Đốt cháy hết 4,5 gam đimetylamin thu được sản phẩm gồm n2, h2o và a mol khí co2. giá trị của a bằng

Đốt cháy hết 4,5 gam đimetylamin thu được sản phẩm gồm N2, H2O và a mol khí CO2. Giá trị của a bằng:

A.

0,20.

B.

0,390.

C.

0,10.

D.

0,15.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

(CH3)2NH (đimetylamin) có công thức phân tử là C2H7N. Số molC2H7N là:

Sơ đồ phản ứng:

Vậyđápánđúng là A.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tính chất hoá học - Amin và Amino axit - Hóa học 12 - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho 0,01 mol a-amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,1M hay 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Nếu cho 0,03 mol X tác dụng với 40 gam dung dịch NaOH 7,05% cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 6,15 gam chất rắn. Công thức của X là.

  • Cho các chất: glyxin, axit glutamic, ClH3NCH2COOH, Gly-Ala. Số chất tác dụng được với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ tương ứng 1:2 là:

  • Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử X là:

  • Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

  • Đốt cháy hoàn toàn 2,95 gam C3H9N trong 0,27 mol O2 thu được a mol hỗn hợp X gồm khí và hơi. Biết sản phẩm cháy gồm CO2; H2O và N2. Giá trị của a là:

  • Cho 14,7 gam axit glutamic vào dung dịch H2SO4 0,5M và HCl 1M, thu được dung dịch X chứa 19,83 gam chất tan. Thể tích dung dịch NaOH 1M và KOH 0,6M cần lấy để phản ứng vừa đủ tối đa với chất tan trong dung dịch X là

  • Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp cần 2,24 lít O2 thu được 1,12 lít CO2 (các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Công thức của 2 amin là:

  • Dung dịch anilin (C6H5NH2) không phản ứng được với chất nào sau đây

  • Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

  • Chấtnào sau đây có tínhlưỡngtính?

  • Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?

  • Cho 19,1 gam hỗn hợp

    tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

  • Tính chất bazo của anilin yếu hơn NH3 thể hiện ở phản ứng nào :

  • Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 26,35 gam muối khan. Giá trị của m là:

  • Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 52,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là

  • Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với:

  • Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức trong oxi thu được 0,09 mol CO2, 0,125 mol H2O và 0,336 lít khí N2 (đktc). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được a gam muối. Giá trị của a là:

  • Cho 6,08 gam haiaminmetylaminvàetylamintácdụngvới V (ml) dung dịchHCl 1M thu được 9,00 gam muối. Giátrịcủa V là:

  • Phương pháp nào sau đây để rửa sạch lọ đựng anilin:

  • Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với:

  • Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và (H2N)2C5H9COOH (lysin) vào 400 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol lysin trong hỗn hợp X là

  • Cho 6,675 gam một amino axit X (phân tử có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 8,633 gam muối. Phân tử khối của X bằng ?

  • Cho 10 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,8M, thu được dung dịch chứa 15,84 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là:

  • Khi đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức X, người ta thu được 12,6 g H2O, 8,96 lít khí CO2 và 2,24 lít N2 (các thể tích khí đo được ở đktc). X có công thức phân tử là (N=14, C=12, H=1, O=16):

  • Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch metylamin bằng cách nào trong các cách sau:

  • Dãy các chất nào sau đây đều không làm đổi màu quỳ tím?

  • Cho sơđồphảnứngsau:

    (1) X (CH6O3N2) + NaOH

    X1 + Z + H2O

    (2) Y (C2H7O3N) + 2NaOH

    Y1 + Z + 2H2O.

    Nhận định nào sau đây là sai ?

  • Cócác dung dịchsau (dung môinước): CH3NH2(1), anilin (2), HOOCCH2CH(NH2)-COOH (3), amoniac (4), H2NCH2CH(NH2)COOH (5), lysin (6),axit glutamic (7). Sốchấtlàmquỳtímchuyểnthành màuxanhlà:

  • Điều khẳng định nào sau đây chính xác:

  • Cho dãy gồm các chất:axit axetic; ancol etylic; axit aminoaxetic, metylamoni clorua. Số chấtphản ứng được với dung dịch NaOH là

  • Cho các chất sau: axit glutamic, valin, lysine, glyxin, alanine, đimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển sang màu hồng, màu xanh và không đổi màu lần lượt là:

  • Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai amin (là đồng đẳng) và hai anken cần vừa đủ 0.2775 mol O2, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 11,43 gam. Giá trị lớn nhất của m là

  • Đốt cháy hoàn toàn một amin no, hai chức, mạch hở, sản phẩm cháy thu được gồm N2, 0,48 mol CO2 và 0,96 mol H2O. Thể tích khí N2 (đktc) thu được là ?

