan sát và mô tả hình dáng bên ngoài của một bạn trong lớp:- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh lựa chọn một bạn trong lớp để quan sát kĩ.- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh hoạt động nhóm đôi để thảo luận và góp ý cho nhau, chuẩn bì cho phần trình bày của nhóm mìnha] Hình dáng của em và bạn em có điểm gì giống nhau và khác nhau:- Giáo viên gợi ý, dẫn dắt để học sinh nhận thức được mỗi đường nét trên khuôn mặt mình đều là đặc biệt, riêng biệt của mình và biết trân quý bản thân cũng như tôn trọng bạn.- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cặp đôi để nhận ra điểm giống nhau, khác nhau về dáng vẻ bên ngoài của em và của bạn.

- Học sinh lựa chọn một bạn trong lớp để quan sát kĩ.- Học sinh hoạt động nhóm đôi để thảo luận và góp ý cho nhau, chuẩn bì cho phần trình bày của nhóm mình

- Học sinh nhận thức được mỗi đường nét trên khuôn mặt mình đều là đặc biệt, riêng biệt của mình và biết trân quý bản thân cũng như tôn trọng bạn.- Học sinh làm việc cặp đôi, cùng soi gương và nói cho nhau nghe.- Học sinh ghi trên phiếu kết quả:

Dáng vẻ Giống nhau Khác nhau
Khuôn mặt    
Mắt    
Miệng    
Mũi    
Giọng nói    
Chiều cao    
Gầy/Mập    
Tóc    

4. Hoạt động mở rộng: Em thể hiện sự yêu quý bản thân và tôn trọng bạn [5-7 phút]:

Mục tiêu: Giúp học sinh biết yêu quý bản thân, tôn trọng bạn bè.

- Giáo viên hướng dẫn để học sinh hiểu rằng mỗi người đều đáng quý, đáng trân trọng và được người khác tôn trọng. Mỗi người cần biết yêu quý bản thân mình, biết cách chăm sóc bản thân và học cách yêu quý những người xung quanh.- Giáo viên gợi ý cho học sinh thực hiện các hành động được gợi ý trong sách học sinh, khuyến khích học sinh có cách làm của riêng mình.

- Giáo viên tích hợp giáo dục quyền trẻ em: Mỗi trẻ em khi sinh ra đều có quyền có tên, quốc tịch, gia đình, được chăm sóc, nuôi dưỡng, học tập phát triển bản thân và được đối xử bình đẳng dù thuộc thành phần xã hội, tôn giáo nào.

- Học sinh hiểu rằng mỗi người đều đáng quý, đáng trân trọng và được người khác tôn trọng.

- Học sinh thực hiện các hành động được gợi ý trong sách học sinh.

- Học sinh lắng nghe.

5. Đánh giá [2-3 phút]:

* Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá mình và đánh giá bạn.

- Giáo viên đánh giá học sinh và hướng dẫn học sinh tự đánh giá mình, đánh giá bạn qua phiếu: - Học sinh tự đánh giá mình và đánh giá bạn qua phiếu đánh giá.

Loạt bài Tài liệu hay nhất

Video liên quan

Video liên quan

Chủ đề