  • Cho các dung dịch C6H5NH2, CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là:

  • Cho 1,69 gam hỗn hợp A gồm 2 amin đơn chức X, Y (MX < MY) là đồng đẳng liên tiếp vào dung dịch HCl dư thu được 3,515 gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần trăm theo khối lượng của X trong A là:

  • Nguyên nhân Amin có tính bazo là

  • Đốt cháy hết 4,5 gam đimetylamin thu được sản phẩm gồm N2, H2O và a mol khí CO2. Giá trị của a bằng:

  • Dung dịch anilin (C6H5NH2) không phản ứng được với chất nào sau đây

  • Có các tính chất sau:

    (a) Không làm đổi màu quỳ tím.

    (b) Để lâu trong không khí bị hoá đen.

    (c) Tác dụng với nước brom tạo kết tủa.

    (d) Ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng.

    Số tính chất đúng cho cả phenol (C6H5OH) và anilin (C6H5NH2) là:

  • Amino axit không có tính chất nào sau đây?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • người khách bước ngẫu nhiên vào một cửa hàng có
    quầy. Tính xác suất để
    người cùng đến quầy thứ nhất.

  • hành khách bước lên một đoàn tàu gồm
    toa. Mỗi hành khách độc lập với nhau và chọn ngẫu nhiên một toa. Tính xác suất để
    toa có
    người,
    toa có
    người,
    toa còn lại không có ai.

  • Xếp

    học sinh nam và
    học sinh nữ vào một bàn tròn
    ghế. Tính xác suất để không có hai học sinh nữ ngồi cạnh nhau.

  • Một lớp học có 30 học sinh gồm có cả nam và nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để tham gia hoạt động của Đoàn trường. Xác suất chọn được 2 nam và 1 nữ là

    . Tính số học sinh nữ của lớp.

  • Trong mặt phẳng tọa độ

    . Ở góc phần tư thứ nhất ta lấy
    điểm phân biệt; cứ thế ở các góc phần tư thứ hai, thứ ba, thứ tư ta lần lượt lấy
    điểm phân biệt (các điểm không nằm trên các trục tọa độ). Trong
    điểm đó ta lấy
    điểm bất kỳ. Tính xác suất để đoạn thẳng nối hai điểm đó cắt hai trục tọa độ.

  • Đề cương ôn tập cuối năm môn Toán lớp 11 có 50 câu hỏi. Đề thi cuối năm gồm 5 câu trong số 50 câu đó. Một học sinh chỉ ôn 25 câu trong đề cương. Giả sử các câu hỏi trong đề cương đều có khả năng được chọn làm câu hỏi thi như nhau. Xác suất để có ít nhất 3 câu hỏi của đề thi cuối năm nằm trong số 25 câu hỏi mà học sinh nói trên đã ôn tập là:

  • Sắp xếp 5 người trong đó có An và Linh ngồi vào 5 ghế thẳng hàng. Xác suất để An và Linh không ngồi cạnh nhau là:

  • Bé Minh có một bảng hình chữ nhật gồm 6 hình vuông đơn vị, cố định không xoay như hình vẽ. Bé muốn dùng 3 màu để tô tất cả các cạnh của các hình vuông đơn vị, mỗi cạnh tô một lần sao cho mỗi hình vuông đơn vị được tô bởi đúng 2 màu, trong đó mỗi màu tô đúng 2 cạnh. Hỏi bé Minh có tất cả bao nhiêu cách tô màu bảng ?

  • Trong một đợt kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm của ngành y tế tại chợ X, ban quản lý chợ lấy ra 15 mẫu thịt lợn trong đó có 4 mẫu ở quầy A, 5 mẫu ở quầy B, 6 mẫu ở quầy C. Đoàn kiểm tra lấy ngẫu nhiên 4 mẫu để phân tích xem trong thịt lợn có chứa hóa chất tạo nạc hay không. Xác suất để mẫu thịt của cả 3 quầy A, B, C đều được chọn bằng:

  • Mộtđề thi trắc nghiệm gồm

    câu, mỗi câu có
    phương án trả lời trong đó chỉ có
    phương án đúng, mỗi câu trả lời đúng được
    điểm. Một thí sinh làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên
    trong
    phương án ở mỗi câu. Tính xác suất để thí sinh đó được
    điểm.

Video liên quan

Chủ đề